intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Châu Đức" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Châu Đức

  1. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN 8 - NĂM HỌC: 2023-2024 Thời gian làm bài: 90 phút - Đề ra theo hình thức: Trắc nghiệm 30% và Tự luận 70% Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao -Nhận biết được đơn thức, đa thức. - Tính giá trị đa thức khi biết giá trị của biến - Thu gọn đơn thức, đa thức. - Cộng trừ đa thức. - Nhân,chia đơn thức-đa thức. Biểu thức - Vận dụng được các hằng đẳng thứcvào các bài tập đơn giản. đại số - Phân tích đa thức thành nhân tử. - Vận dụng được việc phân tích đa thức thành nhân tử vào các bài toán. - Phân thức đại số. Biếtrút gọn phân thức.Thực hiện đượccác phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số. - Tìm GTLN, GTNN của một biểu thức, chứng minh đẳng thức ... Số câu hỏi 5 3 1 1 10 Số điểm 2.5đ 1.5đ 0.5đ 0.5đ 5.0đ Tỉ lệ 25% 15% 5% 5% 50% Thu thập và tổ chức dữ liệu: hu thập, phân loại, tổ chức dữ liệu theo các tiêu Một số yếu chí cho trước, mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ tố thống kê - Phân tích và xử lí dữ liệu: Hình thành và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu và biểu đồ thống kê đã có. Số câu hỏi 1 1 1 3 Số điểm 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1,5đ Tỉ lệ 5% 5% 5% 15% - Mô tả được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. Các hình - Tính được thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và khối trong hình chóp tứ giác đều. thực tiễn - Tính được diện tích xung quanh và thể tích một số vật thể trong thực tiễn có dạng hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều Số câu hỏi 1 1 1 3 Số điểm 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1,5đ Tỉ lệ 5% 5% 5% 15% - Tính được độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lý Pytago. Địnhlípytha - Giải quyết vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lý Pytago… gore. - Vận dụng được định lí tổng các góc của một tứ giác để tìm số đo góc chưa các loại tứ biết giác thường - Vận dụng được tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông để tính gặp toán, chứng minh. - Nhận biết được các tứ giác đặc biệt - Vận dụng được tính chất của các tứ giác đặc biệt để chứng minh, tính toán. Số câu hỏi 1 1 1 1 4 Số điểm 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 2,0 Tỉ lệ 5% 5% 5% 5% 20% TS câu hỏi 1 1 1 1 20 TS điểm 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 10 Tỉ lệ 5% 5% 5% 5% 100%
  2. UBND Huyện Châu Đức KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Trường THCS Lý Thường Kiệt Môn: Toán 8 - Năm học: 2023 - 2024 Thời gian: 90 phút. ĐỀ BÀI: I/ Trắc nghiệm (3 điểm) (Học sinh chỉ ghi kết quả mình chọn vào bài làm ) Câu 1: Trong những biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? 3 A. x + y B. C 4x2yz D. 2 3xy xz 3 2 2 Câu 2: Thực hiện phép tinh 24 x y : (6 xy ) ta được kết quả là A. 4x2y B. 4 x 3 C. 4x2 D. 18x2 Câu 3. Phương pháp nào là phù hợp để thống kê dữ liệu về cân nặng trung bình của nam , nữ tại các nước trong khối Asean . A. Làm thí nghiệm . B. Phỏng vấn C. Quan sát trực tiếp D. Thu thập từ nguồn có sẵn như sách , báo , Internet. Câu 4: Thống kê về các loại lồng đèn mà các bạn học sinh lớp 8A làm được để trao tặng cho trẻ em khuyết tật nhân dịp Tết Trung thu được cho trong bảng dữ liệu sau : STT Tên lồng đèn Loại Số lượng Màu sắc 1 Con cá Lớn 2 Vàng 2 Thiên nga Vừa 6 Xanh 3 Con Thỏ Nhỏ 10 Nâu 4 Ngôi sao Lớn 2 Đỏ 5 Đèn Xếp Nhỏ 15 Cam Dữ liệu định lượng trong bảng dữ liệu trên là A. Tên lồng đèn B. Loại C. Số lượng D. Màu sắc Câu 5: Hình chóp tứ giác đều có đáy là hình gì? A. Hình vuông. B. Hình thoi. C. Hình chữ nhật. D. Hình bình hành Câu 6: Trong các câu sau , câu nào sai ? A. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành . B. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành . C. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật . D. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi . II/ Tự luận ( 7 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : b) x − 49 c) x − x + 5 y − 25 y 2 2 2 a) 2a + 10
  3. Bài 2 . (2 điểm) Tính : a) ( x + 5) 2 b) ( 2x – 3 )(5x + 1) 12 y 4 35 x 2x + 1 2x + 3 c) . d) − 2 7 xz 8 y 3 x − 2x + 1 x − 1 2 Bài 3. (0,5 điểm) Tìm hiểu về khả năng chạy 100m của các bạn học sinh nam lớp 8A được cho bởi bảng thống kê sau: Khả năng chạy 100m Chưa Đạt Khá Tốt đạt Số học sinh 3 4 6 7 Hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê trên . Bài 4: (1 điểm) Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao là 2,8m , độ dài cạnh đáy là 3m và chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của hình chóp tứ giác đều là 3,18m. Bài 5: (1,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Qua H kẻ các đường thẳng song song với AB và AC , chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự M và N . a) Chứng minh tứ giác AMHN là hình chữ nhật . b) Gọi I là trung điểm của BH , K là trung điểm của HC . Chứng minh tứ giác NMKI là hình thang . Bài 6: (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : A = x + x( x − 6) 2 ………………………………….. HẾT…………………………………… ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN 8 – NĂM HỌC: 2023 – 2204
  4. I/ Trắc nghiệm (3 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C C D C A D II/ Tự luận (7 điểm) Bài Nội dung Điểm 1 a) 2a + 10 = 2 (a+5) 0,5 b) - 49 = (x + 7)(x - 7) 0,5 c) x − x + 5 y − 25 y = ( 2 2 - 25 ) – ( x – 5y) = (x + 5y)(x - 5y) – (x - 5y) (0,25 đ) 0,5 = (x - 5y)(x +5y - 1) (0,25 đ) 0,5 a) ( x + 5) = x + 10x + 25 2 2 b) ( 2x – 3 )(5x + 1) = 10x2 + 2x -15x – 3 = 10x2 - 13x -3 2 0,25x2 12 y 4 35 x 3 y.5 15 y c) . = = 0,25x2 7 xz 8 y 3 z.2 2z 2x + 1 2x + 3 2x + 1 2x + 3 − 2 = − x − 2 x + 1 x − 1 ( x − 1) 2 2 ( x + 1)( x − 1) d) (0,25đ) (2 x + 1)(x + 1) − (2 x + 3)(x − 1) = ( x − 1) 2 ( x + 1) 0,5 2 x 2 + 3x + 1 − 2 x 2 − x + 3 = ( x − 1) 2 ( x + 1) (0,25đ) 2x + 4 = ( x − 1) 2 ( x + 1) Vẽ đúng biểu đồ hình cột 0,5 điểm 0,25 x4 3
  5. S xq = 4. ( 1 .3.3,18 )= 19,08 m 2 2 0,5x2 4 1 2 3 V = .3 .2,8 = 8,4 m 3 Vẽ hình đúng 0,5 điểm 0,5 5 Xét tứ giác ABED , ta có HM // AN ( Vì HN // AB) HN // AM ( vì HN // AC) Suy ra tứ giác AMHN là hình bình hành (0,25 đ) Lại có góc MAN bằng 900 ( Vì tam giác ABC vuông tại A) 0,5 Suy ra hình bình hành AMHN là hình chữ nhật . (0,25 đ) a) Gọi O là giao điểm của AH và MN . Vì AMHN là hình chữ nhật (theo câu a ) Suy ra ON = OH . Do đó tam giác OHN cân tại O Suy ra góc N2 bằng góc H2 (1) Vì AMHN là hình chữ nhật (theo câu a ) Suy ra tam giác BNH vuông tại N 0,5 Lại có NI là đường trung tuyến ( vì I là trung điểm của BH ) Suy ra NI = IH Do đó tam giác INH cân tại I Suy ra góc N1 bằng góc H1 (2) Lại có gócH1 + gócH 2 = 90 (3) 0 Từ (1) , (2) và (3) suy ra gócN1 + gócN 2 = 900 Hay gócINM = 90 0 Suy ra IN vuông góc NM (4) (0,25 đ) Chứng minh tương tự , ta có KM vuông góc MN (5) Từ (4) và (5) suy ra tứ giác NMKI là hình thang . 6 A = x + x ( x − 6) = 2 x − 6 x = 2( x − 3x) 2 2 2 3 2 9 9 = 2(x − ) − − với mọi x 2 2 2
  6. −9 3 Vậy giá trị nhỏ nhất của A là khi x = 2 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2