intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Châu Đức” được TaiLieu.VN sưu tầm và gửi đến các em học sinh nhằm giúp các em có thêm tư liệu ôn thi và rèn luyện kỹ năng giải đề thi để chuẩn bị bước vào kì thi giữa học kì 1 sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Châu Đức

  1. TRƯỜNG THCS CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN-LỚP 9, NĂM HỌC: 2021-2022 THỜI GIAN 60 PHÚT. I. TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau: Câu 1: Điều kiện xác định của √2𝑥 − 6 là A. 𝑥 > 3. B. 2𝑥 > 6. C. 𝑥 ≥ 3. D. 𝑥 ≤ −3. Câu 2: Căn bậc hai số học của 16 là A. 4 B. – 4 C. ±4. D. 256. Câu 3: Căn bậc hai của 25 là A. 5. B. – 5. C. ±5. D. 625. Câu 4: Giá trị của biểu thức 𝐴 = √9 + √25 − √36 là A. -2. B. 2. C. 3. D. 0. 2 Câu 5: Giá trị của biểu thức √(√2 − 1) − √2 là A. - 1. B. 2√2 − 1. C. 1. D. −2√2 + 1. Câu 6: Phân tích thành nhân tử 𝑥 − 9 A. (𝑥 − 3)(𝑥 + 3). B. (√ 𝑥 − 3). (√ 𝑥 + 3). C. (𝑥 − √3). (𝑥 + √3). D. √𝑥 2 − 32.
  2. Câu 7: Với A là một biểu thức thì √ 𝐴 có nghĩa khi A. 𝐴 < 0. B. 𝐴 > 0. C. 𝐴 ≥ 0. D. 𝐴 ≤ 0. Câu 8: Tính √12.16.3 được A. 24. B. 576. C. √576. D. √24. Câu 9: Với giá trị nào của 𝑥 thì √ 𝑥 = 2 A. 4. B. -4. C. ±4. D. 2. Câu 10: Chọn khẳng định đúng: A. √2 + √3 = √5. B. √−4 = −2. C. √100 = 10. D. √9 + 16 = √9 + √16. Câu 11: Chọn khẳng định đúng: A. √5 > √32. B. √15 > 4. C. 7 < √48. D. 8 > √63. Câu 12: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần : √16; √4; √25; √36. A. √4; √25; √16; √36. B. √36; √25; √16; √4. C. √4; √16; √25; √36. D. √16; √4; √25; √36.
  3. Câu 13: Phân tích thành nhân tử 𝑥 √ 𝑥 − 𝑦√ 𝑦 A. √𝑥 3 − √𝑦 3. B. (√ 𝑥 − √ 𝑦). (√ 𝑥 + √ 𝑦). C. (√ 𝑥 − √ 𝑦). (𝑥 + √ 𝑥𝑦 + 𝑦). D. (√ 𝑥 + √ 𝑦). (𝑥 − √ 𝑥𝑦 + 𝑦). Câu 14: Cho hàm số f(x) = 7x − 3 . Tính f(0) A. 3. B. -3. C. 4. D. 7. Câu 15: Hàm số y = ax + b là hàm số nghịch biến khi: A. a = 0. B. a < 0. C. a > 0. D. a ≠ 0. Câu 16: Đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑥 + 1 đi qua điểm nào dưới đây: A. 𝐴(1; 2) B. 𝐵(−1; 1) C. 𝐶(−1; 2). D. 𝐷(0; −1). Câu 17: Xác định hệ số 𝑎 và b của hàm số bậc nhất y = −2𝑥 + 1 A. 𝑎 = 2𝑥, 𝑏 = 1. B. 𝑎 = −2𝑥, 𝑏 = 1. C. 𝑎 = −2; 𝑏 = 1. D. 𝑎 = −2, 𝑏 = 0. Câu 18: Xác định hệ số 𝑎 của hàm số bậc nhất y = 𝑎𝑥 + 2 biết đồ thị của hàm số trên đi qua điểm M(1; 1). A. -1. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 19: Tìm giá trị của m để đường thẳng y = x + 7 và y = (m - 1)x + 2 (với 𝑚 ≠ 1) song song với nhau A. m = 2. B. m = 1. C. m = -2. D. m = 0.
  4. Câu 20: Tìm giá trị của m để đường thẳng y = (2m + 1)x + 1 và đường thẳng y = (m − 4)x − 2 cắt nhau A. 𝑚 ≠ 4. 1 B. 𝑚 ≠ − . 2 1 C. 𝑚 ≠ 4, 𝑚 ≠ − , 𝑚 ≠ −5. 2 D. 𝑚 ≠ −5. Câu 21: Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng 𝑦 = 𝑥 + 3 𝑣à 𝑦 = −2𝑥 + 6 A. (1; -4). B. (1; 4). C. x = 1. D. (0;3). Câu 22: Các kết quả nào sau đây sai √2 A. sin300 = 0,5. B. cos450 = . C. tan450 = 1. D. sin600 = √3. 2 Câu 23: Khẳng định nào sau đây sai A. 𝑠𝑖𝑛200 = 𝑐𝑜𝑠800. B. 𝑠𝑖𝑛300 = 𝑐𝑜𝑠600. C. 𝑠𝑖𝑛2 ∝ + 𝑐𝑜𝑠 2 ∝= 1. 𝑠𝑖𝑛∝ D. 𝑡𝑎𝑛 ∝= . 𝑐𝑜𝑠∝ Câu 24: Cho ∆𝐴𝐵𝐶 vuông tại A, có đường cao là AH. Hệ thức nào sau đây sai: A. 𝐴𝐵2 = 𝐵𝐶. 𝐵𝐻. B. 𝐴𝐻2 = 𝐵𝐻. 𝐶𝐻. C. 𝐴𝐻. 𝐵𝐶 = 𝐴𝐵. 𝐴𝐶. 1 1 1 D. = + . 𝐴𝐵2 𝐴𝐻 2 𝐴𝐶 2
  5. Câu 25: Cho ∆𝐴𝐵𝐶 vuông tại A, có đường cao là AH. Biết HB= 9cm, HC = 16cm. Tính AH? A. AH = 25cm. B. AH = 12cm. C. AH = 5cm. D. AH = 144cm. Câu 26: Cho (O; 5cm), dây AB của đường tròn bằng 8cm. Khoảng cách từ tâm O đến AB là : A. 3cm. B. 5cm. C. 8cm. D. 10cm. Câu 27: Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O, ta có thể kẻ tới (O) bao nhiêu tiếp tuyến? A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 28: Tâm đường tròn ngoại tiếp một tam giác là giao điểm của ba đường A. phân giác. B. trung trực. C. đường cao. D. trung tuyến. Câu 29: Cho đường tròn (O; 5cm). Biết OM = 5cm, ON = 6cm, OP = 4cm. Xác định vị trí của các điểm M, N, P so với đường tròn (O). A. M nằm trong đường tròn, N nằm ngoài đường tròn, P nằm trên đường tròn. B. M nằm trên đường tròn, N nằm trong đường tròn, P nằm ngoài đường tròn. C. M nằm trên đường tròn, N nằm ngoài đường tròn, P nằm trong đường tròn. D. M nằm ngoài đường tròn, N nằm trên đường tròn, P nằm trong đường tròn. Câu 30: “Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là ….” A. trung điểm cạnh huyền. B. điểm cách đều ba cạnh của tam giác. C. trung điểm của cạnh nhỏ nhất. D. điểm cách đều 3 góc của tam giác.
  6. Câu 31: Để đường thẳng d là tiếp tuyến của (O; R) thì A. Đường thẳng d vuông góc với bán kính của (O). B. Đường thẳng d vuông góc với bán kính của (O) và đi qua tiếp điểm. C. Đường thẳng d đi qua tiếp điểm của (O). D. Đường thẳng d cắt đường tròn (O) tại hai điểm. Câu 32: Cho đường tròn (O; 2cm). Từ điểm A sao cho OA = 4cm vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn(O) (B, Clà tiếp điểm). Chu vi ∆ABC bằng: A. 6√3cm. B. 5√3cm C. 4√3cm D. 2√3cm. II. TỰ LUẬN: Học sinh làm bài vào giấy, sau đó chụp ảnh đưa lên Azota. (Lưu ý: chụp thật rõ ảnh của bài làm). Bài 1: Giải phương trình √(2𝑥 + 1)2 = 5. Bài 2: Vẽ đồ thị hàm số y = - x + 4 và y = 2x + 1 trên cùng mặt phẳng tọa độ. Sau đó tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên. 3 Bài 3: Cho ∆ABC vuông tại A, biết 𝑡𝑎𝑛𝐵 = ; AB = 8cm. Tính BC ? 4 Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 𝑃 = √2𝑥 − 2 + √18 − 2𝑥 --- HẾT ---
  7. ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,25đ – Tổng 8đ 1. C 2. A 3. C 4. B 5. A 6. B 7. C 8. A 9. A 10. C 11. D 12. C 13. C 14. B 15. B 16. A 17. C 18. A 19. A 20. C 21. B 22. D 23. A 24. D 25. B 26. A 27. C 28. B 29. C 30. A 31. B 32. A II. TỰ LUẬN: (2đ) Bài 1: Giải phương trình √(2𝑥 + 1)2 = 5. Hướng dẫn : √(2𝑥 + 1)2 = 5 ⇔ |2𝑥 − 1| = 5 0,25đ 2𝑥 − 1 = 5 ⇔[ 2𝑥 − 1 = −5 𝑥=3 ⇔[ 𝑥 = −2 𝑉ậ𝑦 𝑆 = {3; −2} 0,25đ Bài 2: Vẽ đồ thị hàm số y = - x + 4 và y = 2x + 1 trên cùng mặt phẳng tọa độ. Hướng dẫn : Lập đúng hai bảng giá trị 0,25đ Vẽ đúng cả hai đồ thị 0,25đ 3 Bài 3: Cho ∆ABC vuông tại A, biết 𝑡𝑎𝑛𝐵 = ; AB = 8cm. Tính BC ? 4 Hướng dẫn : Tính được AC = 6cm 0,25đ Tính được BC = 10 cm 0,25đ
  8. Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 𝑃 = √2𝑥 − 2 + √18 − 2𝑥 Hướng dẫn : ĐKXĐ : 1 ≤ 𝑥 ≤ 9 Ta có 𝑃2 = 2𝑥 − 2 + 18 − 2𝑥 + 2√(2𝑥 − 2)(18 + 2𝑥) 0,25đ 𝑃2 ≤ 16 + [(2𝑥 − 2) + (18 + 2𝑥)] = 32 Nên 𝑃 ≤ 4√2. Dấu “=” xảy ra khi 2x – 2 = 18 – 2x ⇔ 𝑥 = 5 Vậy P max = 4√2 khi 𝑥 = 5 0,25đ Hs có thể làm cách khác nếu đúng vẫn đạt điểm tuyệt đối.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2