intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TỈNH QUẢNG NAM Môn: TOÁN – Lớp 9 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) (Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài) Câu 1: Giá trị của căn thức 32 + 42 bằng A. 5. B. 7. C. 12. D. 25. Câu 2: Khẳng định nào dưới đây sai ? ( 3) 2 A. ( −13)2 = 13 . B. 2  5 . C. 6 = 3. 2 . D. =9. 2 Câu 3: Trục căn thức ở mẫu của biểu thức ta được biểu thức là 3 −1 3 +1 A. 3 . B. 3 + 1 . C. . D. 3 − 1 . 2 Câu 4: Hàm số nào dưới đây không phải là hàm số bậc nhất ? 1 A. y = x. B. y = 2x 2 + 3 . C. y = 5x − . D. y = 2 − x . 2 Câu 5: Đồ thị của hàm số bậc nhất nào dưới đây cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 ? A. y = 2x. B. y = x – 2. C. y = 3x + 2. D. y = –2x + 4. Câu 6: Hệ số góc của đường thẳng y = 3x – 5 là A. 3. B. 3x. C. 5. D. –5. Câu 7: Điểm M thuộc đồ thị của hàm số y = 2x – 1 có hoành độ x = 3 thì tung độ y của điểm M bằng A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 8: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng (d): y = (m + 1)x + 3 và (d’): y = 2 – x song song với nhau ? A. m ≠ –2. B. m ≠ 1. C. m = 1. D. m = –2. Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào dưới đây sai ? AC BC AC AB A. sin B = . B. cos B = . C. tan B = . D. cot B = . BC AB AB AC Câu 10: Cho ∆PQR vuông tại Q, đường cao QK (K thuộc PR). Cho biết PK = 2 cm, PR = 10 cm thì độ dài đoạn thẳng QK bằng A. 2 5 cm. B. 5 cm. C. 4 cm. D. 10 cm. Câu 11: Cho đường tròn tâm O bán kính 6cm và điểm A nằm trên đường tròn. Độ dài đoạn thẳng OA bằng A. 3 cm. B. 6 cm. C. 9 cm. D. 12 cm. Câu 12: Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3 cm. Số điểm chung của đường tròn tâm O bán kính 4 cm với đường thẳng a là A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. Câu 13: Cho điểm A thuộc đường tròn (O). Đường thẳng xy là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A nếu A. xy đi qua điểm A. B. xy vuông góc với OA. C. xy song song với OA. D. xy vuông góc với OA tại A. Câu 14: Cho điểm I thuộc đường tròn tâm O bán kính 4 cm. Vẽ dây MN vuông góc với OI tại trung điểm H của OI. Độ dài dây MN bằng
  2. A. 4 3 cm. B. 6 cm. C. 2 3 cm. D. 4 cm. Câu 15: Trên đường tròn tâm O bán kính 2 cm lấy hai điểm A, B sao cho AOB = 1200 . Khoảng cách từ tâm O đến dây AB bằng 3 A. 3 cm. B. 2 3 cm. C. 1 cm. D. cm. 2 II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài 1: (1,0 điểm) 10 a) Rút gọn biểu thức: A = 18 − + 2. 2 b) Tìm x, biết: 2x = ( 5 − 1)( 5 + 1) . Bài 2: (1,5 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = 2x – 4. a) Tính giá trị của hàm số đã cho tại x = 5. b) Vẽ đồ thị hàm số đã cho. c) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số y = –x + m2 – 3 cắt đường thẳng y = 2x – 4 tại một điểm nằm trên trục hoành. Bài 3: (2,5 điểm) Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M (M khác A), từ M kẻ tiếp tuyến MC với đường tròn (O; R) (C là tiếp điểm). Kẻ CH vuông góc với AB (H thuộc AB). a) Chứng minh tam giác OCM là tam giác vuông. Tính độ dài đoạn thẳng CH khi biết R = 6 cm, AM = 4 cm. b) Vẽ dây AD của đường tròn (O; R) vuông góc với OC tại I. Chứng minh MCA = ADC . c) Dây AD cắt CH, CB theo thứ tự tại P, Q. Chứng minh AI.AQ = AP.AD. -------- HẾT --------
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TỈNH QUẢNG NAM Môn: TOÁN – Lớp 9 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) (Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài) Câu 1: Giá trị của căn thức 52 − 32 bằng A. 16. B. 15. C. 4. D. 2. Câu 2: Khẳng định nào dưới đây sai ? ( 3) 2 A. ( −13)2 = −13 . B. = 3. C. 6 : 2 = 3. D. 2  3 . 2 Câu 3: Trục căn thức ở mẫu của biểu thức ta được biểu thức là 3 +1 3 3 +1 A. . B. . C. 3 + 1 . D. 3 −1. 2 2 Câu 4: Hàm số nào dưới đây không phải là hàm số bậc nhất ? 2 A. y = 2 + x. B. y = − 2x + 3 . C. y = –x. D. y =−3. x Câu 5: Đồ thị của hàm số bậc nhất nào dưới đây cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng –2 ? A. y = –x + 2. B. y = 5x – 2. C. y = –2x. D. y = 2x – 4. Câu 6: Hệ số góc của đường thẳng y = 3 – 2x là A. –2x. B. 3. C. –2. D. 2. Câu 7: Điểm N thuộc đồ thị của hàm số y = 3x + 1 có hoành độ x = –2 thì tung độ y của điểm N bằng A. –1. B. –2. C. –5. D. –7. Câu 8: Với giá trị nào của k thì hai đường thẳng (d): y = (k – 1)x – 2 và (d’): y = x + 3 song song với nhau ? A. k = 2. B. k ≠ 2. C. k = 4. D. k ≠ 4. Câu 9: Cho tam giác MNP vuông tại M. Khẳng định nào dưới đây sai ? MN MP MN NP A. sin P = . B. cos P = . C. tan P = . D. cot P = . NP NP MP MP Câu 10: Cho ∆DEF vuông tại E, đường cao EI (I thuộc DF). Cho biết DF = 13 cm, IF = 9 cm thì độ dài đoạn thẳng EI bằng A. 3 13 cm. B. 6 cm. C. 6,5 cm. D. 13 cm. Câu 11: Cho đường tròn tâm O bán kính 4 cm và điểm M nằm trên đường tròn. Độ dài đoạn thẳng OM bằng A. 8 cm. B. 6 cm. C. 4 cm. D. 2 cm. Câu 12: Cho đường thẳng b và một điểm I cách b là 4cm. Số điểm chung của đường tròn tâm I bán kính 3 cm với đường thẳng b là A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. Câu 13: Cho điểm B thuộc đường tròn (O). Đường thẳng zt là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B nếu A. zt vuông góc với OB tại B. B. zt đi qua điểm B. C. zt vuông góc với OB. D. zt song song với OB. Câu 14: Cho điểm K thuộc đường tròn tâm O bán kính 6cm. Vẽ dây PQ vuông góc với OK tại trung điểm I của OK. Độ dài dây PQ bằng
  4. A. 9 cm. B. 3 3 cm. C. 6 3 cm. D. 6 cm. Câu 15: Trên đường tròn tâm O bán kính 2 cm lấy hai điểm C, D sao cho COD = 900 . Khoảng cách từ tâm O đến dây CD bằng 2 A. 2 cm. B. 1 cm. C. 2 2 cm. D. cm. 2 II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài 1: (1,0 điểm) 15 a) Rút gọn biểu thức: B = − 27 − 3 . 3 b) Tìm x, biết: 3x = ( 7 + 1)( 7 − 1) . Bài 2: (1,5 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = –2x + 4. a) Tính giá trị của hàm số đã cho tại x = –5. b) Vẽ đồ thị hàm số đã cho. c) Tìm giá trị của n để đồ thị của hàm số y = x + n2 – 5 cắt đường thẳng y = –2x + 4 tại một điểm nằm trên trục hoành. Bài 3: (2,5 điểm) Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Trên tia đối của tia BA lấy điểm N (N khác B), từ N kẻ tiếp tuyến NP với đường tròn (O; R) (P là tiếp điểm). Kẻ PK vuông góc với AB (K thuộc AB). a) Chứng minh tam giác OPN là tam giác vuông. Tính độ dài đoạn thẳng PK khi biết R = 3 cm, BN = 2 cm. b) Vẽ dây BQ của đường tròn (O; R) vuông góc với OP tại H. Chứng minh BQP = BPN . c) Dây BQ cắt PK, PA theo thứ tự tại C, D. Chứng minh BH.BD = BC.BQ. -------- HẾT --------
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - QUẢNG NAM 2023 ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM Môn : Toán – Lớp : 9 MÃ ĐỀ A I.TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 1/3 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án A D B B C A A D B C B B D A C II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài Câu Lời giải Điểm 10 A = 18 − + 2 = 3 2 −5 2 + 2 = − 2 . 2 1 a 0,5 10 (1,0đ) Viết được 18 = 3 2 ; = 5 2 (0,25đ); Tính đúng A = − 2 (0,25đ) 2 b 2 x = ( 5 − 1)( 5 + 1)  2 x = 4 (0,25đ)  2x = 16  x = 8 (0,25đ) 0,5 Thay x = 5 vào hàm số ta được: y = 2.5 – 4 (0,25đ) a 0,5 Tính đúng y = 6 và trả lời (0,25đ) Tìm được 2 điểm thuộc đồ thị (0,25đ) b 0,5 Vẽ đúng đường thẳng đi qua 2 điểm đã tìm trên mpOxy (0,25đ) 2 Đường thẳng y = 2x – 4 cắt trục hoành tại điểm (2; 0). (0,1đ) (1,5đ) Do 2 ≠ –1 nên đồ thị của hàm số y = –x + m2 – 3 cắt đường thẳng y = 2x – 4 c tại một điểm trên trục hoành  Đồ thị hàm số y = –x + m2 – 3 đi qua điểm 0,5 (2; 0) (0,1đ)  0 = –2 + m2 – 3 (0,1đ)  m2 = 5 (0,1đ)  m =  5 (0,1đ) - Hình vẽ phục vụ câu a (0,25đ) - Hình vẽ phục vụ câu b (0,25đ) HV 0,5 Vì MC là tiếp tuyến của (O) tại C  MC ⊥ OC (0,25đ)  ∆OCM là tam giác vuông (0,25đ) 3 a Viết được MC2 = MO2 – CO2. Thay số và tính được MC = 8 cm.(0,25đ) 1,0 (2,5đ) ∆OCM vuông tại C, đường cao CH  CH.MO = MC.OC (HTL) Thay số và tính được CH = 4,8 cm (0,25đ) Ta có MC ⊥ OC, AD ⊥ OC  MC // AD  MCA = CAD (slt) (1) (0,25đ) b Ta lại có OC ⊥ AD  IA = ID => ∆CAD cân tại C  CAD = CDA (2). 0,5 Từ (1) và (2) suy ra đpcm (0,25đ) Chứng minh được ∆ACQ vuông tại C, đường cao CI => CA2 = AI.AQ (HTL) (3) (0,1đ) c Chứng minh được: CA2 = AH.AB (HTL) (4) (0,1đ) 0,5 Chứng minh được: ΔAHP # ΔADB (g-g) => AH.AB = AP.AD (5) (0,2đ) Từ (3), (4), (5) suy ra AI.AQ = AP.AD (0,1đ) Lưu ý: 1) Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng thì vẫn ghi điểm tối đa. 2) Cách tính điểm toàn bài = ( Số câu TN đúng x 1/3) + điểm TL ( làm tròn 1 chữ số thập phân)
  6. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - QUẢNG NAM 2023 ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM Môn : Toán – Lớp : 9 MÃ ĐỀ B I.TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 1/3 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án C A D D B C C A D B C D A C A II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài Câu Lời giải Điểm 15 B= − 27 − 3 = 5 3 − 3 3 − 3 = 3 . 3 0,5 1 a 15 (1,0đ) Viết được = 5 3 ; 27 = 3 3 (0,25đ); Tính đúng A = 3 (0,25đ) 3 b 3x = ( 7 + 1)( 7 − 1)  3 x = 6 (0,25đ)  3x = 36  x = 12 (0,25đ) 0,5 Thay x = –5 vào hàm số ta được: y = –2.( –5) + 4 (0,25đ) 0,5 a Tính đúng y = 14 và trả lời (0,25đ) Tìm được 2 điểm thuộc đồ thị (0,25đ) 0,5 b Vẽ đúng đường thẳng đi qua 2 điểm đã tìm trên mpOxy (0,25đ) 2 Đường thẳng y = –2x + 4 cắt trục hoành tại điểm (2; 0). (0,1đ) (1,5đ) Do 1 ≠ − 2 nên đồ thị của hàm số y = x + n2 – 5 cắt đường thẳng y = –2x + c 4 tại một điểm nằm trên trục hoành  Đồ thị của hàm số y = x + n2 – 5 đi 0,5 qua điểm (2; 0) (0,1đ)  0 = 2 + n2 – 5 (0,1đ)  n2 = 3 (0,1đ)  n =  3 (0,1đ) - Hình vẽ phục vụ câu a (0,25đ) - Hình vẽ phục vụ câu b (0,25đ) HV 0,5 Vì NP là tiếp tuyến của (O) tại P  NP ⊥ OP (0,25đ)  ∆OPN là tam giác vuông (0,25đ) 3 a Viết được NP2 = NO2 – PO2. Thay số và tính được NP = 4 cm.(0,25đ) 1,0 (2,5đ) ∆OPN vuông tại P, đường cao PK  PK.NO = NP.OP (HTL). Thay số và tính được PK = 2,4 cm (0,25đ) Ta có NP ⊥ OP, BQ ⊥ OP  NP // BQ  NPB = PBQ (slt) (1) (0,25đ) 0,5 b Ta lại có OP ⊥ BQ  HB = HQ  ∆PQB cân tại P  PBQ = PQB (2). Từ (1) và (2) suy ra đpcm (0,25đ) Chứng minh được ∆BPD vuông tại P, đường cao PH  PB2 = BH.BD (HTL) (3) (0,1đ) c Chứng minh được: PB2 = BK.BA (HTL) (4) (0,1đ) 0,5 Chứng minh được: ΔBKC # ΔBQA (g-g)  BK.BA = BC.BQ (5) (0,2đ) Từ (3), (4), (5) suy ra BH.BD = BC.BQ (0,1đ) Lưu ý: 1) Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng thì vẫn ghi điểm tối đa. 2) Cách tính điểm toàn bài = ( Số câu TN đúng x 1/3) + điểm TL ( làm tròn 1 chữ số thập phân)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2