intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hiệp, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hiệp, Phước Sơn” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hiệp, Phước Sơn

  1. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HIỆP Môn: TOÁN – LỚP 9 Ngày kiểm tra: …/…/ 2023 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Điểm Nhận xét của giáo viên ……………………………… Lớp: ……………………. I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm). Em hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau: Câu 1: Điều kiện đểlà A. a > b. B. a > b > 0. C. a > b. D. b > a. Câu 2: Giá trị của biểu thức bằng: A. B. 11. C. D. – 11. Câu 3: Hàm số nào dưới đây không phải là hàm số bậc nhất? A. y = x. B. C. . D. Câu 4: Hàm số bậc nhất y = ax -2 đồng biến khi A. a ≠ 0. B. a ≠ 2. C. a < 0. D. a > 0. Câu 5: Hệ số góc của đường thẳng y = 3x – 5 là A. 3x. B. 3. C. 5. D. –5. Câu 6: Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) cắt nhau khi và chỉ khi A. a ≠ a’. B. a = a’. C. a = a’; b ≠ b’. D. a = a’; b = b’. Câu 7: Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc nhọn khi A. a ≠ 0. B. a = 0. C. a > 0. D. a < 0. Câu 8: Tam giác ABC vuông tại B, đường cao BH. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. AB2 = AH.AC. B. AB2 = AH.BC. C. AB2 = AH.BH. D. AB2 = CH.AC. Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào dưới đây sai? A. sin. B. cos. C. tan. D. cot. Câu 10: Điểm M nằm trên đường tròn (O; R) khi và chỉ khi A. OM ≠ R. B. OM > R. C. OM < R. D. OM = R. Câu 11: Khẳng định nào dưới đây đúng? Trong hai dây của một đường tròn: A. Dây nào lớn hơn thì dây đó xa tâm hơn. B. Hai dây đi qua tâm thì vuông góc với nhau. C. Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. D. Dây nào gần tâm hơn thì dây đó nhỏ hơn. Câu 12: Đường thẳng và đường tròn cắt nhau có số giao điểm là A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1: (1,0 điểm) Tính: a. . b. Bài 2: (2,0 điểm) Cho hàm số: y = 2x + 2. a. Vẽ đồ thị của hàm số trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
  2. b. Cho hàm số: y = (m - 2)x + 3. Xác định m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 3x - 1. Bài 3: (1,0 điểm) Cho đường thẳng a và điểm O cách a một khoảng 2,5cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 4cm như hình vẽ bên. Đường thẳng a có vị trí như thế nào với đường tròn O? Bài 4: (2,0 điểm) Cho đường tròn (O) có bán kính OA = 6 cm, dây BC vuông góc với OA tại trung điểm M của OA. a. Tính độ dài dây BC. b. Gọi E là giao điểm của tia OA với tiếp tuyến đường tròn (O) tại B. Chứng minh EC là tiếp tuyến của đường tròn. Bài 5: (1,0 điểm) Một người đứng ở vị trí điểm C trên mặt đất cách tháp ăng-ten một khoảng CD = 150m. Biết rằng người ấy nhìn thấy đỉnh ăng- ten với phương nằm ngang một góc 400. Khoảng cách từ mắt người đó đến mặt đất OC = 1,6m. Tính chiều cao AD của tháp? (làm tròn đến chữ số hàng đơn vị).
  3. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HIỆP CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: TOÁN – LỚP 9 I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng: 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án C B B D B A C A B D C B II.Tự luận: (7,0 điểm) Bài Nội dung Điểm Bài 1 a. 0,5 (1,0 điểm) b. 0,5 Bài 2 a. Hàm số y = 2x + 2 (2,0 điểm) x = 0 thì y = 2 A(0;2) 0,25 y = 0 thì x = -1 B(-1;0) 0,25 HS vẽ đúng đồ thị. 0,5 b. Hàm số y = (m – 2)x + 3 là hàm số bậc nhất khi m - 2 ≠ 0 0,25 m ≠ 2. Hàm số y = (m – 2)x + 3 cắt y = 3x -1 khi m - 2 ≠ 3 m ≠ 5. 0,25 Vậy với m ≠ 2; m ≠ 5 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau. 0,5 Bài 3 Đường thẳng a cắt đường tròn (O) 0,5 (1,0 điểm) Vì d = 2,5cm; R = 4cm d < R 0,5 Bài4 Vẽ hình phục vụ câu a;b 0,25 (2,0 điểm) a. ∆OMB vuông tại B ta có: MB2 = OB2 – OM2 = 36 – 9 = 27 0,25 Suy ra MB = (cm) 0,25 BC = 2MB = (cm) 0,25 b. Chứng minh được ∆OBE = ∆OCE (cgc) 0,5 suy ra 0,25 Kết luận CE là tiếp tuyến của đường tròn tại C. 0,25 Bài 5 Ta có: OB = CD = 150m; BD = OC = 1,6m 0,25 (1,0 điểm) ABO vuông tại B, có: AB = OB.tan => AB = 150.tan 400 0,25 Ta có: AD = AB + BD = 150.tan 400 + 1,6 127 (m) 0,25 Vậy: Tháp ăng-ten cao khoảng 127(m). 0,25
  4. Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2