intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

8
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo và tải về "Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Trị" được chia sẻ sau đây để luyện tập nâng cao khả năng giải bài tập, tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp diễn ra. Chúc các em ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Trị

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ MÔN VẬT LÝ - KHỐI LỚP 10 Thời gian: 45 Phút; (Đề có 16 câu TN +3 câu TL) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 001 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 đ) Câu 1: Tầm xa (L) tính theo phương ngang xác định bằng biểu thức nào sau đây? A. L = xmax = v0 B. L = xmax = v0 C. L = xmax = v0 D. L = xmax = v0h/2g Câu 2: Quy tắc nào sau đây không phải là quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Khi vào phòng thí nghiệm là thực hiện luôn thí nghiệm. B. Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị và quan sát các chỉ dẫn, các kí hiệu trên các thiết bị thí nghiệm. C. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện trước khi cắm hoặc tháo thiết bị điện. D. Phải bố trí dây điện gọn gàng, không bị vướng khi qua lại. Câu 3: Hai lực cân bằng là hai lực A. cùng nằm trên một đường thẳng. B. bằng nhau về độ lớn. C. tác dụng vào cùng một vật. D. tất cả đều đúng. Câu 4: Biểu thức tính lực ma sát trượt? Trong đó µt là hệ số ma sát trượt, N là độ lớn của áp lực, Fmst độ lớn của lực ma sát trượt. r r r r A. Fmst tN . B. Fmst = µ t N . C. Fmst = µ t N . D. Fmst = µ t N . Câu 5: Chọn đáp án đúng A. Độ dịch chuyển thì luôn bé hơn quãng đường vật đi được. B. Độ dịch chuyển và quãng đường vật đi được luôn luôn bằng nhau C. Quãng đường đi được của vật có thể dương, âm hoặc bằng không. D. Độ dịch chuyển là một đại lượng véctơ, véctơ độ dời nối vị trí đầu và vị trí cuối của 1 vật chuyển động. r r r r r Câu 6: Trong công thức cộng vận tốc v13 = v12 + v23 . Khi v12 v23 thì v12 + v23 A. v13 = v12 + v23 B. v13 = C. v13 = v12 + v23 2 2 D. v13 = v12 − v23 2 Câu 7: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và độ dịch chuyển d trong chuyển động thẳng nhanh dần đều là A. v + v0 = 2ad. B. v − v 0 = 2ad. C. v − v0 = 2ad. D. v + v 0 = 2ad. 2 2 2 2 Câu 8: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho “mức quán tính” của vật A. Vận tốc. B. Trọng lượng. C. Khối lượng. D. Lực. Câu 9: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng? A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. B. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2. C. Trong mọi trường hợp: F1 − F2 F F1 + F2 . D. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. Câu 10: Một vật chuyển động thẳng có độ dịch chuyển d 1 tại thời điểm t1 và độ dịch chuyển d2 tại thời điểm t2. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là d1 + d 2 d1 − d 2 d 2 − d1 1 d1 d 2 vtb = vtb = vtb = vtb = + A. t2 − t1 . B. t1 + t2 . C. t2 − t1 . D. 2 t1 t2 . Trang 1/2 - Mã đề 001
  2. Câu 11: Sai số tỉ đối của đại lượng A được tính bởi công thức ∆A ∆A1 + ∆A2 + ∆A3 .... + ∆An A. δ A = .100% . B. ∆A = . A n C. A= A ∆A . D. A= A ∆A . Câu 12: Lực căng xuất hiện trên một sợi dây bị kéo giãn thuộc về lực nào sau đây? A. lực hấp dẫn. B. lực đàn hồi. C. lực ma sát. D. trọng lực. Câu 13: Gia tốc là A. là đại lượng cho biết sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc. B. là tên gọi khác của đại lượng . C. khái niệm chỉ sự thay đổi tốc độ. D. khái niệm chỉ sự gia tăng tốc độ. Câu 14: Đặc điểm của chuyển động rơi tự do? A. một chuyển động thẳng chậm dần đều. B. một chuyển động thẳng nhanh dần đều. C. một chuyển động thẳng đều. D. một chuyển động thẳng nhanh dần. Câu 15: Biểu thức định luật II Niu Tơn? r r r r r r r A. − F = ma B. F = − ma C. F = ma D. F = ma Câu 16: Cặp đồ thị nào ở hình dưới đây là của chuyển động thẳng đều? A. II và IV. B. I và III. C. I và IV. D. II và III. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 đ) Câu 1 (3 đ) a) Một người đạp xe 6km về hướng Đông, sau đó tiếp tục đạp trở lại về hướng Tây 3km. Tính quãng đường người đó đi được và độ dịch chuyển của người đó. b) Một chuyển động có phương trình độ dịch chuyển là d = s = 10t + 2t 2. Gia tốc của vật là bao nhiêu? (d có đơn vị là mét, t có đơn vị là giây) c) Một cuốn sách đang nằm yên trên bàn nằm ngang. Biểu diễn cặp lực cân bằng tác dụng lên vật? Câu 2 (1 đ). Tính độ dịch chuyển (quãng đường đi được) trên đoạn DF của đồ thị? Câu 3 (2 đ). Một xe ô tô có khối lượng m = 1 tấn, bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ. Sau 1 phút xe đạt đến vận tốc 30 m/s. a) Tính gia tốc của xe? b) Tính quãng đường mà xe đi được trong thời gian nói trên? b) Tính hợp lực tác dụng lên xe? c) Cho biết hệ số ma sát là 0,05. Lấy g = 10 m/s2. Tìm lực phát động? ------ HẾT ------ Trang 2/2 - Mã đề 001
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2