intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Mã đề 601)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Mã đề 601)’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Mã đề 601)

  1. SỞ GD & ĐT CÀ MAU KIỂM TRA CUỐI HK1 – NĂM HỌC 2022 ­ 2023 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN VẬT LÝ 11  Thời gian làm bài : 45 phút  Mã đề 601 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1:  Đường sức điện cho biết A.  độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy. B.  độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy. C.  hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặc trên đường sức ấy. D.  độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy. Câu 2: Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện   cho toàn mạch A. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài.  B.  tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn; C.  tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn; D.  tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn; Câu 3: Một đoạn mạch xác định trong 1 phút tiêu thụ  một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ  tiêu   thụ điện năng là A.  240 kJ. B. 4 kJ.           C. 1000 J.  D. 120 kJ.         Câu 4: Khi điện phân dương cực tan, nếu tăng cường độ dòng điện lên 2 lần và thời gian điện  phân giảm 2 lần thì khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực. A.  không đổi. B.  tăng 4 lần. C.  giảm 4 lần. D.  tăng 2 lần. Câu 5: Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét giảm 2 lần thì cường độ  điện   trường A.  tăng 4 lần. B.  giảm 2 lần. C.  tăng 2 lần.         D.  giảm 4 lần. Câu 6: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. UN = E – I.r.     B. UN = I(RN + r).               C. UN = Ir.               D.  UN = E + I.r. Câu 7: Tụ điện có cấu tạo gồm A.  một vật có thể tích điện được. B.  một vật bằng kim loại mà có thể làm cho hai đầu của nó mang điện trái dấu. C.  hai vật bằng kim loại đặt gần nhau và giữa chúng là chất cách điện. D.  hai tấm nhựa đặt gần nhau có thể được tích điện trái dấu với độ lớn bằng nhau. Câu 8: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 20 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì  tương tác với nhau bằng lực 4 N. Nêu chúng được đặt cách nhau 40 cm trong chân không thì  tương tác nhau bằng lực có độ lớn là A.  2 N. B.  1 N. C.  48 N. D.  32 N. Trang 1/4 ­ Mã đề 601
  2. Câu 9: Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện  trường đều E là A = qEd, trong đó d là. A. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức. B. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối. C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường  sức, tính theo chiều đường sức điện. D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường  sức. Câu 10: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A.  khả năng tích điện cho hai cực của nó. B.  khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện. C.  khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. D.  khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện. Câu 11: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng  A.  điện trở của vật giảm xuống bằng không khi nhiệt độ của vật nhỏ hơn một giá trị nhiệt  độ nhất định. B. điện trở của vật giảm xuống rất nhỏ khi điện trở của nó đạt giá trị đủ cao. C. điện trở của vật dẫn giảm xuống giá trị rất nhỏ khi nhiệt độ giảm xuống thấp. D.  điện trở của vật bằng không khi nhiệt độ bằng 0 K. Câu 12: Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 6 Ω, hai điện trở mắc song song và cụm đó nối  tiếp với điện trở  còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở  trong 1 Ω thì hiệu  điện thế hai đầu nguồn là 9 V. Cường độ dòng  điện trong mạch và suất điện động của mạch   khi đó là A. 0,5 A và 9 V. B.  1 A và 9 V. C. 0,5 A và 10 V. D. 1 A và 10 V. Câu 13: Khi đường kính của khối kim loại đồng chất tiết diện đều, giảm 2 lần thì điện trở  của khối kim loại  A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D.  giảm 4 lần. Câu 14: Cường độ  điện trường gây ra bởi điện tích q = 1nC, tại một điểm trong chân không  cách điện tích một khoảng 3 (cm) có độ lớn là: A.  E = 104 (V/m). B.  E = 3.105 (V/m). C.  E = 300 (V/m). D.  E = 107 (V/m). Câu 15:  Cho mach điên nh ̣ ̣ ư hinh ve: E = 6 V, r = 1  ̀ ̃ , R1 = 20  ,  R2 = 30  , R3 = 5  . Cường độ dòng điện qua mạch chính và hiêu điên thế ̣ ̣   2 cực của nguồn điện có độ lớn là  A.  1 A và 17/3 V B.  1/3 A và 6V C.  1 A và 6 V D.  1/3 A và 17/3 V Câu 16: Khi mắc các điện trở nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương   của đoạn mạch sẽ Trang 2/4 ­ Mã đề 601
  3. A. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch. B. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch. C. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch. D. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch. Câu 17:  Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1.q2  0 và q2  0. Câu 18: Muốn mạ  đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200cm2 người ta dùng tấm sắt  làm catot của bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và anot là một thanh đồng nguyên chất,  sau khi điện phân 2 giờ  40 phút 50 giây thì chiều dày của lớp đồng bám trên mặt tấm sắt  là  9.10­3cm. Biết ACu = 64, n = 2, D = 8,9g/cm3. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân có  độ lớn là A.  10A B.  15A C.  3A D.  5A Câu 19: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong  1/3  Ω.  Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là A. 3 V và 1/9 Ω. B. 9 V và 1 Ω. C. 9 V và 3 Ω. D. 9 V và  1/3 Ω. Câu 20: Công suất định mức của các dụng cụ điện là A. Công suất lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được. B. Công suất mà dụng cụ đó có thể đạt được bất cứ lúc nào. C. Công suất mà dụng cụ đó đạt được khi hoạt động bình thường. D. Công suất tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được. Câu 21: Cho hai điện tích điểm  q1 = 2.10−7 C ; q2 = −3.10−7 C đặt tại hai điểm A và B trong chân  không cách nhau 5cm. Lực điện tổng hợp tác dụng lên  qo = −2.10−7 C  đặt tại C, với CA = 2cm;  CB = 3cm có độ lớn là A.  1,08 N B.  0,3 N C.  3,0 N D.  1,5 N II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Hai điện tích q1 = q2 = 6,4.10­10C, đặt tại 2 đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh  bằng 8cm, trong không khí. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại đỉnh A của tam giác. Câu 2. Cho mạch điện như hình vẽ: nguồn điện có suất điện động E =  9V, và điện trở trong  r =  1Ω.   Cho biết R1 = 1,5Ω, R2=R3=  3Ω  và bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 với anôt  bằng bạc có điện trở  Rp = 3Ω  (Cho biết bạc có khối lượng mol nguyên tử  và   hóa trị lần lượt là A = 108 và n = 1). Điện trở các dây nối không  R1 E ,r đáng kể.  a.  Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. RP b. Xác định  thời gian điện phân biết  khối lượng Ag bám  R2 R3   vào catốt là 1,44g. Trang 3/4 ­ Mã đề 601
  4. c. Xác định chiều dày của lớp bạc phủ lên tấm kim loại khi mạ bạc, biết diện tích của  mặt phủ tấm kim loại là 41,14 cm2, khối lượng riêng của bạc là D = 10500 kg/m3.  ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Trang 4/4 ­ Mã đề 601
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2