intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuyên Mộc, BR-VT

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuyên Mộc, BR-VT” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuyên Mộc, BR-VT

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT XUYÊN MỘC MÔN: VẬT LÍ - LỚP: 11 Thời gian làm bài trắc nghiệm: 30 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề TN có 04 trang) Mã đề: 103 Họ tên học sinh: ....................................................................... Lớp: ............................................................. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án Câu 1. Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi, hai nút sóng liên tiếp cách nhau A. một phần tư bước sóng, xen kẻ giữa chúng là hai bụng sóng. B. một nửa bước sóng, xen kẻ giữa chúng là hai bụng sóng. C. một phần tư bước sóng, xen kẻ giữa chúng là một bụng sóng. D. một nửa bước sóng, xen kẻ giữa chúng là một bụng sóng. Câu 2. Một dây AB dài 100cm có hai đầu cố định, khi có sóng dừng trên dây tổng số nút và số bụng đếm được trên dây kể cả hai đầu là 21, bước sóng là A. 12cm. B. 20cm . C. 18cm. D. 10cm. Câu 3. Để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau thì hai sóng đó phải A. dao động cùng phương. B. cùng biên độ. C. cùng tần số. D. là hai sóng kết hợp. Câu 4. Sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,76 m đến 1mm là A. tia X. B. tia hồng ngoại. C. tia tử ngoại. D. sóng vô tuyến. Câu 5. Một người đứng gần một chiếc loa và nghe được âm thanh từ loa truyền qua không khí đến tai, sóng âm trong trường hợp này là A. sóng dọc. B. sóng ngang. C. vừa sóng dọc vừa sóng ngang. D. sóng điện từ. Câu 6. Trong giao thông, để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay, người ta sử dụng: A. tia tử ngoại. B. đèn laser. C. tia hồng ngoại. D. tia X. Câu 7. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian? A. Biên độ và tốc độ B. Biên độ và gia tốc C. Biên độ và cơ năng. D. Li độ và tốc độ Câu 8. Một vật khối lượng 200g dao động điều hòa với tần số góc 10 rad/s. Biên độ dao động là 10cm. Cơ năng của vật là A. 1000J. B. 1J. C. 0,1J. D. 100J. Câu 9. Một vật dao động điều hòa với tần số góc . Khi vật ở vị trí có li độ x thì gia tốc của vật là A. a = x. B. a = - 2x2 . C. a = x2. D. a = - 2x. Câu 10. Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử: A. trùng với phương truyền sóng. B. vuông góc với phương truyền sóng. C. nằm ngang. D. thẳng đứng. Câu 11. Biên độ sóng là A. khoảng cách từ đỉnh sóng tới hõm sóng. Mã đề 103 Trang 1/3
  2. B. độ dịch chuyển lớn nhất của phần tử sóng khỏi vị trí cân bằng. C. khoảng cách giữa 2 ngọn sóng liền kề nhau. D. đô dịch chuyển từ đỉnh sóng này tới đỉnh sóng kế bên. Câu 12. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, điều kiện để tại điểm A cách hai khe F1, F2 các khoảng d1, d2, có vân sáng là A. d2 – d1 = (2k + 1)λ/2 với k = 0, 1, 2,... B. d2 – d1 = (2k + 1)λ/4 với k = 0, 1, 2,.. C. d2 – d1 = kλ với k = 0, 1, 2,... D. d2 – d1 = kλ/2 với k = 0, 1, 2,... Câu 13. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe với màn quan sát là 1,5 m. Trên màn quan sát, người ta đo được khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp là 0,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này là A. 0,76 m . B. 0, 40 m . C. 0, 48 m . D. 0,6 m . Câu 14. Chọn câu đúng khi nói về tia tử ngoại A. Vật được nung nóng ở 200oC có thể phát ra tia tử ngoại. B. Tia tử ngoại có bước sóng từ 1m đến vài km. C. Hồ quang điện, đèn hơi thủy ngân là những nguồn phát tia tử ngoại mạnh. D. Tia tử ngoại có màu tím nên còn gọi là tia cực tím. Câu 15. Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động A. cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha thay đổi theo thời gian. B. khác phương, khác tần số và có độ lệch pha thay đổi theo thời gian. C. cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. D. khác phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. Câu 16. Với k là số nguyên, điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây đàn hồi chiều dài l, một đầu cố định, một đầu tự do là  4  A. l = k . B.  = . C.  = . D. l = (2k+1) . 2 2k  1 k  0,5 Câu 17. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Gọi k là độ cứng lò xo, m là khối lượng vật nặng. Công thức chu kì của con lắc lò xo là: m k 1 2m 1 m A. T  2 . B. T  2 . C. T  . D. T  . k m  k 2 k Câu 18. Một vật dao động điều hòa với tần số góc 𝜔. Chu kỳ dao động của vật được tính bằng công thức 1 𝜔 2𝜋 A. 𝑇 = 2𝜋𝜔. B. 𝑇 = 2𝜋. C. 𝑇 = 𝜔 . D. 𝑇 = 2𝜋𝜔. Câu 19. Chọn câu SAI khi nói về sóng điện từ. A. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với tốc độ 3.108m/s. B. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. Câu 20. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động cưỡng bức có chu kì bằng chu kì của lực cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức luôn có tần số bằng tần số dao động riêng của hệ. D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. Câu 21. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào A. phương truyền sóng và tần số sóng. B. phương dao động và tốc độ truyền sóng. C. tốc độ truyền sóng và bước sóng. D. phương dao động và phương truyền sóng. Câu 22. Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ giao động của vật là A. 5 2 cm. B. 5 3 cm. C. 10 cm. D. 5,24cm. Mã đề 103 Trang 2/3
  3. Câu 23. Một sóng hình sin có chu kì 0,5 s, truyền trong môi trường với tốc độ 2 m/s. Sóng này có bước sóng bằng bao nhiêu? A. 2 m. B. 0,5 m. C. 4 m. D. 1 m. Câu 24. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ), trong đó ω có giá trị dương. Đại lượng ω gọi là A. tần số góc của dao động. B. chu kì của dao động. C. pha ban đầu của dao động. D. biên độ dao động. Câu 25. Một sợi dây AB đàn hồi dài 1,2m, người ta tạo sóng dừng trên dây với đầu A cố định và đầu B tự do. Khi đó, trên dây có 2 bụng sóng ( không kể bụng ở đầu B). Bước sóng của sóng trên dây là A. 2,4m. B. 1,2m. C. 0,68m. D. 0,96m. Câu 26. Chu kì sóng bằng A. độ dịch chuyển lớn nhất của phần tử sóng khỏi vị trí cân bằng. B. chu kì dao động của phần tử sóng. C. thời gian sóng truyền đi quãng đường bằng biên độ sóng. D. số dao động sóng trong một giây. Câu 27. Một sóng cơ đang truyền theo chiều dương của trục Ox như hình vẽ. Bước sóng  và biên độ sóng A là A.  = 60 cm, A= 10 mm. B.  = 30 cm, A= 5 mm. C.  = 45 cm, A= 5 mm. D.  = 90 cm, A= 5 mm. Câu 28. Khi nói về sóng ngang, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Trong sóng ngang, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua truyền đi theo sóng. B. Trong thí nghiệm sóng truyền trên mặt nước, sóng tạo thành là sóng ngang. C. Sóng ngang không truyền được trong chân không. D. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với phương truyền sóng. ------ HẾT ------ Mã đề 103 Trang 3/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1