intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ TỰ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN TOÁN SỐ 11

Chia sẻ: Hoàng Công Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

154
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề tự luyện thi thử đại học môn toán số 11', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ TỰ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN TOÁN SỐ 11

  1. Khóa học Luyện đề thi đại học môn Toán Đề thi tự luyện số 11 ĐỀ TỰ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 11 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút I. Phần chung cho tất cả thí sinh: Câu I. ( 2 điểm) x2 − 2x + 9 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: y = (C ) x−2 2. Tìm m để đường thẳng ( d m ) : y = m( x − 5) + 10 cắt đồ thị của (C ) tại 2 điểm phân biệt A, B và nhận M(5; 10) làm trung điểm của đoạn AB. Câu II. ( 2 điểm) 1. Giải phương trình: sin 4 x ( cos x − 2sin 4 x ) + cos4x (1+sinx − 2 cos 4 x ) = 0 )( ) ( 5 5 x2 + 1 − x + x2 + 1 + x = 123 2. Giải phương trình: 6 dx ∫ Câu III. ( 1 điểm) Tính tích phân: I = x x2 − 9 32 Câu IV. (1 điểm) Trong mặt phẳng (P) cho hình vuông ABCD cạnh bằng a. Hai nửa đường thẳng Bx; Dy vuông góc với mặt phẳng (P) và ở về cùng một phía đối với (P). M và N tương ứng là hai điểm trên Bx; Dy. Đặt BM = u; DN = v. 1. Tìm mối liên hệ giữa u, v để hai mặt phẳng ( MAC) và ( NAC) vuông góc với nhau. 2. Giả sử các đại lượng u; v thỏa mãn điều kiện ở câu 1. CMR (AMN) và (CMN) là hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Câu V. (1 điểm) Cho x > 0; y > 0; z > 0 và xyz = 1 1 1 1 Xét đại lượng: P = + + x3 + y3 + 1 y3 + z 3 + 1 x3 + z 3 + 1 Tìm giá trị lớn nhất của P. II. Phần riêng cho các thí sinh: A. Phần dành cho các thí sinh học theo chương trình chuẩn: Câu VI.a. ( 2 điểm) 1. Trong mặt phẳng tọa độ vuông góc Oxy cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 + 2 x − 4 y = 0 và đường thẳng ( d ) : x − y + 1 = 0 . Tìm điểm M thuộc (d ) sao cho qua M vẽ được 2 đường thẳng tiếp xúc với (C ) và chúng vuông góc với nhau. 2. Trong không gian cho mặt cầu ( C): x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 2 y + 4 z − 3 = 0 và hai đường thẳng: x + 2 y − 2 = 0 x −1 y z ( ∆1 ) :  (∆ 2 ): == z − 2z = 0 −1 1 1 Viết phương trình tiếp diện với mặt cầu ( C) biết nó song song với (∆1 ) và (∆ 2 ) . - Trang | 1 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
  2. Khóa học Luyện đề thi đại học môn Toán Đề thi tự luyện số 11 Câu VII.a. ( 1 điểm) ( ) 9 3 + 3 2 , hãy tìm các số hạng là số nguyên. Trong khai triển B. Phần dành cho thí sinh học chương trình phân ban: Câu VI.b. ( 2 điểm) 1. Cho Parabol y 2 = 8 x và đường thẳng ( ∆) di động đi qua tiêu điểm F của Parabol (P) và cắt nó tại hai điểm phân biệt M; N. CMR: các đường tròn đường kính MN luôn tiếp xúc với một đường thẳng cố định. 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai mặt cầu (C1 ); (C2 ) lần lượt có phương trình: (C1 ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 z = 0 (C2 ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 y = 0 a. CM: (C1 ) và (C2 ) cắt nhau. b. Gọi (C ) là đường tròn giao tuyến của 2 mặt cầu. Xác định tọa độ tâm và bán kính của (C ) . 21 a b + Câu VII.b. (1 điểm) Trong khai triển nhị thức:  3    3 b a  Tìm hệ số của số hạng có số mũ của a và b bằng nhau. Giáo viên : Phan Huy Khải Nguồn : Hocmai.vn - Trang | 2 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2