intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đối chiếu chẩn đoán nội soi và giải phẫu bệnh 436 trường hợp nội soi đại trực tràng

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

55
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định mối liên hệ giữa đặc điểm nội soi và đặc điểm giải phẫu bệnh các tổn thương đại trực tràng được phát hiện qua nội soi đại tràng. Nghiên cứu thực hiện tại BV Thống Nhất TP. HCM trên 436 bệnh nhân có bệnh lý đại trực tràng được nội soi sinh thiết từ ngày 01/01/2006 đến 01/4/2007.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đối chiếu chẩn đoán nội soi và giải phẫu bệnh 436 trường hợp nội soi đại trực tràng

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ĐỐI CHIẾU CHẨN ĐOÁN NỘI SOI VÀ GIẢI PHẪU BỆNH<br /> 436 TRƯỜNG HỢP NỘI SOI ĐẠI TRỰC TRÀNG<br /> Nguyễn Văn Sung*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Xác định mối liên hệ giữa đặc điểm nội soi và đặc điểm giải phẫu bệnh các tổn thương đại trực<br /> tràng được phát hiện qua nội soi đại tràng.<br /> Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang thực hiện tại BV Thống Nhất TP. HCM trên 436 bệnh nhân có bệnh<br /> lý đại trực tràng được nội soi sinh thiết từ ngày 01/01/2006 đến 01/4/2007.<br /> Kết quả: Chúng tôi ghi nhận tỷ lệ tương hợp như sau: Viêm: 94,7%; Polyp: 89,37%; Ung thư: 91,38%.<br /> Kết luận: Qua 436 trường hợp, tổn thương gặp nhiều nhất l polyp, kế đó là u tuyến ống, đây là tổn thương<br /> tiền ung thư thường gặp ở bệnh nhân > 50 tuổi. Do có ít thay đổi về hình ảnh đại thể khi u tuyến bắt đầu có<br /> nghịch sản cho nên chẩn đoán nội soi có phần khó khăn. Chúng tôi đề nghị cần lấy sinh thiết nhiều mẫu ở các tổn<br /> thương polyp nghi ngờ ác tính để tránh bỏ sót các trường hợp ung thư.<br /> Từ khóa: U tuyến ống; nghịch sản, đại thế.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> COMPARE DIAGNOSIS OF ENDOSCOPY AND ANATOMOPATHOLOGY IN 436 CASES OF<br /> COLORECTUM ENDOSCOPY<br /> Nguyen Van Sung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 2 - 2011: 297 - 303<br /> Objecttives: Compare diagnosis of endoscopy and anatomopathology in colorectum lesions.<br /> Methods: Cross-sectional descriptive study on 436 cases of colorectum endoscopy compare with<br /> anatomopathological at Thong Nhat hospital.<br /> Results: The same diagnosis occur in: Inflamation: 94,7%; Polyp:<br /> <br /> 89,37%; Cancer: 91,38%<br /> <br /> Conclusion: With 436 cases, the most lesion is polyp and tubular adenoma is second, it is also a precancer<br /> lesion in patient over 50.There are not many clear changes in macroscopy when it begins dysplasia so the<br /> diagnosis of cancer by endoscopy may be difficult. We propose that all of polyps must be taken as much as samples<br /> are necessary.<br /> Key words: Tubular adenoma, Dysplasia, macroscopy.<br /> nhân có bệnh lý đại trực tràng được nội soi sinh<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> thiết từ ngày 01/01/2006 đến 01/04/2007.<br /> Mục tiêu: Xác định mối liên hệ giữa đặc<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> điểm nội soi và đặc điểm giải phẫu bệnh của các<br /> bệnh nhân có tổn thương đại trực tràng được<br /> Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu<br /> phát hiện qua nội soi đại tràng.<br /> Phân bố giới tính 436 bệnh nhân<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP<br /> <br /> Nam 314 người, nữ 122<br /> <br /> Nghiên cứu cắt ngang đã được thực hiện tại<br /> BV Thống Nhất Tp. Hồ Chí Minh trên 436 bệnh<br /> <br /> Tỷ lệ nam: nữ = 2,57: 1<br /> <br /> * Bệnh viện Thống Nhất Tp Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc: Bs.Nguyễn Văn Sung,<br /> ĐT 01285696703<br /> <br /> Tuổi mắc bệnh nhỏ nhất là 21, lớn nhất là 93.<br /> <br /> Email: sungbs03@yahoo.com<br /> <br /> Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br /> <br /> 297<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br /> <br /> Bệnh lý đại – trực tràng xuất hiện nhiều nhất<br /> ở nhóm tuổi 60 – 79 với tỉ lệ là 61,5%.<br /> <br /> Theo giới bệnh nhân<br /> Bảng 2: Kết quả chẩn đoán 499 mẫu vi thể theo giới<br /> <br /> Tuổi mắc bệnh trung bình của hai giới là<br /> 64,76 + 12,709.<br /> <br /> Giới<br /> Vi thể<br /> <br /> Kết quả chẩn đoán vi thể các tổn thương<br /> đại – trực tràng<br /> Theo tuổi bệnh nhân<br /> Bảng 1: Kết quả chẩn đoán của 499 mẫu vi thể theo<br /> tuổi trung bình bệnh nhân<br /> Viêm<br /> Polyp<br /> U tuyến<br /> Ung thư<br /> <br /> 63,67<br /> 64,7<br /> 64,41<br /> 68,84<br /> <br /> Nam<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> Viêm<br /> <br /> 30<br /> <br /> 8,06%<br /> <br /> 16<br /> <br /> 12,6%<br /> <br /> 46<br /> <br /> 9,22%<br /> <br /> Polyp<br /> <br /> 195<br /> <br /> 52,42%<br /> <br /> 62<br /> <br /> 48,81%<br /> <br /> 257<br /> <br /> 51,51%<br /> <br /> U tuyến 100<br /> <br /> 26,89%<br /> <br /> 26<br /> <br /> 20,48%<br /> <br /> 126<br /> <br /> 25,25%<br /> <br /> Ung thư<br /> <br /> 47<br /> <br /> 12,63%<br /> <br /> 23<br /> <br /> 18,11%<br /> <br /> 70<br /> <br /> 14,02%<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 372<br /> <br /> 100%<br /> <br /> 127<br /> <br /> 100%<br /> <br /> 499<br /> <br /> 100%<br /> <br /> Theo vị trí<br /> Bảng 3: Kết quả chẩn đoán 499 mẫu vi thể theo vị trí<br /> GPB<br /> <br /> Viêm<br /> <br /> Vị trí<br /> Manh tràng<br /> Đại tràng lên<br /> Đại tràng góc gan<br /> Đại tràng ngang<br /> Đại tràng góc lách<br /> Đại tràng xuống<br /> Đại tràng sigma<br /> Trực tràng<br /> Hậu môn<br /> Tổng<br /> <br /> 5<br /> 4<br /> 2<br /> 4<br /> 0<br /> 3<br /> 8<br /> 19<br /> 1<br /> 46<br /> <br /> 10,9%<br /> 8,7%<br /> 4,3%<br /> 8,7%<br /> 0%<br /> 6,53%<br /> 17,4%<br /> 41,3%<br /> 2,17%<br /> 100%<br /> <br /> Polyp<br /> 12<br /> 29<br /> 14<br /> 23<br /> 2<br /> 22<br /> 69<br /> 77<br /> 9<br /> 257<br /> <br /> 4,67%<br /> 11,31%<br /> 5,45%<br /> 8,96%<br /> 0,78%<br /> 8,56%<br /> 26,81%<br /> 29,96%<br /> 3,5%<br /> 100%<br /> <br /> Phân bố các loại polyp theo chẩn đoán vi thể<br /> Polyp tăng sản: 137 trường hợp<br /> Polyp viêm: 120 trường hợp<br /> U tuyến: 126 trường hợp<br /> Carcinom tuyến: 69 trường hợp<br /> Melanom: 01 trường hợp<br /> Chúng ta nghiên cứu tách riêng nhóm 353<br /> bệnh nhân có nội soi chẩn đoán là polyp đại<br /> trực tràng với tổng số polyp được sinh thiết là<br /> 400.<br /> <br /> Đặc điểm chung của đối tượng có polyp<br /> đại trực tràng trên nội soi<br /> Phân bố giới tính<br /> 353 bệnh nhân: nam/nữ: 260/93 tỷ lệ 2,8.<br /> <br /> 298<br /> <br /> U tuyến<br /> 3<br /> 17<br /> 7<br /> 12<br /> 5<br /> 16<br /> 34<br /> 31<br /> 1<br /> 126<br /> <br /> 2,38%<br /> 13,5%<br /> 5,56%<br /> 9,5%<br /> 3,98%<br /> 12,7%<br /> 26,99%<br /> 24,6%<br /> 0,79%<br /> 100%<br /> <br /> U ác<br /> 1<br /> 4<br /> 1<br /> 1<br /> 0<br /> 2<br /> 18<br /> 43<br /> 0<br /> 70<br /> <br /> 1,43%<br /> 5,71%<br /> 1,43%<br /> 1,43%<br /> 0%<br /> 2,86%<br /> 25,71%<br /> 61,43%<br /> 0%<br /> 100%<br /> <br /> Tổng<br /> 21<br /> 54<br /> 24<br /> 40<br /> 7<br /> 43<br /> 129<br /> 170<br /> 11<br /> 499<br /> <br /> 4,21%<br /> 10,82%<br /> 4,81%<br /> 8,02%<br /> 1,40%<br /> 8,62%<br /> 25,85%<br /> 34,07%<br /> 2,2%<br /> 100%<br /> <br /> Phân bố tuổi 353 bệnh nhân<br /> Tuổi mắc bệnh nhỏ nhất là 21, lớn nhất là 93.<br /> Polyp xuất hiện nhiều nhất ở nhóm tuổi 60-69<br /> với tỷ lệ là 31,4%. Tuổi mắc bệnh trung bình của<br /> 2 giới là 64,73 + 12,502. Tuổi mắc bệnh trung<br /> bình ở nam là 65,58 + 12,504. Tuổi mắc bệnh<br /> trung bình ở nữ là 62,344 + 13,460. Sự khác biệt<br /> có ý nghĩa thống kê giữa tuổi mắc bệnh trung<br /> bình của hai giới nam và nữ (p = 0,032, T-test).<br /> <br /> Phân bố polyp theo các đặc điểm nội soi<br /> Số lượng<br /> Polyp đơn độc có 250 trường hợp chiếm tỷ<br /> lệ cao nhất 72,5%. Có từ 2 polyp trở lên có 97<br /> trường hợp chiếm tỷ lệ 27,5<br /> <br /> Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Vị trí<br /> 119<br /> <br /> 120<br /> <br /> 106<br /> <br /> 100<br /> 80<br /> 60<br /> <br /> 46<br /> <br /> 40<br /> 20<br /> <br /> 37<br /> <br /> 38<br /> <br /> 23<br /> <br /> 16<br /> <br /> 6<br /> <br /> 9<br /> <br /> 0<br /> Manh<br /> traø<br /> ng<br /> <br /> n ĐT goù<br /> c<br /> ĐT le â<br /> ĐT<br /> gan<br /> ngang<br /> <br /> c<br /> ĐT goù<br /> ĐT<br /> laù<br /> ch<br /> xuống<br /> <br /> ĐT<br /> sigma<br /> <br /> Tröïc<br /> traø<br /> ng<br /> <br /> Haä<br /> u<br /> moâ<br /> n<br /> <br /> Biểu đồ 1: Phân bố 400 polyp theo vị trí khung đại tràng<br /> Nhận xét: Đa số polyp nằm ở đại tràng trái,<br /> trong đó trực tràng và đại tràng sigma chiếm<br /> hơn ½ trường hợp ((106+119)/400 = 56,25).<br /> <br /> Kích thước<br /> Polyp có kích thước < 1 cm chiếm hơn 4/5<br /> các trường hợp.<br /> <br /> là viêm và 392 trường hợp còn lại được chẩn<br /> đoán là polyp.<br /> Bảng 4: Phân bố mô bệnh học 392 trường hợp được<br /> chẩn đoán GPB là polyp<br /> Loại mô bệnh học<br /> <br /> Tần số<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> Polyp<br /> <br /> 245<br /> <br /> 62,5<br /> <br /> Polyp có kích thước từ 1 - < 2 cm chiếm gần<br /> 1/5 trường hợp còn lại.<br /> <br /> Polyp tăng sản<br /> <br /> 134<br /> <br /> Polyp viêm<br /> <br /> 111<br /> <br /> Loại Polyp có kích thước > 2 cm chiếm rất<br /> ít (3,5%).<br /> <br /> U tuyến<br /> <br /> 120<br /> <br /> U tuyến ống<br /> <br /> 92<br /> <br /> U tuyến ống – nhánh<br /> <br /> 17<br /> <br /> U tuyến nhánh<br /> <br /> 11<br /> <br /> Carcinôm tuyến<br /> <br /> 26<br /> <br /> 6,64<br /> <br /> Melanôm<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 392<br /> <br /> 100<br /> <br /> Tính chất bề mặt<br /> 83,5% polyp có tính chất bề mặt trơn láng,<br /> chỉ có một số ít là polyp chồi sùi và không có<br /> trường hợp nào ghi nhận là có bề mặt loét.<br /> Tính chất cuống<br /> Tỷ lệ polyp có cuống: không cuống = 1,92:1<br /> <br /> Phân bố polyp theo kết quả mô bệnh học<br /> Trong 400 kết quả vi thể mà chúng tôi thu<br /> nhập được thì có 8 trường hợp được chẩn đoán<br /> <br /> 30,6<br /> <br /> Nhận xét: Polyp chiếm tỷ lệ cao hơn với u<br /> tuyến (6,25% so với 30,6%).<br /> Trong các loại u tuyến thì u tuyến ống chiếm<br /> đa số (92/120 = 76,6%).<br /> <br /> 64<br /> <br /> 70<br /> 60<br /> <br /> Khoâ<br /> ng nghòch saû<br /> n<br /> <br /> 50<br /> <br /> Nghòch saû<br /> n nheï<br /> <br /> 40<br /> <br /> Nghòch saû<br /> n trung bình<br /> <br /> 30<br /> 20<br /> <br /> Nghòch saû<br /> n naë<br /> ng<br /> <br /> 15<br /> 9<br /> 4<br /> <br /> 10<br /> <br /> 0<br /> <br /> 4<br /> <br /> 8<br /> <br /> 8<br /> <br /> 5<br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0<br /> U tuyeá<br /> n oá<br /> ng<br /> <br /> U tuyeá<br /> n oá<br /> ng - nhaù<br /> nh<br /> <br /> U tuyeá<br /> n nhaù<br /> nh<br /> <br /> Biểu đồ 2: Phân bố mức độ nghịch sản giữa các cấu trúc mô học của 120 u tuyến<br /> <br /> Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br /> <br /> 299<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br /> <br /> Nhận xét: Chỉ có u tuyến ống là không có<br /> nghịch sản (15/92 = 16,3%), còn tuyến nhánh<br /> hoặc tuyến ống nhánh chưa có nghịch sản.<br /> Nghịch sản mức độ nhẹ là 69,6% (64/92) ở u<br /> tuyến ống và 23,5% (4/17) ở u tuyến ống –<br /> nhánh và 9,1% (1/11) ở u tuyến nhánh.<br /> Nghịch sản mức độ trung bình là 9,8% (9/92)<br /> ở u tuyến ống: 47,1% (8/17) ở u tuyến ống –<br /> nhánh là 18,2% (2/11) ở u tuyến nhánh.<br /> <br /> Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p <<br /> 0.001 ; phép kiểm 2 ).<br /> Bảng 5: Phân bố cấu trúc mô học của 120 u tuyến<br /> theo tính chất cuống<br /> U tuyến U tuyến ống U tuyến<br /> ống<br /> - nhánh<br /> nhánh<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> Không<br /> cuống<br /> <br /> 22<br /> <br /> Có cuống<br /> <br /> 70<br /> <br /> 5<br /> <br /> 3<br /> <br /> 78<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 92<br /> <br /> 17<br /> <br /> 11<br /> <br /> 120<br /> <br /> 12<br /> <br /> 8<br /> <br /> 42<br /> <br /> Nghịch sản mức độ nặng là 4,3% (4/92) ở u<br /> tuyến ống; 29,4% (5/17) ở u tuyến ống – nhánh<br /> và 72,7% (8/11) ở u tuyến nhánh.<br /> <br /> Nhận xét: Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br /> giữa tính chất cuống và cấu trúc mô học u tuyến<br /> (p < 0,001; phép kiểm 2).<br /> <br /> Mối liên hệ giữa đặc điểm nội soi và kết<br /> quả mô bệnh học u tuyến<br /> <br /> Mối liên hệ giữa đặc điểm nội soi và kết<br /> quả mô bệnh học u tuyến nghịch sản nặng<br /> <br /> Trong số 353 bệnh nhân có nội soi chẩn<br /> đoán là polyp đại trực tràng thì có 111 bệnh<br /> nhân có u tuyến với tổng số 120 u tuyến, còn lại<br /> 242 trường hợp hoàn toàn không có u tuyến.<br /> Cho nên chúng tôi chỉ khảo sát 111 bệnh nhân<br /> và 120 u tuyến trong mối quan hệ giữa tuổi, giới<br /> và đặc điểm nội soi với tính chất nghịch sản<br /> nặng của u tuyến vì khả năng hoá ác của u<br /> tuyến là cao nhất so với các loại nghịch sản<br /> khác.<br /> <br /> Bảng 6: Phân bố tính chất nghịch sản nặng trên 111<br /> bệnh nhân theo giới<br /> <br /> Phân bố cấu trúc mô học của 120 u tuyến theo<br /> kích thước<br /> U có kích thước < 1cm đa số là u tuyến ống<br /> (83/91 = 91,2%).<br /> <br /> Phân bố tính chất nghịch sản nặng trên 111<br /> bệnh nhân theo tuổi<br /> <br /> U có kích thước > 1cm đa số là u tuyến ống –<br /> nhánh và u tuyến nhánh.<br /> Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa<br /> kích thước và cấu trúc mô học u tuyến (p = 0,04;<br /> phép kiểm X2 ).<br /> <br /> Phân bố cấu trúc mô học của 120 u tuyến theo<br /> tính chất bề mặt<br /> Polyp trơn láng có tỷ lệ u tuyến ống là 88,4%<br /> (84/95) so với u tuyến ống – nhánh là 8,4% (8/95)<br /> và cuối cùng là u tuyến nhánh 3,2% (3/95).<br /> Polyp chồi sùi có tỷ lệ u tuyến nhánh là 32%<br /> (8/25) so với 36% (9/25) của u tuyến ống – nhánh<br /> và cuối cùng là u tuyến ống là 32% (8/25).<br /> <br /> 300<br /> <br /> BN có u tuyến BN có u tuyến<br /> không nghịch có nghịch sản<br /> sản nặng<br /> nặng<br /> Nam 71 75,53% 15 88,23%<br /> Nữ<br /> 23 24,47%<br /> 2<br /> 11,77%<br /> Tổng 94<br /> 100%<br /> 17<br /> 100%<br /> <br /> Tổng<br /> 86<br /> 25<br /> 111<br /> <br /> 77,48%<br /> 25,52%<br /> 100%<br /> <br /> Nhận xét: Tỷ lệ nam có u tuyến có nghịch sản nặng<br /> cao hơn nữ (88,23% so với 11,77%). Sự khác biệt này<br /> không có ý nghĩa thống kê (p = 0,249; phép kiểm X2).<br /> <br /> Tỷ lệ người từ 50 tuổi trở lên có u tuyến<br /> nghịch sản nặng là 19,3% (16/83). Tỷ lệ này ở<br /> người dưới 50 tuổi là 3,6% (1/28).<br /> Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p =<br /> 0,046; RR = 6,5).<br /> <br /> Mối liên hệ giữa kích thước, số lượng, tính<br /> chất bề mặt, tính chất cuống, cấu trúc mô học<br /> với mức độ nghịch sản nặng của u tuyến<br /> Bảng 7: Phân bố mức độ nghịch sản nặng của 120 u<br /> tuyến theo kích thước<br /> Không nghịch Có nghịch sản<br /> Tổng<br /> sản nặng<br /> nặng<br /> < 1 cm<br /> 83 91,21%<br /> 8<br /> 8,79% 91 100%<br /> 1- < 2 cm 15 78,95%<br /> 4<br /> 21,05% 19 100%<br /> > 2 cm<br /> 5<br /> 50%<br /> 5<br /> 50%<br /> 10 100%<br /> Tổng<br /> 103 85,83% 17<br /> 14,17% 120 100%<br /> U tuyến<br /> <br /> Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br /> Nhận xét: U tuyến < 1 cm có tỷ lệ nghịch sản<br /> nặng là 8,79%.<br /> U tuyến 1 - < 2 cm có tỷ lệ nghịch sản nặng<br /> là 21,05%.<br /> U tuyến > 2 cm có tỷ lệ nghịch sản nặng<br /> là 50%.<br /> Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa<br /> kích thước u tuyến và mức độ nghịch sản nặng<br /> của u tuyến (p < 0.001; phép kiểm 2).<br /> <br /> Phân bố mức độ nghịch sản nặng của 111<br /> bệnh nhân theo số lựơng polyp<br /> BN có > 2 polyp thì nguy cơ u tuyến có<br /> nghịch sản nặng là 25,7% (9/35) so với khi chỉ có<br /> 1 polyp là 9,5% (8/85).<br /> Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê<br /> (p < 0,71 ; phép kiểm 2).<br /> Bảng 8: Phân bố mức độ nghịch sản nặng của 120 u<br /> tuyến theo tính chất bề mặt<br /> Không có nghịch Có nghịch sản<br /> U tuyến<br /> Tổng<br /> sản nặng<br /> nặng<br /> Trơn láng 91<br /> 95,79%<br /> 4<br /> 4,21% 95 100%<br /> Chồi sùi<br /> 12<br /> 48%<br /> 13<br /> 52% 25 100%<br /> Tổng<br /> 103<br /> 85,83%<br /> 17 14,17% 120 100%<br /> <br /> Nhận xét: U tuyến có bề mặt chồi sùi có tỷ lệ<br /> nghịch sản nặng là 52 % so với u tuyến có bề<br /> mặt trơn láng là 4,21%<br /> Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ( p <<br /> 0,001; phép kiểm 2).<br /> Bảng 9: Phân bố mức độ nghịch sản nặng của 120 u<br /> tuyến theo tính chất cuống<br /> U tuyến<br /> Không<br /> cuống<br /> Có cuống<br /> Tổng<br /> <br /> Không có nghịch<br /> sản nặng<br /> <br /> Có nghịch<br /> sản nặng<br /> <br /> 29<br /> <br /> 69%<br /> <br /> 13<br /> <br /> 74<br /> 103<br /> <br /> 94,9%<br /> 85,8%<br /> <br /> 4<br /> 17<br /> <br /> 31%<br /> <br /> Tổng<br /> 42 100%<br /> <br /> 5,1% 78 100%<br /> 14,2% 120 100%<br /> <br /> Nhận xét: U tuyến có cuống có tỷ lệ<br /> nghịch sản nặng là 5,1 % so với u tuyến<br /> không cuống là 31%.<br /> Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ( p <<br /> 0,001; phép kiểm 2).<br /> Phân bố mức độ nghịch sản nặng của 120<br /> u tuyến theo cấu trúc mô học.<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Tỷ lệ có nghịch sản nặng là 4,3 % (4/92) ở<br /> u tuyến ống lên 29,4% (5/17) ở u tuyến ống –<br /> nhánh và đến 72,7% (8/11) ở u tuyến nhánh.<br /> Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p <<br /> 0,001; phép kiểm 2).<br /> <br /> Độ nhạy và độ đặc hiệu của chẩn đoán nội<br /> soi trong các bệnh lý đại – trực tràng<br /> Chúng tôi khảo sát độ nhạy và độ đặc<br /> hiệu của chẩn đoán nội soi dựa trên 499 mẩu<br /> sinh thiết.<br /> Bảng 10: Độ nhạy và độ đặc hiệu của chẩn đoán nội<br /> soi trong các bệnh lý đại -trực tràng<br /> GPB<br /> Nội soi<br /> Viêm<br /> Polyp<br /> <br /> Viêm<br /> <br /> Ung thư<br /> <br /> Polyp<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 30 (65,22<br /> 10 (2,61%) 0 (0%)<br /> 40 (8,02%)<br /> %)<br /> 365<br /> 8 (17,39%)<br /> 27 (38,58%) 400 (80,2%)<br /> (95,3%)<br /> <br /> Ung thư 8 (17,39%) 8 (2,09%) 43 (61,42%) 59 (11,78%)<br /> Tổng<br /> <br /> 46 (100%)<br /> <br /> 383<br /> (100%)<br /> <br /> 70 (100%) 499 (100%)<br /> <br /> Bảng 11:<br /> GPB<br /> Viêm<br /> Nội soi<br /> Viêm<br /> 30 62,22%<br /> Không phải<br /> 16 34,78%<br /> viêm<br /> Tổng<br /> <br /> 46<br /> <br /> 100%<br /> <br /> Không phải<br /> viêm<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 10<br /> <br /> 2,3%<br /> <br /> 40<br /> <br /> 8%<br /> <br /> 443<br /> <br /> 97,7%<br /> <br /> 459<br /> <br /> 92%<br /> <br /> 453<br /> <br /> 100%<br /> <br /> 499<br /> <br /> 100%<br /> <br /> Nhận xét: Tỷ lệ bệnh lý viêm: 46/499 = 9,21%.<br /> Độ nhạy của nội soi trong chẩn đoán bệnh<br /> lý viêm: 30/46 = 65,22%.<br /> Độ đặc hiệu của nội soi trong chẩn đoán<br /> bệnh lý viêm: 443/453 = 97,7%.<br /> Giá trị dự báo dương: 30/40 = 75%.<br /> Giá trị dự báo âm: 443/459 = 96,51%.<br /> Tỷ lệ chẩn đoán nội soi tương hợp với kết<br /> quả mô bệnh học trong bệnh lý viêm:<br /> (30+443)/499 = 94,7%.<br /> Bảng 12:<br /> GPB<br /> Polyp<br /> Không phải<br /> Tổng<br /> Polyp<br /> Nội soi<br /> Polyp<br /> 365 95,3% 35 30,2% 400 80,2%<br /> Không phải Polyp 18 4,7% 81 69,8% 99 19,8%<br /> Tổng<br /> <br /> 383<br /> <br /> Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br /> <br /> 100% 116 100%<br /> <br /> 499 100%<br /> <br /> 301<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2