intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án đại số 12: LUYỆN TẬP CĂN BẬC HAI CỦA SỐ PHỨC VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI (Chương trình nâng cao)

Chia sẻ: Linh Ha | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

162
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: + Về kiến thức: Khi học xong phần này, học sinh hiểu rõ hơn về căn bậc hai của số phức cũng như cách giải phương trình bậc hai trên tập số phức + Về kĩ năng: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng về tìm căn bậc hai của số phức và kỹ năng giải phương trình bậc hai trên tập số phức + Về tư duy và thái độ: tích cực hoạt động, có tinh thần hợp tác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án đại số 12: LUYỆN TẬP CĂN BẬC HAI CỦA SỐ PHỨC VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI (Chương trình nâng cao)

  1. Giáo án đại số 12: Số tiết: 1 ChươngIV §2 LUYỆN TẬP CĂN BẬC HAI CỦA SỐ PHỨC VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI (Chương trình nâng cao) I. Mục tiêu: + Về kiến thức: Khi học xong phần này, học sinh hiểu rõ hơn về căn bậc hai của số phức cũng như cách giải phương trình bậc hai trên tập số phức + Về kĩ năng: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng về tìm căn bậc hai của số phức và kỹ năng giải phương trình bậc hai trên tập số phức + Về tư duy và thái độ: tích cực hoạt động, có tinh thần hợp tác. II. Chuẩn bị của giáo viên và học si + Giáo viên: Giáo án và các tài liệu liên quan + Học sinh: Các kiến thức đã học về định nghĩa căn bậc hai của số phức và công thức nghiệm của phương trình bậc hai trên tập số phức
  2. III. Phương pháp: Thuyết giảng, gợi mở, vấn đáp IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, điểm danh. 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: TG Hoạt động của Hoạt động của Ghi bảng học sinh giáo viên Một học sinh + Căn bậc hai của - +Hỏi: Định trả lời và trình 5 là 5 i và - 5 i vì nghĩa căn bậc ( 5 i)2= -5 và hai của số phức, bày lời giải tìm căn bậc hai (- 5 i)2= -5 của các số phức: +Gọi x+yi (x,y  R) -5 và 3+4i là căn bậc hai của số phức 3 + 4i ta có: 5’ (x + yi)2 =3 + 4i Giải hệ phương x 2  y 2  3 +Hướng dẫn HS  trình 2 xy  4 giải hệ phương x 2  y 2  3 Hệ trên có hai  trình bằng 2 xy  4 nghiệm là phương pháp thế
  3. x  2  x  2 và   y  1  y  1 Vậy có hai căn bậc hai của 3+4i là :2+i và -2-i +Nhận xét ghi điểm và hoàn chỉnh Câu hỏi 2: Hoạt động của Hoạt động của Ghi bảng TG học sinh giáo viên +Một học sinh +Hỏi: Nêu công thức nghiệm của trả lời và làm phương trình Az2 bài trên bảng +Bz +C = 0, với 5’ A, B, C là các số phức và A khác không. Áp dụng làm bài tập 23a, 23c
  4. +Hướng dẫn HS +Đưa pt đã PT: đưa về pt bậc hai cho về phương z+ 1 =k  z 2  kz  1  0, z  0 z trình bậc hai a. Với k= 1 thì  = và lập biệt -3 thức  Vậy phương trình +Kết luận có các nghiệm nghiệm ứng là: z  1 2 3i và với mỗi giá trị 1  3i của k z 2 c. Với k = 2i thì  = -8 Vậy phương trình +Nhận xét ghi có các nghiệm là: điểm và hoàn , z  (1  2 )i z  (1  2 )i chỉnh 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giải bài tập 24/199
  5. - HĐTP 1:Gọi HS lên bảng giải bài tập 24a Hoạt động của Hoạt động của học Ghi bảng T G giáo viên sinh + Đọc đề bài a. z3 1  0 tập 24a  ( z  1)( z 2  z  1)  0 + z  1  0  2 +H: 3 3 2 2 3 3 z  z 1  0 a  b  (a  b)(a  ab  b ) a b  ? +Tìm nghiệm z+1=0  z  1  phức các pt: z 2  z 1  0   1 3i z+1 = 0 và z  5 2    1 3i z 2  z 1  0 ’ z   2 Các nghiệm của pt là: 1  3i z1  1, z 2  , 2 1  3i z3  2
  6. +Hướng dẫn HS biểu diễn +Biểu diễn các các nghiệm trên nghiệm trên mặt mặt phẳng phức phẳng phức +Nhận xét và hoàn chỉnh HĐTP 2: Gọi HS lên bảng làm bài tập 24d Hoạt động của Hoạt động của Ghi bảng T học sinh G giáo viên + Đọc đề bài d. 8 z 4  8z 3  z  1 tập 24d +Biến đổi  8 z 3 ( z  1)  z  1 +Hướng dẫn phương trình đã  ( z  1)(8 z 3  1)  0 biến đổi pt đã cho để có thể sử 1  ( z  1)( z  )(8 z 2  4 z  2)  0 2 dụng công thức cho z + 1= 0 z = -1   nghiệm của pt 5’ 1 1 z= bậc hai  z 0 2 2 + Tìm các 8z 2  4z  2  0 
  7. nghiệm phức của   1  3i z  4  các pt:   1  3i z   4 1  0, 8 z 2  4 z  z  1  0, z  2 Vậy các nghiệm của pt là:  1  3i 1 z1  1, z 2 , z3  2 4  1  3i z4  4 +Hướng dẫn +Biểu diễn các HS biểu diễn nghiệm trên mặt các nghiệm phẳng phức trên mặt phẳng phức +Nhận xét và hoàn chỉnh
  8. Hoạt động 2: Giải bài tập 25/199 - HĐTP 1:Gọi HS lên bảng giải bài tập 25a TG Hoạt động của Hoạt động của Ghi bảng học sinh giáo viên + Đọc đề bài a. Tìm các số thực tập 25a b, c để pt (ẩn z) (a) nhận z z 2  bz  c  0 =1+i làm một nghiệm Giải: +Phát hiện được 4’ Vì 1+i là một + Nhấn mạnh 1 + i thỏa pt (a) nghiệm của (a) nên: 1 + i là nghiệm (1  i ) 2  b(1  i )  c  0; b, c  R của pt (a)  (b  c)  (2  b)i  0 b  c  0  2  b  0 b  2  c  2 +Nhận xét và hoàn chỉnh
  9. - HĐTP 2:Gọi HS lên bảng giải bài tập 25b Hoạt Hoạt động của học Ghi bảng TG động của sinh giáo viên + Đọc đề b. Tìm các số thực a, bài tập b, c để pt (ẩn z) 25b (b) z 3  az 2  bz  c  0 nhận z =1+i làm nghiệm và cũng nhận z = 2 làm nghiệm +Phát hiện được 1 + 6’ Giải: + Nhấn i và 2 đều thỏa pt *Vì 1+i là nghiệm của mạnh 1 + (b) (b) nên: i và 2 là (a, (1  i ) 3  a (1  i ) 2  b (1  i)  c  0 các b, c R ) nghiệm của pt b+c-2+(2+2a+b)i =  (b) 0 b  c  2  0 (1)   2  2a  b  0 ( 2) *Vì 2 là nghiệm của (b) nên:
  10. (3) 8  4a  2b  c  0 Giải hệ (1), (2), (3) ta được a= -4, b = 6, c = -4 +Nhận xét và hoàn chỉnh Hoạt động 3:Giải bài tập 26/199 - HĐTP 1:Gọi HS lên bảng giải bài tập 26a Hoạt Hoạt động của học Ghi bảng T G động của sinh giáo viên + Nêu đề a. Đề:SGK bài câu a Giải: *Với mọi số thực ta  có: +Khai triển (cos   i sin  ) 2 (cos   i sin  ) 2  cos 2   sin 2   i 2 sin  cos   cos 2  i sin 2 Suy ra các căn bậc hai của là: cos 2  i sin 2
  11. 7’ và – cos   i sin  ( cos   i sin  ) *Gọi x + yi là căn bậc hai của (x, cos 2  i sin 2 +Hướng y  R)ta có: dẫn HS +Giải theo cách ( x  yi) 2  cos 2  i sin 2 giải theo trong bài học  x 2  y 2  2 xyi  cos 2  i sin 2 cách  x 2  y 2  cos 2  2 xy  sin 2 trong bài  x 2  y 2  cos 2   sin 2   (*)  xy  sin  cos  học  x  cos    y  sin   x   cos    y   sin   Suy ra các căn bậc hai của là cos 2  i sin 2 và – cos   i sin  ( cos   i sin  ) +Giải hệ (*)
  12. +So sánh hai cách giải +Nhận xét và hoàn chỉnh - HĐTP 2:Gọi HS lên bảng giải bài tập 26b Hoạt Hoạt động của Ghi bảng T G động của học sinh giáo viên
  13. + Nêu đề b.Tìm các căn bậc hai của bài câu b 2 bằng hai cách nói (1  i) 2 ởcâu a. Giải: +Hướng +Biến đổi đưa + Cách 1: dẫn sử 2 (1  i) về dạng Ta có 22 (1  i)  cos 2(  )  i sin 2(  ) 2 8 8 dụng cos 2  i sin 2 Theo kết quả câu a ta có các cách 1 7’ 2 căn bậc hai của là: (1  i) 2 +Áp dụng kết   và cos( )  i sin(  ) 8 8 quả câu a    - cos( 8 )  i sin(  8 )   Hay: 1 ( và 2  2 i 2 2) 2 -1( 2  2 i 2 2) 2 +Cách 2: Gọi x + yi là căn bậc hai   2 của ; (1  i )  cos 2( )  i sin 2( ) 2 8 8 x,y R Theo kết quả câu a ta có : +Giải theo
  14. cách 2     x  cos( 8 )  cos 8    y  sin(   )   sin  +Hướng  8 8    x   cos(  )   cos  dẫn sử  8 8   y   sin(   )  sin  dụng  8 8  cách 2 Suy ra các căn bậc hai của +Áp dụng kết 2 là: (1  i) quả câu a 2   và cos(  )  i sin(  ) 8 8    - cos( 8 )  i sin(  8 )   Hay: 1 ( và 2  2 i 2 2) 2 -1( 2  2 i 2 2) 2
  15. +Nhận xét và hoàn chỉnh 4. Củng cố toàn bài:1 phút - Khắc sâu định nghĩa căn bậc hai của số phức - Hiểu và nhớ phương pháp giải phương trình bậc hai trên tập số phức - Biết biến đổi phương trình có bậc lớn hơn 2 để có thể áp dụng được lí thuyết của phương trình bậc hai 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: Đọc kỹ các bài tập đã giải, làm các bài tập còn lại và xem bài mới
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2