intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 25 năm học 2019-2020

Chia sẻ: | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:28

33
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án lớp 5: Tuần 25 năm học 2019-2020" phục vụ cho quá trình biên soạn giáo án, xây dựng tiết học hiệu quả đối với giáo viên. Bên cạnh đó còn giúp các em học sinh nắm được nội dung các bài học tất cả các môn học chương trình học lớp 5. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 25 năm học 2019-2020

  1. Tuần 25 Thứ hai ngày 1 tháng 6 năm 2020 Tiết 1: Tập làm văn TT 44: Ôn tập về tả cây cối I. Mục tiêu: - Củng cố hiểu biết về tả cây cối: cấu tạo của bài văn tả cây cối, trình tự miêu tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. - Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối. Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc. II. Đồ dùng dạy học: - Dàn bài tả cây cối . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức: Hát . 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dàn bài của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học. b. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Đọc bài văn ''Cây chuối mẹ'' và trả lời câu hỏi: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số - 1HS đọc yêu cầu bài tập số 1,xác 1,xác định yêu cầu của bài 1 ? định yêu cầu của bài 1. - GV treo bảng phụ nhắc lại dàn bài tả - Lớp đọc thầm theo. cây cối-gọi 1,2 HS đọc . - Cả lớp đọc thầm lần 2. - Tổ chức hoạt động nhóm 2. - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả. a)Cây chuối trong bài được tả theo + Tả theo từng thời kì phát triển của trình tự nào ? cây: cây chuối con  cây chuối to  cây chuối mẹ. + Còn có thể tả cây chuối theo trình +Tả từ bao quát đến chi tiết. tự nào nữa? b) Cây chuối được tả theo cảm nhận +Theo ấn tượng của thị giác-thấy của các giác quan nào ? hình dáng của cây, lá, hoa,... + Còn có thể quan sát cây cối bằng +Còn có thể bằng xúc giác, thị giác, những giác quan nào nữa ? vị giác, khứu giác. c) Tìm những hình ảnh so sánh được + Các hình ảnh so sánh: dài như lưỡi tác giả sử dụng để tả cây chuối. mác..,..ngả ra..như những cái quạt - GV nhấn mạnh: tác giả nhân hoá lớn,.... cây chuối bằng cách gắn cho nó đĩnh đạc, ..thành mẹ.,..đánh động cho những từ ngữ chỉ đặc điểm, phẩm mọi người biết, .... chất của người: đĩnh đạc, thành mẹ,
  2. hơn hớn, bận, khẽ khàng; chỉ hoạt động của người: đánh động cho mọi người biết, đưa, đành để mặc; chỉ những bộ phận đặc trưng của con người: cổ, nách *Lưu ý: Cây chuối con, cây chuối mẹ, cây mẹ không phải là nhân hoá mà chỉ là sự chuyển nghĩa từ vựng thông thường Bài 2: - 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác yêu cầu của bài. định yêu cầu của bài? + Viết 1 đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây(lá, hoa quả, rễ thân) - HS có thể quan sát tranh, ảnh, tham *Lưu ý: khảo 1 số bài văn để viết. + Chỉ tả một bộ phận của cây. + Có thể chon cách miêu tả khái quát - Lớp nhận xét, sửa sai rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo tời gian. + Khi tả, sử dụng các biện pháp tu từ. - HS làm việc cá nhân. - Gọi nhiều HS trình bày nối tiếp nhau. 4. Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt bài. - NX tiết học. Tiết 2: Thể dục Đ/C Văn soạn giảng Tiết 3: Toán TT 22: Luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế. BT cần làm BT1,2a, 3, 4 dòng 1,2. II.Các đồ dùng dạy học - Bảng ghi sẵn BT 4 trang 138. III. Các hoạt động dạy- học : 1. Ổn định tổ chức: Hát . 2. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài 4 tiết trước. - 3HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét.
  3. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Trực tiếp b, Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tính: - HS nêu yêu cầu. a. 17 giờ 53 phút + 4giờ 15 pút = 22 - 4HS lên bảng. Dưới lớp làm vào vở. giờ 8 phút.... - HS đổi bài kiểm tra rồi nhận xét. - GV cho HS tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả. Bài 2: Tính: a. (2giờ 30 phút + 3giờ 15 phút) x 3 - HS nêu yêu cầu. =17 giờ 15 phút - 4HS lên bảng. Dưới lớp làm vào vở. - GV cho HS tự làm bài, cả lớp thống - HS đổi bài kiểm tra rồi nhận xét. nhất kết quả..... Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu -HS nêu yêu cầu. trả lời đúng: - HS tự giải, sau đó trao đổi về cách - GV nêu bài toán. HS tự giải, sau đó giải và đáp số. trao đổi về cách giải và đáp số. Bài 4: - GV hướng dẫn HS phân tích bảng. - HS thảo luận, cùng làm và chữa bài. - Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 8 giờ 10 phút - 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút. -Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều là: 17 giờ 25 phút - 14 giờ 20 phút = 3 - Chú ý: Phần cuối cùng (tính thời giờ 5 phút. gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai) cần -Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng cho HS thảo luận để tìm cách giải. Đăng là: 11 giờ 30 phút - 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút. Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là: 4. Củng cố, dặn dò: (24 giờ - 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ. - GV tóm tắt bài. - Nhận xét tiết học, dặn dò. Tiết 4: Tập đọc TT 43: Tranh làng Hồ I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi tự hào - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo .( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
  4. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc III. Các hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức: Hát 2- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời các câu hỏi về bài 3- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Mời 1 HS đọc. - Cho HS quan sát tranh làng hồ - Chia đoạn. - Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, GV kết - HS đọc NT đoạn lần 1 hợp sửa lỗi phát âm, HD ngắt hơi câu dài. - HS nêu từ khó đọc-đọc CN - ĐT ( Màu đen không... mùa thu lá rụng) - Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - HS đọc nối tiết đoạn lần 2. giải nghĩa từ khó. - 1 HS đọc chú giải - Cho HS đọc đoạn trong cặp - HS đọc trong cặp - Đại diện 3 cặp đọc - Mời 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài - GV nêu giọng đọc và đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: +Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy +Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng dừa, tranh vẽ tố nữ. quê Việt Nam. - Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên khắc, vẽ tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền thống của làng. Thiết tha yêu mến quê hương nên tranh của họ sống động, vui tươi, gắn liền với cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt nam. +) Rút ý 1: +) Ý1: Đề tài của các bức tranh làng Hồ - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì - Màu đen không pha bằng thuốc mà đặc biệt? luyện bằng bột than của sơn nếp cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng vỏ sò trộn với hồ nếp
  5. + Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể - Rất có duyên, tưng bừng như ca hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh múa bên gà mái mẹ, đã đạt tới sự trang làng Hồ. trí… - Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân - Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ gian làng Hồ? đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi. +)Rút ý 2: +)Ý2: Kĩ thuật tạo màu của tranh làng - Nội dung chính của bài là gì? Hồ. - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - HS nêu. - Cho 1-2 HS đọc lại. - HS đọc. * Yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những - 3 HS đọc bắc tranh có nội dung sinh động, vui tươi - HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. gắn liền với cuộc sống của người dân Việt - HS luyện đọc diễn cảm. Nam. Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế. Màu sắc không phải pha bằng - HS thi đọc. thuốc màu mà bằng chất liệu thiên nhiên. các bức tranh thể hiện bản sắc văn hóa Việt Nam. Những người tạo nên các bắc tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng: Những nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. - Qua bài chúng ta thấy trẻ em có quyền được tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc DC - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. 4-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Tiết 5 Luyện từ và câu TT 42: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu I. Mục tiêu: - Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. - Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. II. Đồ dùng học tập: - Bảng nhóm cho BT1,2. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - HS làm lại BT2,3 tiết trước.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2