intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 30 (Sách Chân trời sáng tạo)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:27

16
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 30 (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời nhân vật và lời người dẫn chuyện; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Nhận diện được trạng ngữ trong câu; học sinh biết cách sử dụng trạng ngữ và đặt được câu có sử dụng trạng ngữ. Nhận biết được đoạn văn và hoạt động của đoạn trong bài văn tả con vật. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 30 (Sách Chân trời sáng tạo)

  1. TUẦN : 30 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI QUANH TA Bài 5: BIỂN VÀ RỪNG CÂY DƯỚI LÒNG ĐẤT (2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Trao đổi được với bạn những điều quan sát được trong bức tranh của bài đọc; nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh hoạ và hoạt động khởi động. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời nhân vật và lời người dẫn chuyện; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung của bài đọc: Trong chuyến thám hiểm dưới lòng đất cùng chú Brốc và anh Han, Éc-xen đã khám phá được những điều rất kì lạ ở biển và rừng cây. - Rút ra được ý nghĩa: Thế giới tự nhiên luôn chứa đựng nhiều điều kì lạ, bí ẩn. 2. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cái đẹp, yêu thiên nhiên - Phẩm chất chăm chỉ: Thích đọc sách, truyện và biết trao đổi lại với bạn cảm xúc của em sau khi đã đọc bài văn. - Trách nhiệm: Tự giác trong việc tự học, hoàn thành nhiệm vụ cô giáo. - Trung thực: Chia sẻ chân thật nhiệm vụ học tập của nhóm, cá nhân. 3 . Năng lực chung. - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận, phân công và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + GV: SGV, SGK, tranh ảnh SHS, Ti vi. - Bảng phụ ghi đoạn từ “Đi tiếp khoảng năm trăm bước” đến hết. + HS: SGK, thước kẻ, bút,… III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm - Học sinh thảo luận đôi, trao đổi những điều quan sát được - HS chia sẻ trước lớp
  2. trong bức tranh của bài đọc. + Em đã quan sát được gì trong bức + ... có 3 người, có biển, có rừng nấm .. tranh trong sgk.95 GV Chốt: Đây chính là 3 người thám hiểm, họ đi tới một vùng đất mới để thám hiểm những điều mới lạ. Vậy họ đi tới đâu, ở đó có những gì hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Biển và - HS nhắc lại rừng cây dưới lòng đất”. - GV ghi tên bài học 2. Hoạt động Khám phá và luyện tập. - Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng - HS lắng nghe, đọc thầm .- GV đọc mẫu toàn bài Lưu ý: Giọng người dẫn chuyện thong thả, ngữ điệu bình thường; giọng Éc- xen và chú Brốc nhanh, thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú;... - Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn: (2 đoạn) - HS theo dõi SGK, đánh dấu. + Đoạn 1: Từ đầu đến “ánh sáng này do điện mà ra”. + Đoạn 2: Còn lại. - Luyện đọc câu dài: - HS đọc ngắt nghỉ ở một số câu dài. - Hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu dài và câu thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật: + Kể từ ngày giải mã được bức mật thư/ và quyết định lên đường,/hôm nay đã sang ngày thứ bốn mươi tám,/giáo sư Brốc,/anh Han/ và tôi đi xuống lòng đất.//; + Thật tuyệt vời! -// Chú Brốc kêu lên -//Đây chính là toàn bộ hệ thực vật thuộc thời kì chuyển tiếp của thế giới.// Cháu chiêm ngưỡng đi!//Không một nhà thực vật học nào/ gặp một dịp may + HS đọc thành tiếng trong nhóm.
  3. hiếm có như vậy đâu!//;... - Luyện đọc từng đoạn: + GV tổ chức cho học sinh luyện đọc đoạn theo nhóm 2 người + Học sinh đọc thành tiếng trước lớp + GV theo dõi, giúp học sinh đọc các từ khó đọc. Brốc, Éc-xen, rậm rạp, tròn trĩnh,...; + Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng trước lớp - GV nhận xét các nhóm. 2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu - Mục tiêu: Trả lời được các câu hỏi trong bài, rút ra được nội dung bài: Trong chuyến thám hiểm dưới lòng đất cùng chú Brốc và anh Han, Éc-xen đã khám phá được những điều rất kì lạ ở biển và rừng cây. Rút ra được ý nghĩa: Thế giới tự nhiên luôn chứa đựng nhiều điều kì lạ, bí ẩn. - Cách tiến hành: - Giải nghĩa từ khó hiểu: HS đọc giải nghĩa từ khó hiểu trong phần chú thích trong SGK: Mật thư, thám hiểm, thực vật học. - Giải nghĩa từ khó (ngoài SGK) + Giáo sư : chức danh khoa học cao nhất của người giảng dạy, nghiên cứu ở bậc Đại học. + Đá hoa cương : một loại đá rất cứng, có màu sắc đa dạng, thường được sử dụng trong lĩnh vực xây dựng. + Hệ thực vật : các loại thực vật cùng sống trong một vùng hoặc một giai đoạn nhất định. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. + Câu 1: Giáo sư Brốc, anh Han và Éc- - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn xen đi xuống lòng đất để thám hiểm. cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 2: Mỗi cảnh vật họ gặp trên + Câu 1: SGK/96 đường có điều kì lạ là: Một làn nước rộng, trải ra mênh mông quá tầm mắt, những khối núi đá kéo dài, vòm đá hoa + Câu 2: SGK/96 cương giống hệt một bầu trời với những đám mây óng ánh đổi màu chuyển
  4. động, cảnh vật được soi tỏ bằng thứ ánh sáng đặc biệt,. - Éc-xen ngạc nhiên, sửng sốt trước vẻ kì lạ của biển. + Câu 3: Rừng cây trước mắt ba nhà thám hiểm rậm rạp, tán cây tròn trĩnh + Em hãy nêu ý chính của đoạn 1: như những chiếc dù, gió thổi mạnh tán Nhận xét, tuyên dương. cây vẫn im phăng phắc,. + Câu 3: SGK/96 + Câu 4: Giáo sưBrốc khuyên Éc-xen chiêm ngưỡng toàn bộ hệ thực vật thuộc thời kì chuyển tiếp của thế giới vì không một nhà thực vật học nào gặp dịp + Câu 4: SGK/96 may hiếm có như vậy. - Éc-xen, chú Brốc và anh Han khám phá ra khu rừng với những loài cây có hình dáng độc đáo, kì lạ. + Thế giới tự nhiên luôn chứa đựng - Em hãy nêu ý chính của đoạn 2: nhiều điều kì lạ, bí ẩn. + Câu 5: HS trả lời theo suy nghĩ, cảm + Em hãy nêu nội dung, ý nghĩa của nhận riêng. Vd gan dạ/ biết vượt qua bài đọc? khó khăn/ có sức khỏe tốt. + ... có, em phải học giỏi, rèn luyện sức Giáo dục: Yêu và bảo vệ thiên nhiên khỏe thật tốt và tự tin vào chính bản + Câu 5: SGK/96 thân. - HS lắng nghe Liên hệ: Sau này em có muốn trở thành nhà thám hiểm không, nêu muốn bây giờ em cần làm gì? GV khen ngợi, tuyên dương 2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. - Mục tiêu: Học sinh biết nhấn giọng ở một số từ ngữ trong bài - Cách tiến hành: GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung, - HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa bài đọc. ý nghĩa bài đọc. Xác định được giọng Xác định được giọng đọc: Giọng người đọc …….. dẫn chuyện thong thả, ngữ điệu bình thường; giọng Éc-xen và chú Brốc nhanh, thể hiện sự ngạc nhiên, thích
  5. thú;....). - HS chú ý - GV đọc lại đoạn 2 Đi tiếp khoảng năm trăm bước,/chúng tôi thấy một rừng cây rậm rạp.// Tán cây tròn trĩnh như những chiếc dù.// Gió thổi mạnh tán cây vẫn im phăng phắc/ như đã hoá đá!// Hình như/ đây là một loại cây mà trên mặt đất không có.// Đến gần,/ chú Brốc gọi ngay tên nó:// Rừng nấm!//Nhưng không chỉ có nấm/ mà xa xa/ có rất nhiều loại cây cao lớn khác thường/ mọc thành từng nhóm.// - Thật tuyêt vời! -// Chú Brốc kêu lên -//Đây chính là toàn bộ hệ thực vật thuộc thời kì chuyển tiếp của thế giới.// - Lắng nghe Cháu chiêm ngưỡng đi!// Không một nhà thực vật học nào/ gặp một dịp may hiếm có như vậy đâu!// - Luyện đọc trong nhóm 2 người. GV hướng dẫn học sinh luyện đọc câu - Đọc trước lớp nói của chú Brốc ở cuối đoạn: giọng đọc thể hiện sự hưng phấn, ngạc nhiên. - GV cho HS luyện đọc trong nhóm đoạn 2. - GV nhận xét, tuyên dương 3. Vận dụng. (3-5’) - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: GV gọi HS đọc lại bài, nêu lại nội dung - HS làm theo yêu cầu. bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
  6. .................................................................................................................................... ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... -------------------------------------------------------------------
  7. TIẾNG VIỆT Luyện từ và câu: Trạng ngữ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh biết: - Nhận diện được trạng ngữ trong câu . - Học sinh biết cách sử dụng trạng ngữ và đặt được câu có sử dụng trạng ngữ. 2. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận, phân công và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi, bài tập, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp. Năng lực tự chủ và tự học : HS tích cực tham gia học bài. HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu, phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp,… 3. Phẩm chất: Chăm chỉ: Chăm chỉ học bài. Có ý thức rèn cách đặt câu có sử dụng trạng ngữ. Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, biết yêu quý cảnh đẹp và loài vật thông qua nội dung bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên : Tranh minh họa bài tập 5, tivi, máy tính ... - Học sinh : SGK, xem bài trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động.( 3 phút) - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học và từng bước làm quen bài học. - Cách tiến hành: - GV đưa các nội dung lên và mời cán - Cán sự lớp điều hành sự lớp điều hành: Trò chơi “Đố bạn” - Cán sự lớp tổ chức cho học sinh đọc các câu sau: VD: Ngoài sân, các bạn nữ đang nhảy dây. Ngày mai, bạn Nam đi đá bóng. Vì rét, những cây hoa trong chậu sắt lại. - Câu hỏi gợi ý: Ở đâu các bạn nữ đang Tối nay, các bạn Lan và Hà đi tập văn nhảy dây ? nghệ.
  8. Khi nào bạn Nam đi đá - HS trả lời: bóng ? Ngoài sân Vì sao, những cây hoa trong chậu Ngày mai sắt lại? Vì rét Khi nào các bạn Lan và Hà đi tập Tối nay văn nghệ? - HS nhận xét - HS lắng nghe. - GV nhận xét, khen ngợi - GV giới trực tiếp vào bài: Trạng ngữ 2.Hoạt động Khám phá và luyện tập: (32 phút) - Mục tiêu: + HS biết được khái niệm của trạng ngữ và nhận diện được trạng ngữ. + Hiểu tác dụng của trạng ngữ, xác định được trạng ngữ có trong đoạn văn. + Đặt câu có trạng ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Bài 1: Đọc hai câu văn sau và thực hiện yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS: - HS lắng nghe hướng dẫn - GV YC HS trao đổi nhóm đôi. - HS thảo luận nhóm - GV mời đại diện nhóm trình bày trước - Hs chia sẻ kết quả trong nhóm lớp. a. có thêm vế : Nhờ được tưới nước đều b. Từ ngữ được thêm vào bổ sung ý chỉ nguyên nhân - GV nhận xét kết quả, khen ngợi. 2.2.Bài 2: Đặt câu hỏi cho từ ngữ - HS nêu được in nghiêng trong mỗi câu sau - HS thực hiện theo nhóm 3 - GV yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Đại diện trình bày - GV yêu cầu HS làm theo nhóm 3. a. Những bông hoa cúc nở vàng rực ở - Gọi HS đại diện nhóm chia sẻ trước đâu ? lớp. b. Khi nào những đoàn thuyền chở nặng tôm cá nối đuôi nhau cập bến? c. Vì sao cây cối héo rũ?
  9. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - Giáo viên nhận xét kết quả của các - HS lắng nghe nhóm - HS làm vào VBT 2.3. Bài 3: Đọc các câu dưới đây và - Vài HS chia sẻ kết quả cho biết từ ngữ được in nghiêng bổ a. Để thực hiện ước mơ bổ sung cho câu sung ý gì cho câu ý chỉ mục đích của việc “ Linh say sưa - GV yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài tập tập đàn” - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân b. Bằng một ngón tay bổ sung cho câu ý - Một vài em chia sẻ kết quả trước lớp chỉ phương tiện của việc“ cậu bé vẽ những vòng tròn trên cát” -HS theo dõi và trả lời - Thời gian, nơi chốn,... - GVNX, tuyên dương - Khi nào?, Vì sao?,.... 2.4. Ghi nhớ -Dấu phẩy GV nêu câu hỏi, rút ra ghi nhớ: - Trạng ngữ là thành phần phụ bổ sung -HS nối tiếp đọc ghi nhớ ý gì cho câu ? - Trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi nào? - Trạng ngữ thường đứng đầu câu, ngăn - HS đọc yêu cầu cách với hai thành phần chính của cau - HS lắng nghe hướng dẫn bằng dấu gì? - HS thảo luận nhóm - Hs chia sẻ kết quả trước lớp 2.5. Bài 4: Xác định trạng ngữ của a. Chiều chiều; xa xa giữa cánh đồng các câu trong mỗi đoạn văn sau b. Sáng sớm; bằng những cái móng sắc - GV hướng dẫn HS: nhọn; nghe tiếng mẹ; góc vườn - GV phát phiếu và YC HS trao đổi nhóm đôi, gạch các trạng ngữ vào phiếu. - GV mời đại diện nhóm trình bày trước - 1 HS nêu yêu cầu bài. lớp, nhóm khác nhận xét bổ sung - HS lắng nghe - Nối tiếp chia sẻ trước lớp VD: Ngày mai, em đi học Tiếng Anh. Ngoài sân, các bạn nam đang đá bóng. - GV nhận xét kết quả, khen ngợi. 2.6.Bài 5: Đặt 2 – 3 câu về một con
  10. vật em thích, trong đó có câu sử dụng trạng ngữ - GV yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài tập GV hướng dẫn: câu em đặt có sử dụng trạng ngữ - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - Một vài em chia sẻ kết quả trước lớp - GVNX, tuyên dương 3. Vận dụng (5 phút) - Mục tiêu: + HS tìm và nêu được các câu văn có sử dụng trạng ngữ trong các bài đã học. + Đặt được câu văn có trạng ngữ. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV YCHS tìm câu có trạng ngữ trong - HS thực hiện tìm và chia sẻ theo cặp các bài em đã học - HS trình bày trước lớp - GV kết luận và khen ngợi - HS thực hiện - GV tổ chức cho HS thi đua đặt câu văn có trạng ngữ - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Nhận xét, tuyên dương IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .................................................................................................................................... ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------------
  11. TUẦN 30 Viết: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. Phát triển năng lực ngôn ngữ. Giúp học sinh nhận biết được đoạn văn và hoạt động của đoạn trong bài văn tả con vật. Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo đoạn văn miêu tả con vật. Phát triển năng lực văn học. Thể hiện và cảm nhận được vẻ đẹp, ích lợi của của con vật. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trình bày đúng và hoàn thành tốt bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện được điểm khác nhau giữa trình tự đoạn văn miêu tả con vật. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi với các bạn về đoạn văn miêu tả con vật. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ, nhân ái: Chăm chỉ học tập. yêu thương con vật. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc, biết chăm sóc bảo vệ con vật nuôi không chơi ác với các con vật nuôi trong nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Kế hoạch bài dạy; SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.HS: SGK Tiếng Việt 4, tập 2; VBT Tiếng Việt 4, tập 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 5’ - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV mở bài hát: Đàn gà con - HS nghe Em hãy cho biết trong bài hát có con gì? HS trả lời (GV kết hợp giới thiệu bài mới). Học sinh nghe giới thiệu, ghi tựa bài. 2. Khám phá (Hình thành kiến thức mới) - Mục tiêu: - Nhận biết được đoạn văn miêu tả con gà và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. Viết, đọc, chia sẻ đoạn văn tả hoạt động hoặc thói quen của vật nuôi trong nhà.
  12. - Cách tiến hành: 2.1. Tìm hiểu đoạn văn miêu tả hoạt động hoặc thói quen của con vật. 6’ - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn sgk. - GV yêu cầu HS giải thích nghĩa một số từ khó, VD: bươi có nghĩa là gì?,... nghĩa là: dùng chân gạt đất để tìm, bắt mồi - GV yêu cầu HS hoạt động trong nhóm 4, làm học sinh hoạt động nhóm chia bài vào VBT. nhóm HS chia sẻ kết quả trước lớp a. Đoạn văn tả những hoạt động nào của đàn a. Đoạn văn tả hoạt động tìm gà?. mồi, bảo vệ gà con của gà mẹ, hoạt động chạy trốn của gà con. b. Hoạt động của gà mẹ và gà con được tả bằng b. Hoạt động của gà mẹ được tả những hình ảnh nào? bằng những hình ảnh: tiếng kêu “Túc, túc, túc”, “Tác, tác, tác”, “tót”, “bươi đất tìm mồi”, “chạy qua, chạy lại”, “vừa la vừa nhìn diều hâu”,...; hoạt động của gà con được tả bằng những hình ảnh: “xúm lại”, “chui vào bụi cây”, “núp dưới c. Nhận xét về cách tác giả dùng từ ngữ gợi tả bờ gò”,. tiếng kêu của gà mẹ. c. Tác giả dùng từ ngữ gợi tả tiếng kêu của gà mẹ rất đa dạng, phù hợp và thú vị.). HS nghe bạn và GV nhận xét, lưu ý cách viết đoạn văn tả hoạt Giáo viên nhận xét đánh giá. động hoặc thói quen của con 2.2. Viết đoạn văn tả hoạt động hoặc thói vật. quen của một con vật nuôi trong nhà. 10’ - GV yêu cầu GV cho HS quan sát tranh, ảnh hoặc video clip - HS đọc xác định yêu cầu của về con vật? BT 2. + Em định tả hoạt động hoặc thói quen của con HS quan sát vật nào?
  13. + Hoạt động hoặc thói quen của con vật đó là HS trả lời gì? + Em sẽ dùng hình ảnh nhân hoá nào để tả? 2.3. Đọc và chỉnh sửa đoạn văn. 7’ - HS viết bài vào vở bài tập Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 3. HS xác định HS tự đọc bài, điều chỉnh bài Yêu cầu làm. 1 - 2 HS chia sẻ kết quả trước lớp. Giáo viên nhận xét chung. HS nghe bạn và GV nhận xét. 2.4. Chia sẻ những điều em thích ở đoạn văn của mình. 7’ Yêu cầu Yêu cầu học sinh trả lời HS hoạt động trong nhóm đôi Từ ngữ gợi tả.? Hình ảnh nhân hóa? Câu cảm? 1 - 2 HS chia sẻ trước lớp. HS nghe nhóm bạn trình bày và nhận xét, đánh giá bài của bạn. Giáo viên nhận xét chung. Học sinh nối tiếp đọc bài Nhận xét bài bạn 3. Vận dụng: 5’ - Gv yêu câu HS Tìm từ ngữ gợi tả tiếng kêu Học sinh nghe của mỗi con vật gặp trên đường đi. Tiếng của chó, mèo, dê, lợn, gà, vịt? Học sinh nêu: Tiếng của chó, mèo, dê, lợn, gà, vịt? Nói một câu tả tiếng kêu của một con vật nêu trên? HS nghe nhận xét, đánh giá của - Gv tổng kết bài học. bạn. Nhận xét tiết học và nhắc nhở học sinh về nhà… IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
  14. TUẦN: 30 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI QUANH TA Bài 6: MỘT BIỂU TƯỢNG CỦA ỐT-XTRÂY – LI -A (Tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Chia sẻ được những điểm thú vị về một công trình kiến trúc mà em biết; nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh hoạ và hoạt động khởi động. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung của bài đọc: Nhà hát ô-pê-ra là một công trình kiến trúc độc đáo, có giá trị văn hoá và được coi là biểu tượng của đất nước Ô-xtrây-li-a. - Giới thiệu được về một công trình kiến trúc. 2. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức yêu quý mọi sự vật xung quanh. - Phẩm chất chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ cô giao. - Trách nhiệm: lắng nghe, trả lời các câu hỏi. 3. Năng lực chung. - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận, phân công và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGV, SGK, tranh ảnh SHS, Ti vi. - Bảng phụ ghi đoạn từ “Đi tiếp khoảng năm trăm bước” đến hết. - HS: SGK, thước kẻ, bút,… III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. (3 -5’) - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm - Học sinh thảo luận đôi, trao đổi những điều quan sát được - HS chia sẻ trước lớp những gì các em trong bức tranh của bài đọc. đã quan sát được : VD: Em quan sát được trong bức tranh
  15. là những tòa nhà lớn nằm bên bờ biển, đặc biệt là tòa nhà giống như những cánh buồm đang lướt sóng ngoài khơi. - HS nhắc lại GV giới thiệu bài mới, GV ghi tên bài đọc mới 2. Hoạt động Khám phá và luyện tập. (25-28’) Mục tiêu:Hiểu nghĩa từ trong bài. Trả lời được các câu hỏi. Hiểu nội dung bài đọc; HS xác định giọng đọc, câu dài và một số từ ngữ cần nhấn giọng. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng - HS lắng nghe, đọc thầm - Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa. - GV đọc mẫu toàn bài Lưu ý: Giọng đọc thong thả, rõ ràng; nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ các thông tin quan trọng,...' - HS theo dõi SGK, đánh dấu. - Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn: (4 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến Kăng-gu-ru + Đoạn 2: Tọa lac...gửi gắm + Đoạn 3: Nhà hát ...sang trọng + Đoạn 4: đoạn còn lại. - HS đọc ngắt nghỉ ở một số câu dài. - Luyện đọc câu dài: - Hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu dài: Toạ lạc trên cảng Xít-ni,/hình vòm đặc biệt của mái nhà hát/ gợi liên tưởng tới những cánh buồm no gió/ đang lướt sóng biển ra khơi/ hay tới những con sò biển khổng lồ/ trắng muốt/ dưới bầu trời xanh thẳm.// Có người cho rằng/ những cánh buồm trắng là những mảnh ghép của Trái Đất,/ tượng trưng cho tình đoàn kết năm châu/ mà Giôn Ất-sơn -/ kiến trúc + HS đọc thành tiếng trong nhóm. sư người Đan Mạch muốn gửi gắm.//;. - Luyện đọc từng đoạn:
  16. + GV tổ chức cho học sinh luyện đọc đoạn theo nhóm 2 người + GV theo dõi, giúp học sinh đọc các từ + Học sinh đọc thành tiếng trước lớp khó đọc. Ô-xtrây-li-a, ô-pê-ra, kăng-gu- ru, Giôn Ất-sơn, xứ sở,.; + Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng trước lớp - GV nhận xét các nhóm. 2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu - Mục tiêu: Trả lời được các câu hỏi trong bài, rút ra được nội dung bài: Nhà hát ô-pê-ra là một công trình kiến trúc độc đáo, có giá trị văn hoá và được coi là biểu tượng của đất nước Ô-xtrây-li-a. - Cách tiến hành - Giải nghĩa từ khó hiểu: - HS đọc giải nghĩa từ khó hiểu trong phần chú thích trong SGK: Ốt-trây, Kăng-gu-ru, Xít ni - Giải nghĩa từ khó (ngoài SGK) + Kiến trúc (cấu tạo, kiểu dáng của một công trình được xác định trước khi xây dựng) + biểu tượng (hình ảnh tượng trưng) + toạ lạc ((nhà cửa) ở tại nơi nào đó),... - 1 Hs đọc trước lớp - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 - HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận câu hỏi trong sgk. theo nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ để trả lời - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn từng câu hỏi trong SHS. Gợi ý: cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Đoạn mở đầu của bài đọc cung cấp những thông tin về thời điểm hoàn + Câu 1: SGK/100 thành thi công, vị trí và ý nghĩa của nhà hát ô-pê-ra. + Câu 2: Mái vòm của nhà hát gợi liên tưởng đến “những cánh buồm no gió”, + Câu 2: SGK/100 “những con sò biển khổng lồ trắng muốt dưới bầu trời xanh thẳm”,. + Câu 3: Việc các buổi biểu diễn nghệ thuật lừng danh, các hội nghị, sự kiện sang trọng được tổ chức ở đây cho thấy + Câu 3: SGK/100 nhà hát ô-pê-ra là công trình kiến trúc rất nổi tiếng, là niềm tự hào của người dân Ô-xtrây-li-a,.
  17. + Câu 4: Người Ô-xtrây-li-a xem kiến trúc sư Giôn Ất-sơn là người con của đất nước mình vì ông đã thiết kế nên Câu 4: SGK/100 một công trình kiến trúc nổi tiếng cho đất nước này. Nội dung: Nhà hát ô-pê-ra là một công trình kiến trúc độc đáo, có giá trị văn hoá và được coi là biểu tượng của + Em hãy nêu nội dung: đất nước Ô-xtrây-li-a. + VD Bến cảng Nhà Rồng, Nhà hát lớn Hà Nội... + Em hãy kể tên một số công trình kiến trúc nổi tiếng ở Việt Nam. - HS lắng nghe Giáo dục: Hãy biết yêu quý, trân trọng và bảo vệ những công trình kiến trúc... GV khen ngợi, tuyên dương 2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. - Mục tiêu: Học sinh biết đọc nhấn giọng ở một số từ ngữ trong đoạn văn - Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS xác định giọng đọc HS nhắc lại cách hiểu về nội dung bài trên cơ sở hiểu nội dung văn bản. (Gợi đọc. Từ đó, bước đầu xác định được ý: Giọng đọc thong thả, rõ ràng, rành giọng đọc và một số từ ngữ cần nhấn mạch; nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ giọng. thời gian, địa danh, tên người,...): - GV đọc mẫu 1 đoạn, từ “Toạ lạc” đến - Lắng nghe “sự kiện sang trọng” - Tổ chức HS đọc/ thi đọc trước lớp hay - Luyện đọc trong nhóm 2 người. cho HS đọc tốt đọc cả bài. - Đọc trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương 3. Vận dụng. (3-5’) - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: GV gọi HS đọc lại bài, nêu lại nội dung - HS làm theo yêu cầu. bài
  18. - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... *******************************
  19. TUẦN 30 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI QUANH TA BÀI 6: NGHE – NÓI: GIỚI THIÊU VỀ MỘT CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh hoạ và hoạt động khởi động. - Giới thiệu được về một công trình kiến trúc. - Chia sẻ được những điểm thú vị về một công trình kiến trúc mà em biết 2. Phẩm chất. - Nhân ái: Biết thể hiện tình cảm tôn trọng, quý mến các công trình kiến trúc mà em biết - Chăm chỉ: Có ý thức bảo vệ các công trình kiến trúc khi em được tham quan hoặc được biết đến - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. Mạnh dạn tự tin trong học tập. - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác tìm hiểu bài học trong học tập. 3. Năng lực chung. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận, phân công và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp. - Năng lực tự chủ và tự học : HS tích cực tham gia đọc bài. HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu, phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp,… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: tranh ảnh SGK bài 1/100 và một số tranh ảnh công trình kiến trúc khác. - HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: + GV cho cả lớp hát 1 bài hát - HS hát + GV sử dụng tranh, ảnh để giới thiệu - Quan sát tranh trả lời bài mới.
  20. - GV ghi tên bài học mới: - HS nhắc lại tên bài học 2. Hoạt động Khám phá và luyện tập. - Mục tiêu: + Kể tên được những công trình kiến trúc nổi tiếng mà em đã được tham quan hoặc đã tìm hiều; giới thiệu được một công trình kiến trúc và ghi chép được tên, vị trí, đặc điểm nổi bật của công trình kiến trúc mà em vừa nghe bạn giới thiệu. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Kể tên những công trình kiến trúc nổi tiếng đã được tham quan hoặc tìm hiểu. - GV mời 1HS đọc yêu cầu bài tâp 1 - HS đọc yêu cầu. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - Vạn Lý Trường Thành, tháp Ai Cập, Chuyền hoa để kể tên những công trình Cầu Rồng ... kiến trúc nổi tiếng đã được tham quan hoặc tìm hiểu. - Tranh 1: Nhà hát Lớn Hà Nội - GV trình chiếu hình ảnh trong BT1, - Tranh 2: Cầu Rồng yêu cầu HS cho biết tên của các công - Tranh 3: Tháp Ép – phen. trình đó. - Nhận xét - GV nhận xét , chốt ý Giáo dục: Yêu quý và trân trọng, bảo vệ những công trình kiến trúc. 2.2. Hoạt động 2: Giới thiệu một công - 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý trình kiến trúc - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của - HS hoạt động trong nhóm 4, giới thiệu BT 2 và đọc các gợi ý. về một công trình kiến trúc mà em thích Gv tổ chức HS trao đổi trong nhóm 4 theo gợi ý. dựa vào gợi ý: a. Đó là công trình nào? ở đâu? b. Công trình được xây dưng nhằm mục đích gì? c. Công trình đó có đặc sắc gì? - Đại diện nhóm lên chia sẻ trước lớp d. Ý nghĩa của công trình đó là gì? VD: Tết năm ngoái, em được mẹ dẫn đi - GV mời đại diện 2-3 nhóm chia sẻ nhà thờ Đức Bà. Đây là một công trình trước lớp. kiến trúc nổi tiếng nằm ngay trung tâm quận 1, TP HCM. - Công trình này được xây dựng với mục đích là nơi hành lễ cho người công giáo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2