intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Kỹ năng giải quyết vụ việc dân sự: Phần 2

Chia sẻ: Comam1902 Comam1902 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:278

186
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp phần 1, phần 2 của giáo trình "Kỹ năng giải quyết vụ việc dân sự" tiếp tục trình bày các kỹ năng hòa giải vụ án dân sự, kỹ năng của thẩm phán trong hòa giải vụ án dân sự, kỹ năng của luật sư trong quá trình hòa giải, kỹ năng ra quyết định trước khi đưa vụ án ra xét xử của thẩm phán, kỹ năng của thẩm phán tại phiên tòa sơ thẩm, đặc thù trong phiên tòa kinh tế, kỹ năng kiểm sát tại phiên tòa sơ thẩm,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Kỹ năng giải quyết vụ việc dân sự: Phần 2

C H Ư Ơ N G IV<br /> <br /> KỸ NĂNG HÒA G IẢ I v ụ ÁN DÂN s ụ<br /> 1. KỶ NĂNG CỦA THẮM PHÁN TRONG HÒA GIẢI v ụ ÁN<br /> <br /> DÂN SỤ<br /> 1.1. Kỹ năng chung về hòa giải<br /> 1. ỉ. 1. Xác địnlt những vụ án phải hòa giải<br /> Hoà giải là trách nhiệm của toà án nham tạo điều kiện cho các<br /> dương sự có thể thoà thuận với nhau về việc giải quyết vụ án theo quy<br /> định cùa pháp luật. Neu các dương sự hoà giải thành, vụ án sẽ dược kết<br /> thúc không phái hang phán quyết mà bằng chính sự thoà thuận của<br /> đương sự. V iệc thi hành án, vi vậv sẽ có sơ sở đổ thực hiện được thuận<br /> lợi hơn. Mặt khác, những mối quan hệ tình cảm giữa các dương sự<br /> cũng được hàn eắn trong những mức độ nhất định. Dây không chi là<br /> những lợi ích cho dương sự mà còn là những mục tiêu mà Tòa án cần<br /> dạt được. Diều 10 B L T T D S quy định: Tòa án có trách nhiệm tiến hành<br /> hòa giải và tạo điều kiện thuận lợi đê dương sự thóa thuận với nhau vê<br /> việc giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này. v ề căn<br /> bản, không có giới hạn những vụ án mà đương sự không được hoà giải,<br /> trừ một sổ vụ án và việc dân sự, nếu để các đương sự hoà giải thì sẽ là<br /> trái pháp luật hoặc không phù hợp với pháp luật. Bở i thế, quá trình giải<br /> quyết vụ án dân sự. người Thâm phán cần chú ý xác định việc hòa giải<br /> phải tiến hành đối với vụ án nào, khôrm tiến hành đối với vụ án nào.<br /> Theo Điêu 181 BLTDS, Toà án không dược hoà g iả i đoi với những<br /> vụ án dán sự sau đây:<br /> 305<br /> <br /> GIẢO TRÌNH KỶ NĂNG GlẢl QUYẾT vụ VIỆC DÂN s ự<br /> - Yêu cầu đòi bồi thường gáy thiệt hại đến tài sàn cùa Nhà nước;<br /> - Nhũn %vụ án dãn sự phát sinh từ những giao dịch trái pháp luật<br /> hoặc trái đạo đức xã hội.<br /> K h i xem xét yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại đến tài sản của nhà<br /> nước để không hòa giải cần lưu ý tài sản cùa nhà nước được hiêu là tài<br /> sàn thuộc hình thức sở hữu nhà nước quy định tại Điều 200 của B L D S<br /> nãm 2005 và được điều chinh theo các quy định tại mục I Chươne XIII<br /> của B L D S năm 2005.<br /> Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của H ộ i đồng<br /> Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thêm về vấn đề này như<br /> sau: Yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại đến tài sản cùa nhà nước là<br /> trường hợp tài sản của nhà nước bị thiệt hại do hành vi trái pháp luật,<br /> do hợp đồng vô hiệu, do vi phạm nghĩa vụ dân sự gây ra và người được<br /> giao chù sở hữu đổi với tài sản nhà nước đó có yêu cầu đòi bồi thườns.<br /> Neu tài sản nhà nước được giao cho cơ quan, tô chức, đơn vị vũ<br /> trang quàn lý, sử dụng hoặc đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước do nhà<br /> nước thực hiện quyền sở hữu thông qua cơ quan có thẩm quyền, thì khi<br /> có yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại đến loại tài sản này, Tòa án không<br /> được hòa giải để các bèn đương sự thòa thuận với nhau về việc giải<br /> quyết vụ án.<br /> Nếu tài sản cùa nhà nước được Nhà nước đầu tư vào doanh rmhiệp<br /> <br /> nhà nước, góp vốn trong các doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư<br /> cùa các chủ sở hữu khác theo quy định cùa Luật Doanh nghiệp, luật<br /> đầu tư nước ngoài tại V iệ t Nam mà doanh nghiệp được quyền tự chù<br /> chiếm hữu, sử dụng hoặc định đoạt tài sản và chịu trách nhiệm trước<br /> nhà nước đổi với tài sản đó trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, thì<br /> khi có yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại đến tài sản đó, Tòa án tiến hành<br /> hòa giải để các bên đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ<br /> án theo thù tục chung.<br /> Đổi với giao dịch trái pháp luật, tòa án không được hòa giải nếu<br /> việc hòa giải nhằm mục đích để các bên tiếp tục thực hiện các giao dịch<br /> 306<br /> <br /> CHƯƠNG IV. KÝ NĂNG HÒA GIẢI vụ ÁN DÃN s ự<br /> đỏ. Trường hợp các bèn chi có tranh chấp về việc giải quyết hậu quá<br /> cùa giao dịch vô hiệu do trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội, thì tòa<br /> án vẫn phái tiến hành hòa giải đề các dương sự thỏa thuận với nhau về<br /> việc giải quyết hậu quả cùa giao dịch vô hiệu.<br /> M ộ t vấn đề khác khi xác định vụ án không hòa giải, so với quy<br /> định trước khi có B L T T D S , Thâm phán cân lưu ý: Một là việc huỳ hỏn<br /> nhân trá i pháp luật. Trước khi có B L T T D S , việc hủy hôn nhân trái<br /> pháp luật được xác định là "vụ án dân sự" và Điều 43 P L T T G Q V A D S ,<br /> ycu cầu hùy hôn nhân trái pháp luật được ghi rõ làm thuộc phạm vi<br /> nhữrm vụ án không dược hòa giải. Khoản 1 Điều 28 B L T T D S xác định<br /> “ yêu cầu hùy hôn nhân trái pháp luật” là một loại việc dân sự được giải<br /> quyết theo thủ tục giải quyết việc dân sự. Trong quá trình giải quyết,<br /> Tòa án có hòa giải việc hùy hỏn nhân trái pháp luật hay không cần căn<br /> cứ vào quy định cùa thù tục giải quyết việc dân sự. H a i là lo ại việc<br /> thuận tình ly hôn. Đây là một việc dân sự được xác định theo khoàn 2<br /> Điều 28 B L T T D S và được giải quyết theo thù tục giải quyết việc dân<br /> sự. V iệ c hòa giải hay không hòa giải việc thuận tình ly hôn cũng được<br /> xem xét trong quá trình giải quyết việc dân sự.<br /> Trong thực te, việc xác định những vụ án phải hòa giải hay<br /> khônu hòa giải không tiến hành riêng lè. Thông thường, quá trình<br /> chuân bị xét xừ. khi nghiên cứu hồ sơ vụ án, Thẩm phán sẽ có điều<br /> kiện làm rõ hơn những vụ án thuộc phạm vi phải hòa giài hay không<br /> <br /> phải hòa giài. Đây cũng là quá trinh Thẩm phán nghiên cứu những<br /> tinh tiết cụ thể cùa vụ án.<br /> Vấn đề thứ hai Thẩm phán cần lưu ỷ là đối với những vụ án không<br /> được hòa giải, nếu các đưtmg sự thỏa thuận được về hậu quả thì không<br /> được ra quyết dịnh công nhận sự thỏa thuận cùa đương sự. V í dụ: trong<br /> vụ án yêu cầu hủy quan hệ mua bán nhà ở trái pháp luật do ncười bán<br /> chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu, hình thức mua bán cùng chưa<br /> tuân theo quy định cùa pháp luật. Quá trình giải quyết, hai bên thỏa<br /> thuận được về giải quyết hậu quả cùa việc hủy hợp dồng. Người bán,<br /> ngoài khoản tiền 100.000.000 đồng phải hoàn trả lại cho người mua,<br /> 307<br /> <br /> GIÁO TRÌNH KỶ NĂNG GIẢI QUYẾT v ụ VIỆC DÂN s ự<br /> còn dồng ý hỗ trự thèm cho ntỉười mua số tiền 70.000.000 dồng. Tuy<br /> nhiên. Thâm phán không dược ra quyết định côna nhận sự thoa thuận<br /> tronc trường hợp cụ thê này. Đây là vụ án phát sinh từ giao dịch trái<br /> pháp luật, Tòa án không dược hòa giải theo khoán 2 Diều 181<br /> B L T T D S . V ụ án không thè kết thúc bàng quyết dịnh còng nhận sự thỏa<br /> thuận cùa đương sự vì như vậy là vi phạm nghiêm trọng thu tục tố<br /> tụng. V ớ i vụ án trên. Thâm phán sau khi chuẩn bị xét xử xong phái có<br /> quyết định đưa vụ ủn ra xét xừ. Trong bán án. ngoài quyết định tuyên<br /> hủy giao dịch trái pháp luật, đối với phan giải quyết hậu qua cùa giao<br /> dịch trái pháp luật, nếu tại phiên tòa. các dương sự vẫn thỏa thuận dưực<br /> về khoản tiền hỗ trợ thêm, sẽ ghi rõ “ V e hậu quả cùa việc huỷ giao<br /> dịch, ghi nhận sự thỏa thuận cùa các đương sự như sau: One A sẽ thanh<br /> toán cho ông B số tiền là 170.000.000 đồng, gồm 100.000.000 đồng mà<br /> ông A phải hoàn trả do hủy hợp đồne và 70.000.000 dồng ône A dồnu<br /> ý hồ trợ thêm cho ông B ” .<br /> Ngoài ra, về nghiệp vụ, các nội dung mà đương sự thỏa thuận<br /> được với nhau trước khi mờ phiên tòa, Thẩm phán không được lập biên<br /> bàn hòa giải mà chi có thể ghi trong những biên bàn làm việc với<br /> đương sự, ví dụ biên bàn đối chất, biên bản ghi lời khai cùa dương sự<br /> hoặc hướng dẫn đương sự ghi ý kiến cùa mình trong các bản tự khai.<br /> /. 1.2. Những công việc chuẩn bị hòa giải<br /> 1.1.2.1. N g h iê n c ím n ộ i d u n g vụ á n<br /> <br /> Điều 180 B L T T D S quy định, trong quá trình chuẩn bị xét xử sơ<br /> thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để các dương sự thỏa thuận với<br /> nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa giải<br /> hoặc không tiến hành hòa giải được quy định tại Điều 181 và Điều 182<br /> của B L T T D S .<br /> Pháp luật không quy định thời điểm chính xác phải tiến hành thù<br /> tục hòa giải là thời điểm nào trong quá trinh chuẩn bị xét xử. Trona<br /> thực tế, nhiều Thẩm phán thường tiến hành hòa giải ngay từ lần triệu<br /> tập đương sự đến Tòa án lần đầu, sau khi đã thụ lý vụ án. Tuy nhiên, để<br /> 308<br /> <br /> CHƯƠNG IV. KỸ NĂNG HÓA GlẢl vụ ÁN DÃN sư<br /> việt hòa giái có kết qua, người Thâm phán cân chuân bị chu đáo cho<br /> phiên hòa giái. Một trong nhữnc cône việc chuân bị hòa giai phái nói<br /> đen trước hốt. dó là việc người Thâm phán phai trang bị cho bàn thân<br /> những hiẽu bièt về vụ án. bao gồm các nội dung cụ thê sau:<br /> - Quan hệ pháp luật tranh chấp;<br /> <br /> - Quan hệ tình cảm giữa các bên đưtmg sự (nếu có);<br /> - Nguyên nhân cùa tranh chap:<br /> - Chứng cứ. tài liệu làm cơ sờ cho yêu cầu cùa các đương sự;<br /> - Những văn bán, điều luật làm cơ sờ pháp lý đê giải quyết yêu cầu<br /> của dương sự.<br /> V iệ c hiểu rò nội dung vụ án sẽ giúp Thâm phán có nhữne phương<br /> án về việc giài quyết vụ án. trên cư sờ dó mà có những phương án hòa<br /> giải phù hợp với nội dung vụ án và pháp luật. Neu tiến hành hòa giải<br /> mà người Thẩm phán khôna nam dược nội dune vụ án thì việc hòa giải<br /> chi là hình thức, tiến hành cho hết thù tục, khó có hiệu quả.<br /> Chuẩn bị các phương án hòa giãi cũng là một công việc mà người<br /> Thẩm phán nên dự liệu khi chuẩn bị cho phiên hòa giải. Điều này sẽ<br /> giúp Thẩm phán chủ dộng đưực trong phicn hòa giải, dong thời là cơ sở<br /> đổ Thấm phán thực hiện dược tốt trách nhiệm cùa mình trong việc giúp<br /> dỡ các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giãi quyết vụ án. C ó thê<br /> có nhiều phương án hòa giải, nhưne tất cà phải phù hợp với quy định<br /> cùa pháp luật và đặc biệt là phải phù hợp với ý chí cùa dương sự. V í dụ<br /> theo pháp luật thì yêu cầu chia thừa kế cùa ncuyên đơn là có cơ sờ châp<br /> nhận nhưne dưưng sự có thê thỏa thuận về giá trị tài sản được nhận, vê<br /> việc nhận di sản thừa kế bằng hiện vật hay nhận bang tiền mặt...<br /> Khônc đồng nghĩa việc chuân bị phương án hòa giải với việc áp<br /> đặt tư duy, cách giãi quyết cùa Thẩm phán để buộc đương sự phải theo.<br /> Hiện nay, một số Thẩm phán coi hòa giải là thành tích thi đua, nên<br /> trong nhiều trường hợp dã áp đặt, buộc đương sự hòa giải theo ý chí<br /> cùa Thẩm phán. Điều này là đi ngược với nguyên tắc hòa giải là phải<br /> 309<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2