intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả xa trong điều trị các khuyết phần mềm búp ngón tay bằng vạt V-Y tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng và nhận xét các kết quả xa trong điều trị các khuyết phần mềm búp ngón tay bằng vạt V-Y tại Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng từ 6/2021 đến 6/2022.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả xa trong điều trị các khuyết phần mềm búp ngón tay bằng vạt V-Y tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 KẾT QUẢ XA TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC KHUYẾT PHẦN MỀM BÚP NGÓN TAY BẰNG VẠT V-Y TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP HẢI PHÒNG Nguyễn Đức Tiến1, Lê Thế Sơn1 TÓM TẮT 16 cảm giác với khả năng nhận biết 2 điểm ở trạng Đặt vấn đề: Khuyết phần mềm búp ngón tay thái tĩnh ở mức ≤ 6 mm chiếm tỉ lệ 82%. 100% là tổn thương thường gặp trong cấp cứu ngoại bệnh nhân hài lòng với kết quả phẫu thuật. Kết khoa. Vạt tại chỗ là lựa chọn hàng đầu để tạo luận: Vạt V-Y là lựa chọn lý tưởng cho các hình các khuyết phần mềm búp ngón trong đó vạt khuyết phần mềm búp ngón giúp phục hồi tốt cả V-Y được sử dụng nhiều nhất. Bên cạnh việc bảo về chức năng vận động, chức năng cảm giác và tồn được chiều dài đầu ngón thì đảm bảo chức chức năng thẩm mỹ. năng vận động, chức năng cảm giác và cả chức Từ khoá: Vạt V-Y, khuyết phần mềm búp năng thẩm mỹ là những ưu điểm của vạt V-Y. ngón, vạt tại chỗ. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và nhận xét các kết quả xa trong điều trị các khuyết phần SUMMARY mềm búp ngón tay bằng vạt V-Y tại Bệnh Viện EVALUATING THE LONG-TERM Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng từ 6/2021 đến RESULTS OF TREATMENT FOR 6/2022. Đối tượng và phương pháp: Nghiên FINGERTIP SOFT-TISSUE DEFECTS cứu hồi cứu kết hợp tiến cứu trên 17 bệnh nhân USING V-Y FLAP AT VIET TIEP có khuyết phần mềm búp ngón tay được tạo hình HOSPITAL che phủ bằng vạt V-Y tại khoa Phẫu thuật tạo Introduction: Soft tissue defects of the hình thẩm mỹ Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Tiệp fingertips are common injury in emergency Hải Phòng từ 6/2021 đến 6/2022. Kết quả: Các surgery. Local flaps are the preferred choice for bệnh nhân được mời đến khám lại sau phẫu thuật reconstructing these defects, with the V-Y flap 3-6 tháng, kết quả: tất cả các búp ngón đều có being the most commonly used. The advantages hình dạng thon tròn đều, hầu hết là sẹo mềm mại of the V-Y flap include preserving finger length, (15/17 trường hợp chiếm 88%), có 3 trường hợp ensuring function of movement, sensation, and có biến chứng móng quặp đã được phẫu thuật tạo aesthetic function. Objective: To describe hình vạt và giường móng để sửa chữa. Phục hồi clinical features and evaluate the long-term chức năng vận động 100% đạt mức độ khá trở results of treatment for soft tissue defects of the lên, trong đó 82 % đạt kết quả tốt. Chức năng fingertips using the V-Y flap at Viet Tiep Hospital in Hai Phong from June 2021 to June 2022. Materials and Methods: This was a 1 Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng retrospective study of 17 patients who underwent Chịu trách nhiệm chính: Lê Thế Sơn fingertip reconstruction using the V-Y flap at the Email: ltson@hpmu.edu.vn Department of Plastic Surgery and Aesthetic Ngày nhận bài: 11.4.2023 Surgery at Viet Tiep Hospital from June 2021 to Ngày phản biện khoa học: 28.4.2023 June 2022. Results: Patients were followed up 3- Ngày duyệt bài: 22.5.2023 117
  2. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 6 months postoperatively. All fingertips had V-Y tại Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải round and uniform shapes, and 15 of 17 cases Phòng” nhằm 2 mục tiêu: (88%) had soft scars. Three cases developed 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng khuyết phần complications of nail deformity and underwent mềm búp ngón tay được tạo hình bằng vạt V- further surgery to correct the defect using the Y tại khoa phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ Bênh flap. Functionality of movement was restored to viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng từ 100% with good results in 82% of cases. Sensory 6/2021 đến 6/2022. function with the ability to perceive two points in 2. Nhận xét kết quả xa trong điều trị các a static state at ≤ 6 mm was achieved in 82% of khuyết phần mềm búp ngón tay bằng vạt V-Y cases. All patients were satisfied with the của các bệnh nhân trên. surgical outcomes. Conclusion: The V-Y flap is an ideal choice for reconstructing soft tissue II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU defects of the fingertips, providing good recovery 2.1. Đối tượng nghiên cứu of movement, sensation, and aesthetics. Nghiên cứu được tiến hành trên 17 bệnh Keywords: V-Y flap, Soft tissue defects of nhân có khuyết phần mềm búp ngón tay the fingertips, local flaps. được tạo hình che phủ bằng vạt V-Y tại khoa phẫu thuật Tạo Hình Thẩm Mỹ bệnh viện I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng, từ 6/2021 Vết thương búp ngón tay là tổn thương đến 6/2022. rất thường gặp trong cấp cứu ngoại khoa, có ❖ Tiêu chuẩn lựa chọn: thể do nhiều nguyên nhân gây ra như tai nạn - Bao gồm tất cả các bệnh nhân có tổn lao động, tai nạn giao thông, tai nạn sinh thương KHPM ngón tay sau chấn thương: lộ hoạt,... Tại Mỹ mỗi năm có khoảng 45000 gân xương, khoảng cách yêu cầu vạt di khuyết hổng phần mềm búp ngón tay được chuyển dưới 10 mm. phẫu thuật [1]. Vết thương khuyết phần mềm ❖ Tiêu chuẩn loại trừ: ngón tay đơn thuần ít nguy hiểm đến tính - Bệnh nhân có các tổn thương cấp cứu mạng bệnh nhân nhưng nếu điều trị không ngoại khoa đe dọa đến tính mạng BN cần đúng sẽ gây ảnh hưởng đến chức năng của phải ưu tiên can thiệp trước như: chấn bàn tay, thậm chí dẫn đến tàn phế. thương sọ não, chấn thương, vết thương Vạt tại chỗ dạng V-Y là lựa chọn hàng ngực... đầu để tạo hình các khuyết phần mềm búp - BN có hình thái khuyết toàn bộ ngón ngón tay. Bên cạnh các ưu điểm như bảo tồn tay kiểu lột găng, phần mềm xung quanh búp được chiều dài ngón tay, không làm tổn ngón dập nát hoàn toàn, khoảng cách yêu cầu thương thêm các ngón lành, màu sắc cấu trúc vạt di chuyển trên10 mm. vạt tương đồng với xung quanh thì những kết - Bệnh nhân không đồng ý tham gia vào quả lâu dài như phục hồi tốt về chức năng nghiên cứu. vận động, chức năng cảm giác và hình thái 2.2. Phương pháp nghiên cúu của bàn ngón tay cũng là những điểm ưu việt - Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu kết của vạt V-Y [2]. Vì vậy chúng tôi tiến hành hợp tiến cứu nghiên cứu đề tài: “Kết quả xa trong điều trị 2.3. Các bước của quy trình nghiên các khuyết phần mềm búp ngón tay bằng vạt cứu 118
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 - Bước 1: Khám lâm sàng, làm các xét - Mức độ đánh giá: nghiệm chẩn đoán, giải thích bệnh nhân, + Tốt: Phục hồi chức năng vận động như hoàn thiện hồ sơ bệnh án. bình thường. - Bước 2: Thiết kế vạt che phủ tổn + Khá: Phục hồi trên 75 % biên độ vận thương động của khớp. - Bước 3: Phẫu thuật chuyển vạt che phủ + Trung bình: phục hồi từ 50 đến 75 % khuyết phần mềm biên độ vận động của khớp. - Bước 4: Đóng lại nơi cho vạt + Kém: phục hồi dưới 50% biên độ vận - Bước 5: Kiểm tra theo dõi tuần hoàn động bình thường của khớp. nơi cho và nhận vạt + Thất bại: khớp không vận động. - Bước 6: Theo dõi và chăm sóc sau mổ ❖ Đánh giá cảm giác: Đánh giá kết quả - Bước 7: Đánh giá kết quả sau mổ sau 3- phục hồi chức năng cảm giác theo tiêu chuẩn 6 tháng đánh giá phục hồi cảm giác của Hiệp hội 2.4. Tiêu chuẩn đánh giá phục hồi chức năng Hoa Kỳ (ASHT 1992) ❖ Đánh giá vận động: Theo tiêu chuẩn [4] của hội phẫu thuật bàn tay của Mỹ (ASSH) [3]: S0 Không có cảm giác trong vùng phân bố TK S1 Phục hồi cảm giác đau sâu ở da trong vùng phân bố TK S2 Xuất hiện cảm giác va chạm với loạn cảm S2+ Phục hồi cảm giác va chạm và đau đớn, có loạn cảm Phục hồi cảm giác va chạm và đau đớn, loạn cảm biến mất, chức năng nhận biết hai S3 điểm phân biệt khi ở trạng thái tĩnh: > 15 mm, khi ở trạng thái động > 7 mm Như S3 và phục hồi không hoàn toàn chức năng nhận biết hai điểm phân biệt khi ở S3+ trạng thái tĩnh: 7-15 mm, khi ở trạng thái động 4-7 mm Phục hồi cảm giác đầy đủ nhận biết hai điểm phân biệt khi ở trạng thái tĩnh: 2-6 mm, ở S4 trạng thái động 2-3 mm III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Tổn thương chủ yếu ở vùng III theo 3.1. Đặc điểm lâm sàng phân độ của Allen chiếm 76,47%, tỉ lệ tổn - Nghiên cứu của chúng tôi có 17 bệnh thương ở vùng II là thấp nhất với 5,88%. nhân trong đó có: 10 bệnh nhân nam, và 7 3.2. Đánh giá kết quả xa bệnh nhân nữ. 3.2.1. Hình dạng búp ngón - Tuổi trung bình là 36,35 tuổi. Bệnh - Sau mổ 3-6 tháng chúng tôi thấy rẳng, nhân nhỏ tuổi nhất là 19 tuổi, lớn nhất là 69 tất cả các bệnh nhân đều có búp ngón thon tuổi. tròn đều (chiếm 100%), không có trường hợp - Tổn thương thường gặp ở bàn tay phải nào có búp ngón bị biến dạng gây hạn chế nhiều hơn ở bàn tay trái (64,7% so với vận động. 35,7%). Chủ yếu gặp ở ngón II (70,6%). 3.2.2. Sẹo búp ngón 119
  4. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 Bảng 3.1: Sẹo búp ngón Sẹo búp ngón N Tỷ lệ (%) Sẹo mềm mại 15 88,23 Sẹo lồi, sẹo dính 2 11,76 Tổng 17 100 Nhận xét: đa số là sẹo mềm mại (15 - Đánh giá mức độ phục hồi chức năng bệnh nhân chiếm 88,23%), chỉ có 2 bệnh vận động theo tiêu chuẩn của hội phẫu thuật nhân có sẹo lồi, chắc. bàn tay của Mỹ (ASSH) [3] chúng tôi thấy 3.2.3. Biến chứng móng quặp rằng đa số bệnh nhân có thể phục hồi vận - Trong nghiên cứu của chúng tôi có 3 động ngón tay ở mức tốt 82,35%, mức độ trường hợp gặp biến chứng móng quặp khá là 17,65% không có bệnh nhân ở mức chiếm 17,64%. kém hay thất bại. 3.2.4. Phục hồi chức năng vận động 3.2.5. Phục hồi chức năng cảm giác Bảng 3.2: Phục hồi chức năng cảm giác của ngón tay Khả năng nhận biết 2 điểm (mm) N Tỷ lệ % ≤6 9 52,94 Trạng thái tĩnh 7-15 7 41,17 >15 1 5,88 ≤3 6 35,3 Trạng thái động 4-7 9 52,94 >7 2 11,76 Tổng 17 100 Nhật xét: Khả năng nhận biết 2 điểm ở trạng thái tĩnh ở mức ≤ 6 mm chiếm 52,94%. Bảng 3.3: Rối loạn cảm giác Chức năng cảm giác N Tỷ lệ (%) Bình thường 12 70,59 Rối loạn cảm giác nhẹ 5 29,41 Mất cảm giác 0 0 Tổng 17 100 Nhận xét: Có 5 bệnh nhân có rối loạn cảm giác nhẹ vùng búp ngón tay sau mổ chiếm 29,41% 3.3. Đánh giá mức độ hài lòng của bệnh nhân Bảng 3.4: Mức độ hài lòng của bệnh nhân Mức độ hài lòng N Tỷ lệ (%) Rất hài lòng 14 82,35 Hài lòng 3 17,64 Không hài lòng 0 0 Tổng 17 100 Nhận xét: Tất cả các bệnh nhân đều hài lòng với kết quả phẫu thuật. 120
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 IV. BÀN LUẬN thành, phân tán lực co kéo theo mọi hướng 4.1. Đặc điểm lâm sàng sẽ kéo mép vạt lõm xuống, tạo sự bất tương Tuổi: Trong nghiên cứu của chúng tôi độ xứng giữa phần trung tâm và ngoại vi của tuổi thấp nhất là 19 tuổi, cao nhất là 69 tuổi, vạt, vì thế vạt sẽ lồi lên như mặt kính đồng tuổi trung bình là 36,19 tuổi. Trong nghiên hồ. Để cải thiện hình dạng búp ngón sau mổ, cứu của Nguyễn Vũ Hoàng và Trần Thiết chúng tôi áp dụng biện pháp đeo băng chun Sơn năm 2007 [5] có tuổi bệnh nhân từ 9 – ngón tay, với kích thước nhỏ dần. Băng chun 47 tuổi trung bình là 27,5 tuổi với 70/78 sẽ giúp cho vạt phẳng, ngón tay được tròn bệnh nhân có khuyết hổng ngón tay ở lứa đều, không bị nổi gồ lên, trong quá trình đeo tuổi lao động chiếm tỉ lệ 90%. Nghiên cứu băng chun bệnh nhân được thoe dõi kĩ sự cấp của X. Gong và cộng sự năm 2018 [6]: máu cho búp ngón tay, tuy nhiên rất ít bệnh nghiên cứu trên 161 bệnh nhân có độ tuổi nhân có thể duy trì được thời gian đeo băng trung bình từ 1 đến 83 tuổi đội tuổi trung chun. Trong nghiên cứu của tác giả Ouri bình là 38 tuổi. Haehnel (2019) [9] tiến hành trên 32 bệnh Vùng tổn thương KHPM theo phân loại nhân là trẻ em cho thấy: hình dạng búp ngón của Alen: Trong nghiên cứu của chúng tôi, tròn đều quan sát thấy ở 13 bệnh nhân tổn khuyết búp ngón tay gặp nhiều nhất ở (chiếm 43%), có 12 bệnh nhân búp ngón bẹt, vùng III theo phân loại của Allen (13 bệnh phẳng (chiếm 40%) và 50 bệnh nhân búp nhân, chiếm 76,5%). Kết quả nghiên cứu cửa ngón nổi gồ lên (chiếm 17%). chúng tôi tương tự kết quả nghiên cứu của Sẹo búp ngón: đa số các trường hợp có các tác giả H. Venkatramani và S. Raja sẹo mềm mại, chỉ có 2 trường hợp sẹo lồi Sabapathy (2011) [6] khi tổn thương ở vùng gây co kéo nhẹ nơi cho vạt khi duỗi tối đa. III chiếm 88%. Hay theo nghiên cứu của Không có trường hợp nào có sẹo quá phát Nguyễn Bá Toàn- Ngô Văn Toàn (2008)[7]: hay loét tại sẹo tương tự như kết quả nghiên tỷ lệ KHPM búp ngón tay vùng III là 66,7%. cứu của Aboulwafa Ahmed and Emara 4.2. Đánh giá kết quả Sherif (2013)[10]: tất cả sẹo sau mổ đều Hình dạng búp ngón: Qua nghiên cứu mềm mại. chúng tôi thấy rằng, kết quả khám lại sau mổ Hình dạng móng tay: Móng quặp ở đây 3-6 tháng 100% búp ngón có hình dạng thon là tình trạng móng tay mọc cong xuống phía tròn đều. Hầu hết các búp ngón sẽ gặp tình mặt gan búp ngón, chọc vào tổ chức phần trạng vạt che phủ nổi gồ lên so với đường mềm búp ngón, gây đau, khó khăn trong sinh sẹo của vết rạch da như mặt kính đồng hồ hoạt và gây mất thẩm mỹ. Trong nghiên cứu nhưng về tổng thể vẫn giữ được hình dạng của chúng tôi có 3 trường hợp gặp biến thon gọn của búp ngón tay. Điều này được chứng móng quặp chiếm 17,64%. Các bệnh giải thích là do vạt Atasoy là vạt đảo, khi nhân này đã được phẫu thuật để tạo hình lại phẫu tích tách toàn bộ vạt ra khỏi nơi cho giường móng tạo thêm giá đỡ để tránh hiện vạt, thì vạt sẽ có xu hướng co nhỏ. Thêm tượng móng quặp. Biến chứng này thường nữa, khi di chuyển vạt và khâu cố định vào gặp ở những tổn thương khuyết mặt gan lớn, tổ chức xung quanh, tổ chức xơ sẹo hình 121
  6. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 những tổn thương này thiếu mô, tổ chức lạnh búp ngón, hay nghiên cứu của một số nhiều, khi chuyển vạt và khâu cố định vào tác giả nước ngoài như Ouri Haehnel, MD giường móng thường căng và có xu hướng (2019) [9]: có 12 bệnh nhân (chiếm 40%) có kéo giường móng cong về phía mặt gan ngón tình trạng nhạy cảm với lạnh, 9 bệnh nhân tay. Tỷ lệ móng quặp chúng tôi thấp hơn so (30%) có phản hồi là đau. Theo các mô tả kinh điển vạt V-Y là vạt có cảm giác, vì nó với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác được phẫu tích bảo tồn bó mạch thần kinh như Đỗ Quang Hưng (2020) tỷ lệ móng quặp bên ngón, tuy nhiên cảm giác tê bì, dị cảm, đối với KHPM vùng 3 là 6/7 BN, Theo Ouri đau vẫn gặp ở tương đối nhiều bệnh nhân. Haehnel (2019) [9]: tác giả gặp hình thể Điều này có thể do trong quá trình phẫu tích móng quặp ở 15 bệnh nhân (chiếm 50%). vạt, để di chuyển vạt được dễ dàng và tối đa Nghiên cứu của Annika Arsalan Werner phẫu thuật viên đã cắt bỏ một số nhánh thần (2019) [11] trên 29 ngón tay của 28 bệnh kinh đi vào vạt. Để hạn chế biến chứng này nhân, thì có 14 ngón tay có hình thể móng tác giả Enrique J. Viciana (2018) đã đưa ra quặp (chiếm 48.2%). một khuyến cáo về việc tạo hình xương đốt Khả năng phục hồi chức năng vận xa thành một mặt hơi vát ở phía mặt gan búp động: Kết quả cho thấy khả năng phục hồi ngón tay có thể giúp giảm biến chứng rối chức năng vận động của ngón tay sau 3-6 loạn cảm giác và biến chứng móng quặp tháng sau mổ đạt mức độ tốt chiếm 82,35% [13]. còn lại là mức độ khá, không có trường hợp Mức độ hài lòng của bệnh nhân: trong nào ở mức độ kém hay thất bại. Kết quả tổng số 17 bệnh nhân có 14 bệnh nhân rất hài lòng với kết quả phẫu thuật chiếm 82,35%, 3 nghiên cứu của chúng tôi tương tự của Frank bệnh nhân hài lòng chiếm 17,64%, không có Yuan và cộng sự (2015) [12] kết quả phục bệnh nhân nào không hài lòng với kết quả hồi chức năng vận đông 90 ± 9% ở mức bình phẫu thuật. Mặc dù vẫn có một tỷ lệ nhỏ xuất thường. Theo kết quả nghiên cứu của Annika hiện các biến chứng về tê bì dị cảm và biến Arsalan-Werner và cộng sự (2019) [11] nhận chứng móng quặp nhưng so với việc bảo tồn thấy thời gian theo dõi vạt càng dài khả năng được chiều dài và hình thái ngón tay, chức phục hồi vận động của bệnh nhân càng tốt. năng vận động phục hồi gần như hoàn toàn Chức năng cảm giác: sau phẫu thuật khả thì đa số các bệnh nhân đều hài lòng với kết năng nhận biết 2 điểm của búp ngón ở trạng quả phẫu thuật. thái tĩnh ở mức ≤ 6 mm chiếm 52,94%. Có Hạn chế của nghiên cứu: Cỡ mẫu của 12 trong tổng số 17 bệnh nhân có chức năng nghiên cứu còn nhỏ ( 17 bệnh nhân). cảm giác bình thường, 5 bệnh nhân có rối loạn cảm giác nhẹ vùng búp ngón tay sau mổ V. KẾT LUẬN bao gồm cảm giác đau, tê bì, dị cảm, chiếm Vạt V-Y là lựa chọn lý tưởng cho các 29,41%. Kết quả này của chúng tôi có sự khuyết phần mềm búp ngón giúp phục hồi tương đồng với kết quả trong nghiên cứu của tốt cả về chức năng vận động, chức năng Ngô Bá ToànNgô Văn Toàn (2009) [8] về cảm giác và chức năng thẩm mỹ. vạt đẩy V-Y: có 12/30 bệnh nhân (chiếm 40%) có tình trạng đau khi va chạm và tê 122
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 TÀI LIỆU THAM KHẢO consecutive fingertip replantations. Indian 1. Võ Văn Châu (2007), "Mất da ngón tay", journal of plastic surgery : official Kỹ thuật vi phẫu trong phẫu thuật bàn tay, publication of the Association of Plastic 136-166. Surgeons of India, 237-245. 2. Nguyễn Đức Tiến (2013), “Nghiên cứu đặc 8. Ngô Bá Toàn, Ngô Văn Toàn, và cs (2008), điểm lâm sàng và kết quả tạo hình che phủ Đánh giá kỹ thuật dùng vạt trượt V-Y tại chỗ vết thương khuyết phần mềm búp ngón tay trong điều trị tổn thương vùng búp ngón tay. bằng vạt tại chỗ”. Trường đại học Y Hà Nội, Tạp chí y học Việt Nam, Nhà xuất bản Y Hà Nội. Học. 3. Libberecht K, Lafaire C,Hee R V (2006). 9. Haehnel O, Plancq MC, Deroussen F, Evaluation and Functional Assessment of Salon A, Gouron R, (2019). Long-Term Flexor Tendon Repair in the Hand. Acta chir Outcomes of Atasoy Flap in Children With belg, 2006, 106, 560-565. Distal Finger Trauma. The Journal of hand 4. Therapists, AASoH (1992). Clinical surgery,1091-1097. assessment recommendations. 10. Aboulwafa A,Emara S (2013). Versatility 5. Nguyễn Vũ Hoàng và Trần Thiết Sơn of Homodigital Islandized Lateral V-Y Flap (2007), "Tình hình phẫu thuật tạo hình vết for. thương bàn tay tại Bệnh viện Xanh Pôn", 11. Arsalan-Werner A, Brui N, et al. (2019). Tạp chí Y học Việt Nam, (2), 99 - 107. Long-term outcome of fingertip 6. X. Gong, J. Cui, Z. Jiang và cộng sự reconstruction with the homodigital (2018), "Risk factors for pedicled flap neurovascular island flap. Arch Orthop necrosis in hand soft tissue reconstruction: a Trauma Surg, 139(8),1171-1178. multivariate logistic regression analysis", 12. Yuan F, McGlinn E P, Giladi, et al. (2015). ANZ J Surg, (88), E127-e131. A Systematic Review of Outcomes after 7. Venkatramani H, Sabapathy SR (2011). Revision Amputation for Treatment of Fingertip replantation: Technical Traumatic Finger Amputation. Plast considerations and outcome analysis of 24 Reconstr Surg, 136(1),99-113. 123
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2