intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát mối tương quan giữa lipoprotein máu và độ lọc cầu thận - Tạp chí y học

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

39
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài này được tiến hành nhằm xác định mối tương quan giữa cholesterol toàn phần (TP), Triglyceride, HDL-C, LDL-C với độ thanh lọc creatinin ước đoán từ công thức Cockcroft – Gault (ĐTLcreƯĐ) ở nhóm người trưởng thành bình thường, xác định mối tương quan giữa cholesterol TP, Triglyceride, HDL-C, LDL-C với ĐTLcreƯĐ ở nhóm có rối loạn lipoprotein.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát mối tương quan giữa lipoprotein máu và độ lọc cầu thận - Tạp chí y học

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> <br /> KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN<br /> GIỮA LIPOPROTEIN MÁU VÀ ĐỘ LỌC CẦU THẬN<br /> Nguyễn Thị Lệ*, Trần Thái Thanh Tâm**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Giới thiệu: Rối loạn lipid là yếu tố nguy cơ chính gây xơ vữa động mạch và làm gia tăng tỉ lệ mắc các bệnh<br /> mạch máu lớn như tăng huyết áp, bệnh mạch vành, bệnh mạch máu não và mạch máu ngoại biên đã được nhiều<br /> tác giả trong và ngoài nước tiến hành nghiên cứu và có kết luận rõ ràng. Trong nghiên cứu này chúng tôi muốn<br /> đánh giá sự tương quan giữa lipoprotein máu và độ lọc cầu thận.<br /> Mục tiêu: xác định mối tương quan giữa cholesterol toàn phần (TP), Triglyceride, HDL-C, LDL-C với độ<br /> thanh lọc creatinin ước đoán từ công thức Cockcroft – Gault (ĐTLcreƯĐ) ở nhóm người trưởng thành bình<br /> thường, xác định mối tương quan giữa cholesterol TP, Triglyceride, HDL-C, LDL-C với ĐTLcreƯĐ ở nhóm có<br /> rối loạn lipoprotein.<br /> Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu, mô tả, cắt ngang trên 136 người đến khám sức khỏe tại Bệnh Viện Đại<br /> Học Y Dược TP Hồ Chí Minh từ 2007-2008.<br /> Kết quả: trên nhóm người trưởng thành bình thường, giữa cholesterol TP, triglyceride, HDL-C, LDL-C<br /> với ĐTLcreƯĐ không có mối tương quan với nhau. Trên nhóm người có các chỉ số lipoprotein máu rối loạn,<br /> giữa cholesterol TP, triglyceride với ĐTLcreƯĐ có mối tương quan nghịch mức độ yếu (r=-0,25; p0,05<br /> <br /> Nhóm nam trưởng thành bình thường, giữa<br /> ĐTLcreƯĐ và Cholesterol TP, triglyceride,<br /> HDL-C, LDL-C không có mối tương quan với<br /> nhau.<br /> Bảng 2. HSTQ giữa ĐTLcreƯĐ và lipoprotein máu<br /> ở nhóm nữ trưởng thành bình thường<br /> Thông số<br /> Cholesterol TP<br /> Triglyceride<br /> HDL-C<br /> LDL-C<br /> <br /> HSTQ<br /> r1 = -0,14<br /> r2 = -0,07<br /> r3 = 0,12<br /> r4 = -0,2<br /> <br /> P<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> <br /> - Nhóm nữ trưởng thành bình thường, giữa<br /> ĐTLcreƯĐ và Cholesterol TP, triglyceride,<br /> HDL-C, LDL-C không có mối tương quan với<br /> nhau.<br /> <br /> 480<br /> <br /> 140<br /> <br /> 150<br /> <br /> 160<br /> <br /> 170<br /> <br /> 180<br /> <br /> 190<br /> <br /> 200<br /> <br /> Cholesterol_TP<br /> <br /> Biểu đồ 1: Tương quan giữa Cholesterol-TP và<br /> ĐTLcre ƯĐ ở người trưởng thành bình thường<br /> 130<br /> <br /> 120<br /> <br /> 110<br /> <br /> GFR<br /> <br /> Thông số<br /> Cholesterol TP<br /> Triglyceride<br /> HDL-C<br /> LDL-C<br /> <br /> 130<br /> <br /> 100<br /> <br /> 90<br /> <br /> 80<br /> 60<br /> <br /> 80<br /> <br /> 100<br /> <br /> 120<br /> <br /> 140<br /> <br /> 160<br /> <br /> Triglyceride<br /> <br /> Biểu đồ 2: Tương quan giữa Triglyceride và ĐTLcre<br /> ƯĐ ở người trưởng thành bình thường<br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> - Ở nhóm nữ có rối loạn lipoprotein máu,<br /> giữa ĐTLcreƯĐ và Cholesterol TP có mối tương<br /> quan tuyến tính nghịch ở mức độ vừa có ý nghĩa<br /> thống kê. Giữa ĐTLcreƯĐ với triglyceride, LDLC và LDL-C không có mối tương quan với nhau.<br /> <br /> 130<br /> <br /> 120<br /> <br /> GFR<br /> <br /> 110<br /> <br /> 100<br /> <br /> 90<br /> <br /> 80<br /> 30<br /> <br /> 40<br /> <br /> 50<br /> <br /> 60<br /> <br /> 70<br /> <br /> 80<br /> <br /> HDL_c<br /> <br /> Biểu đồ 3: Tương quan giữa HDL-C và ĐTLcre ƯĐ<br /> ở người trưởng thành bình thường<br /> <br /> Dùng phép kiểm Kurtosis và Skewness cho<br /> kết quả các biến số của Cholesterol TP,<br /> triglyceride, HDL-C, LDL-C huyết tương trong<br /> nhóm chung có rối loạn lipoprotein máu, phân<br /> phối đều nên hệ số tương quan Pearson được<br /> dùng để khảo sát mối tương quan.<br /> Bảng 5: HSTQ giữa ĐTLcre ƯĐ và lipoprotein máu<br /> ở nhóm chung có rối loạn lipoprotein máu<br /> <br /> 130<br /> <br /> 120<br /> <br /> Thông số<br /> Cholesterol TP<br /> Triglyceride<br /> HDL-C<br /> LDL<br /> <br /> GFR<br /> <br /> 110<br /> <br /> 100<br /> <br /> HSTQ<br /> r1 = -0,25<br /> r2 = -0,32<br /> r3 = 0,18<br /> r4 = -0,14<br /> <br /> 90<br /> <br /> p<br /> < 0,05<br /> < 0,01<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> <br /> - Ở nhóm chung rối loạn lipoprotein máu,<br /> 80<br /> 80<br /> <br /> 100<br /> <br /> 120<br /> <br /> 140<br /> <br /> 160<br /> <br /> LDL_C<br /> <br /> Biểu đồ 4: Tương quan giữa LDL-C và ĐTLcre ƯĐ<br /> ở người trưởng thành bình thường<br /> Bảng 3: HSTQ giữa ĐTLcreƯĐ và lipoprotein máu<br /> ở nhóm nam có rối loạn lipoprotein máu<br /> Thông số<br /> Cholesterol TP<br /> Triglyceride<br /> HDL-C<br /> LDL-C<br /> <br /> HSTQ<br /> r1 = -0,64<br /> r2 = -0,32<br /> r3 = -0,11<br /> r4 = -0,15<br /> <br /> p<br /> 0,05<br /> <br /> - Ở nhóm nam, giữa ĐTLcreƯĐ với<br /> Cholesterol TP có mối tương quan tuyến tính<br /> nghịch ở mức độ vừa và có ý nghĩa thống kê.<br /> Giữa ĐTLcreƯĐ với triglyceride có mối tương<br /> quan tuyến tính nghịch ở mức độ yếu và có ý<br /> nghĩa thống kê. Còn lại HDL-C và LDL-C với<br /> ĐTLcreƯĐ không có mối tương quan với nhau.<br /> Bảng 4: HSTQ giữa ĐTLcre ƯĐ và lipoprotein máu<br /> ở nhóm nữ có rối loạn lipoprotein máu<br /> Thông số<br /> Cholesterol TP<br /> Triglyceride<br /> HDL-c<br /> LDL<br /> <br /> Hệ số tương quan<br /> r1 = -0,53<br /> r2 = -0,21<br /> r3 = 0,23<br /> r4 = -0,22<br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa<br /> <br /> p<br /> < 0,01<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> <br /> giữa<br /> <br /> ĐTLcreƯĐ<br /> <br /> với<br /> <br /> Cholesterol<br /> <br /> TP<br /> <br /> và<br /> <br /> Triglyceride có mối tương quan tuyến tính<br /> nghịch ở mức độ yếu và có ý nghĩa thống kê.<br /> ĐTLcreƯĐ và HDL-C, LDL-C không có mối<br /> tương quan với nhau. Do đó, mặc dù ở nhóm nữ<br /> có rối loạn lipoprotein máu, ĐTLcreƯĐ và<br /> Triglyceride không có mối tương quan với nhau,<br /> nhưng đó vẫn là một chỉ số đáng quan tâm để<br /> theo dõi độ lọc cầu thận.<br /> 120<br /> <br /> 100<br /> <br /> GFR<br /> <br /> 60<br /> <br /> 80<br /> <br /> 60<br /> <br /> 40<br /> 150<br /> <br /> 200<br /> <br /> 250<br /> <br /> 300<br /> <br /> 350<br /> <br /> 400<br /> <br /> Cholesterol_TP<br /> <br /> Biểu đồ 5: Tương quan giữa cholesterol-TP và<br /> ĐTLcre ƯĐ ở nhóm người rối loạn lipoprotein máu<br /> <br /> 481<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> với nhau. Nhưng khi các thông số bị rối loạn,<br /> nhất là cholesterol và triglyceride tăng lên, thì<br /> mối tương quan giữa ĐTLcreƯĐ và<br /> Cholesterol, triglyceride là nghịch có mức độ<br /> từ vừa đến yếu.<br /> <br /> 120<br /> <br /> GFR<br /> <br /> 100<br /> <br /> 80<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> 60<br /> <br /> 40<br /> 0<br /> <br /> 200<br /> <br /> 400<br /> <br /> 600<br /> <br /> 800<br /> <br /> Triglyceride<br /> <br /> Biểu đồ 6: Tương quan giữa Triglyceride và ĐTLcre<br /> ƯĐ ở nhóm người rối loạn lipoprotein máu<br /> 120<br /> <br /> GFR<br /> <br /> 100<br /> <br /> 80<br /> <br /> 60<br /> <br /> 40<br /> 30<br /> <br /> 40<br /> <br /> 50<br /> <br /> 60<br /> <br /> 70<br /> <br /> 80<br /> <br /> 90<br /> <br /> HDL_C<br /> <br /> Biểu đồ 7: Tương quan giữa HDL-C và ĐTLcre ƯĐ<br /> ở nhóm người rối loạn lipoprotein máu<br /> 120<br /> <br /> GFR<br /> <br /> 100<br /> <br /> 80<br /> <br /> 60<br /> <br /> 40<br /> 0<br /> <br /> 50<br /> <br /> 100<br /> <br /> 150<br /> <br /> 200<br /> <br /> 250<br /> <br /> 300<br /> <br /> LDL_C<br /> <br /> Biểu đồ 8: Tương quan giữa LDL-C và ĐTLcreƯĐ<br /> ở nhóm người rối loạn lipoprotein máu<br /> Như vậy, khi các thông số lipoprotein máu<br /> ở giới hạn bình thường, giữa độ lọc cầu thận<br /> và lipoprotein máu không có mối tương quan<br /> <br /> 482<br /> <br /> Trong thế kỷ qua người ta đã bắt đầu quan<br /> tâm đến mối liên hệ giữa rối loạn lipid máu và<br /> bệnh thận mạn. Trong suy thận mạn, nếu không<br /> chú ý đến nguyên nhân gây bệnh, ta thường<br /> thấy có sự bất thường trong chuyển hóa lipid và<br /> lipopotein. Chuyển hóa lipoprotein là một hệ<br /> thống chức năng sẽ bị ngưng trệ do sự thay đổi<br /> của apolipoprotein, enzymes phân giải lipid và<br /> các receptor của lipoprotein. Trên những bệnh<br /> nhân suy giảm chức năng thận do viêm thận,<br /> nồng độ triglyceride tăng lên trong khi HDL-C<br /> giảm xuống và có sự tích tụ LDL-C làm xơ vữa<br /> động mạch. Bệnh nhân với hội chứng viêm thận<br /> độ lọc cầu thận được bảo tồn có mức độ xơ vữa<br /> động mạch cao với sự gia tăng nồng độ<br /> cholesterol và triglyceide huyết tương cũng như<br /> VLDL, LDL, IDL và Lp(a). Sự giảm nồng độ<br /> HDL- C cũng liên quan đến sự gia tăng nồng độ<br /> triglyceride.<br /> Đã từ lâu người ta cho rằng tăng lipid máu<br /> gây tổn thương thận và thúc đẩy tiến trình của<br /> bệnh thận. Có một số nghiên cứu quan sát thấy<br /> rằng những bất thường lipid máu có liên quan<br /> đến sự suy giảm chức năng thận trong dân số<br /> chung. Tuy nhiên chưa có cơ sở để kết luận rằng<br /> hoặc là bất thường lipid máu gây giảm chức<br /> năng thận hoặc là bản thân thận suy yếu và<br /> protein niệu gây ra vừa rối loạn lipid máu vừa<br /> giảm chức năng thận. Hầu hết các nghiên cứu là<br /> tiền cứu và nhỏ về ảnh hưởng của việc giảm<br /> lipid máu ảnh hưởng như thế nào đến tiến trình<br /> của bệnh thận mạn. Kết quả cho thấy việc giảm<br /> lipid máu sẽ giúp bảo tồn độ lọc cầu thận và<br /> giảm protein niệu. Những nghiên cứu gần đây<br /> cho thấy HMG-CoA reductase inhibitors<br /> (statins) làm giảm potein niệu và làm hạn chế sự<br /> suy giảm của độ lọc cầu thận và điều này rất có<br /> ý nghĩa trên bệnh nhân có protein niệu(2,3,5).<br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2