intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát mối tương quan giữa tăng huyết áp với BMI, vòng eo, tỉ số eo mông ở người dân phường Hòa Thạnh quận Tân Phú

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

108
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài này được tiến hành để khảo sát tỉ lệ béo phì, béo phì bụng, tỉ số eo mông ở bệnh nhân tăng huyết áp, khảo sát mối tương quan giữa tăng huyết áp và béo phì, béo phì bụng, tỉ số eo mông. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát mối tương quan giữa tăng huyết áp với BMI, vòng eo, tỉ số eo mông ở người dân phường Hòa Thạnh quận Tân Phú

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TĂNG HUYẾT ÁP VỚI BMI,<br /> VÒNG EO, TỈ SỐ EO MÔNG Ở NGƯỜI DÂN PHƯỜNG HÒA THẠNH<br /> QUẬN TÂN PHÚ<br /> Lê Thanh Chiến*, Lý Huy Khanh*, Đỗ Công Tâm*, Nguyễn Thị Thu Vân*,<br /> Đôn Thị Thanh Thủy*, Hà Thanh Yến Trang*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Béo phì, biểu hiện qua đánh giá chỉ số khối cơ thể (BMI) là một yếu tố nguy cơ của tăng huyết<br /> áp, góp phần làm biến cố tim mạch nặng hơn. Ngày nay, ngoài chỉ số khối cơ thể, vòng eo, tỉ số eo mông biểu<br /> hiện cho béo phì trung tâm được quan tâm trong bệnh lý tim mạch.<br /> Mục tiêu Khảo sát tỉ lệ béo phì, béo phì bụng, tỉ số eo mông ở bệnh nhân tăng huyết áp. Khảo sát mối<br /> tương quan giữa tăng huyết áp và béo phì, béo phì bụng, tỉ số eo mông.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu Bệnh _ Chứng.<br /> Kết quả: -Béo phì theo BMI làm tăng nguy cơ tăng huyết áp 5,9 lần, BMI là yếu tố nguy cơ độc lập với<br /> tăng huyết áp. Với BMI=21,7 thì độ nhạy là 76% và độ đặc hiệu là 63%. Ở nữ, với BMI=21,7 thì độ nhạy là<br /> 78% và độ đặc hiệu là 66%. Ở nam, với BMI=24,36 thì độ nhạy là 40% và độ đặc hiệu là 88%. -Béo phì theo<br /> vòng eo làm tăng nguy cơ tăng huyết áp 4,32 lần. Vòng eo là yếu tố nguy cơ độc lập với tăng huyết áp tâm<br /> thu. Với vòng eo =75,5 thì độ nhạy là 79% và độ đặc hiệu là 54%. Ở nữ, với vòng eo =75,5 thì độ nhạy là<br /> 79,6% và độ đặc hiệu là 57,5%. Ở nam, với vòng eo =87,5 thì độ nhạy là 39,7% và độ đặc hiệu là 84,5%. Béo phì theo tỉ số eo mông làm tăng nguy cơ tăng huyết áp 3,2 lần. Tỉ số eo mông không phải là yếu tố nguy<br /> cơ độc lập với tăng huyết áp. Với WHR =0,82 thì độ nhạy là 77% và độ đặc hiệu là 48,8%. Ở nữ, với WHR<br /> =0,82 thì độ nhạy là 77,9% và độ đặc hiệu là 53,6%. Ở nam, với WHR =0,88 thì độ nhạy là 55,2% và độ đặc<br /> hiệu là 58,6%. -BMI, Vòng eo, tỉ số eo mông cao có khả năng ảnh hưởng đến tăng huyết áp. Trong đó BMI<br /> và vòng eo có độ chính xác khá tốt, còn tỉ số eo mông có độ chính xác trung bình. Trong 3 yếu tố, BMI là yếu<br /> tố nguy cơ độc lập, có mối tương quan và là yếu tố dự đoán cao nhất của tăng huyết áp so với vòng eo và tỉ<br /> số eo mông.<br /> Kết luận: Béo phì là yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp, chỉ số khối cơ thể là yếu tố đánh giá nguy cơ<br /> tăng huyết áp tốt nhất.<br /> Từ khóa: Tăng huyết áp, béo phì, chỉ số khối cơ thể, BMI, vòng eo, chỉ số eo mông.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> SURVEYING THE CORRELATION BETWEEN HYPERTENSION AND BODY MASS INDEX,<br /> WAIST CIRCUMFERENCE AND WAIST HIP RATIO OF PEOPLE IN HOA THANH WARD, TAN<br /> PHU DISTRIST<br /> Le Thanh Chien, Ly Huy Khanh, Do Cong Tam, Nguyen Thi Thu Van, Don Thi Thanh Thuy,<br /> Ha Thanh Yen Trang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 24 - 32<br /> Background: Obesity, as indicated by assessing body mass index (BMI) is a risk factor of hypertension,<br /> contributing to more severe cardiovascular events. Today, in addition to body mass index, waist<br /> circumference, waist hip ratio expression for central obesity are interested in cardiovascular disease.<br /> * Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương<br /> Tác giả liên lạc: BS.CKI. Lý Huy Khanh ĐT: 0913149483 Email: noskhanh31@hotmail.com<br /> <br /> 24<br /> <br /> Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Cấp Cứu Trưng Vương<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Objectives - Survey rates of obesity, abdominal obesity, waist hip ratio in patients with hypertension. Survey the relationship between hypertension and obesity, abdominal obesity, waist hip ratio.<br /> Method: Case-control study.<br /> Results: - Obesity by BMI increases the risk of hypertension was 5.9, BMI is an independent risk factor<br /> for hypertension. With BMI = 21.7, sensitivity: 76% and specificity: 63%. In women with BMI = 21.7,<br /> sensitivity: 78% and specificity: 66%. In men with BMI = 24.36, sensitivity: 40% and specificity: 88%. Obesity in waist increases the risk of hypertension was 4.32. Waist is an independent risk factor for systolic<br /> hypertension. With waist = 75.5, sensitivity: 79% and specificity: 54%. In women, the waist = 75.5,<br /> sensitivity: 79.6% and specificity: 57.5%. In men, the waist = 87.5, sensitivity: 39.7% and specificity:<br /> 84.5%. - Obesity in waist hip ratio increase the risk of hypertension 3.2 times. Waist hip ratio is not an<br /> independent risk factor for hypertension. With WHR = 0.82, sensitivity: 77% and specificity: 48.8%. In<br /> women, the WHR = 0.82, sensitivity: 77.9% and specificity: 53.6%. In men with WHR = 0.88, sensitivity:<br /> 55.2% and specificity: 58.6%. - BMI, waist, waist hip ratio highly likely affect hypertension. In that, BMI<br /> and waist have pretty good accuracy, and waist hip ratio has average precision. In the three factors, BMI was<br /> an independent risk factor, correlation and is the highest predictor of hypertension compared with waist<br /> circumference and waist hip ratio.<br /> Conclusion: Obesity is a risk factor of hypertension, body mass index is the element of risk assessment best<br /> hypertension.<br /> Key words: hypertension, obesity, body mass index, BMI, waist circumference, waist hip ratio.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Tăng huyết áp (THA) là một vấn đề thời<br /> sự, là gánh nặng y tế. THA gây nhiều hậu quả<br /> nghiêm trọng: tai biến mạch máu não, thiếu<br /> máu cơ tim, suy tim, suy thận, tổn thương<br /> võng mạc,… Theo một số nghiên cứu gần đây,<br /> <br /> Mục tiêu<br /> - Khảo sát tỉ lệ béo phì, béo phì bụng, tỉ số<br /> eo mông ở bệnh nhân tăng huyết áp.<br /> - Khảo sát mối tương quan giữa tăng huyết<br /> áp và béo phì, béo phì bụng, tỉ số eo mông.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> tỉ lệ THA ở Việt Nam đang gia tăng, và các<br /> <br /> Đối tượng<br /> <br /> biến chứng của THA ngày một tăng.<br /> <br /> Người dân ≥25 tuổi sống ở phường Hòa<br /> Thạnh – Tân phú.<br /> <br /> Béo phì, biểu hiện qua chỉ số khối cơ thể<br /> (BMI) là một yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp,<br /> góp phần làm biến cố tim mạch nặng hơn.<br /> Ngày nay, ngoài BMI, vòng eo, chỉ số eo mông<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Nghiên cứu Bệnh _ Chứng.<br /> <br /> Phương pháp chọn mẫu<br /> <br /> biểu hiện cho béo phì trung tâm được quan<br /> <br /> Người dân được tầm soát tăng huyết áp<br /> <br /> tâm trong bệnh lý tim mạch. Tuy nhiên, chưa<br /> <br /> - Nhóm bệnh<br /> Người dân được chẩn đoán, hoặc đã được<br /> điều trị tăng huyết áp. Lấy đủ số lượng.<br /> <br /> có nhiều nghiên cứu nhiều về mối tương quan<br /> giữa các chỉ số nhân trắc này với tăng huyết áp<br /> ở Việt Nam.<br /> Béo phì chiếm tỉ lệ như thế nào và có mối<br /> tương quan với tăng huyết áp không. Trên cơ<br /> sở nghiên cứu này, xác định một số các yếu tố<br /> nguy cơ, làm cơ sở để tác động hạn chế THA.<br /> <br /> - Nhóm chứng<br /> Người dân đến tầm soát nhưng không bị<br /> tăng huyết áp. Bắt cập theo giới, tuổi, hút<br /> thuốc lá, hoạt động thể lực, ăn mặn, tiền sử có<br /> bệnh đái tháo đường, tiền sử có rối loạn<br /> chuyển hóa mỡ.<br /> <br /> Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Cấp Cứu Trưng Vương<br /> <br /> 25<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> Cỡ mẫu<br /> <br /> * Xác định tăng huyết áp: bệnh nhân được<br /> đo huyết áp ít nhất 2 lần cách nhau ít nhất 5<br /> phút có trị số huyết áp ≥140/90mmHg. Nếu có<br /> sự chênh lệch giữa 2 lần đo >5mmHg thì lấy<br /> <br /> C là một hằng số, liên quan đến sai sót loại<br /> I và II. Chọn α=0.05 và β=0.05.Tra bảng, C=13<br /> <br /> huyết áp trung bình của 2 lần đo. Hoặc bệnh<br /> <br /> OR: Giả thuyết rằng, tỉ số nguy cơ tăng<br /> huyết áp ở người béo phì bụng là 2.<br /> <br /> đang được điều trị.<br /> <br /> p: Tỉ lệ tăng huyết áp lưu hành p=0.20.<br /> N=676 người (338 người tăng huyết áp, 338<br /> người không tăng huyết áp).<br /> Phương pháp tiến hành<br /> Người dân ≥25 tuổi, được đo huyết áp, hỏi<br /> tiền sử tăng huyết áp và quá trình điều trị, nếu<br /> đã điều trị ghi nhận trị số huyết áp cao nhất,<br /> giới, tuổi, hút thuốc lá, hoạt động thể lực, ăn<br /> mặn, tiền sử có bệnh đái tháo đường, tiền sử<br /> có rối loạn chuyển hóa mỡ.<br /> Phân 2 nhóm: có tăng huyết áp – không<br /> tăng huyết áp. Bắt cập theo giới, tuổi, hút<br /> thuốc lá, hoạt động thể lực, ăn mặn, tiền sử có<br /> bệnh đái tháo đường, tiền sử có rối loạn<br /> chuyển hóa mỡ. Người dân được cân nặng, đo<br /> chiều cao, vòng eo, vòng mông. Tính BMI, Tỉ<br /> số eo mông.<br /> Kỹ thuật đo<br /> <br /> * Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index: BMI)<br /> được tính bằng công thức: cân nặng chia<br /> cho chiều cao bình phương (Kg/m2). Phân loại<br /> BMI theo WHO 1997, có điều chỉnh cho người<br /> Việt Nam: Gầy (BMI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2