intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu biến tính bentonit Cổ Định và ứng dụng trong xúc tác - hấp phụ

Chia sẻ: Hocsinhgioilop9_ Hoc247 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:169

134
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ Hóa học được thực hiện với mục tiêu là nghiên cứu tổng hợp vật liệu bentonit hữu cơ, bentonit vô cơ và bentonit lai hợp hữu cơ – vô cơ. Vật liệu tổng hợp được ứng dụng trong hấp phụ ion kim loại nặng và chất hữu cơ ô nhiễm đồng thời ứng dụng trong xúc tác tổng hợp hữu cơ. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu biến tính bentonit Cổ Định và ứng dụng trong xúc tác - hấp phụ

ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM<br /> <br /> NGUYỄN LÊ MỸ LINH<br /> <br /> NGHIEÂN CÖÙU BIEÁN TÍNH BENTONIT COÅ ÑÒNH<br /> VAØ ÖÙNG DUÏNG TRONG XUÙC TAÙC - HAÁP PHUÏ<br /> <br /> CHUYÊN NGÀNH: HÓA LÝ THUYẾT VÀ HÓA LÝ<br /> MÃ SỐ: 62.44.01.19<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC<br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> GS.TS. NGUYỄN HỮU PHÚ<br /> <br /> HUẾ, 2016<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các<br /> số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực, được<br /> các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong<br /> trong bất kỳ một công trình nào khác.<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> Nguyễn Lê Mỹ Linh<br /> <br /> Lời Cảm Ơn<br /> Trước hết, tôi xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS.<br /> Nguyễn Hữu Phú và TS. Đinh Quang Khiếu, các thầy đã tận tình<br /> hướng dẫn, hỗ trợ và định hướng cho tôi trong suốt thời gian thực hiện<br /> luận án.<br /> Thêm những lời cảm ơn đặc biệt đến PGS. TS. Dương<br /> Tuấn Quang, TS. Hoàng Văn Đức, TS. Trần Xuân Mậu vì<br /> những giúp đỡ về tinh thần cũng như những ý kiến về khoa học trong<br /> quá trình thực hiện luận án.<br /> Chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Hóa học trường Đại<br /> học Sư phạm Huế, khoa Hóa học trường Đại học Khoa học Huế,<br /> Bộ môn Hóa lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo điều kiện<br /> thuận lợi cơ sở vật chất cho tôi trong suốt quá trình thí nghiệm.<br /> Cảm ơn các cán bộ, giảng viên khoa Hóa học trường Đại học<br /> Sư phạm Huế đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong công<br /> tác để tôi hoàn thành tốt luận án này.<br /> Cuối cùng, tôi cảm ơn gia đình, bạn bè và tất cả mọi người đã<br /> động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này.<br /> Tác giả<br /> Nguyễn Lê Mỹ Linh<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1<br /> CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 3<br /> 1.1. GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU KHOÁNG SÉT ................................................. 3<br /> 1.1.1. Giới thiệu về vật liệu sét lớp smectit .......................................................... 3<br /> 1.1.2. Giới thiệu về bentonit ................................................................................. 3<br /> 1.1.3. Các tính chất hoá lí của bentonit ................................................................ 7<br /> 1.1.4. Nguồn bentonit ở Việt Nam hiện nay ........................................................ 9<br /> 1.2. SÉT HỮU CƠ ................................................................................................... 9<br /> 1.2.1. Giới thiệu về sét hữu cơ ............................................................................. 9<br /> 1.2.2. Phương pháp tổng hợp sét hữu cơ ............................................................ 10<br /> 1.2.3. Cấu trúc của sét hữu cơ ............................................................................ 11<br /> 1.2.4. Ứng dụng sét hữu cơ ................................................................................ 14<br /> 1.3. KHOÁNG SÉT TRỤ CHỐNG (PILLARED CLAY) .................................... 16<br /> 1.3.1. Giới thiệu về khoáng sét trụ chống .......................................................... 16<br /> 1.3.2. Tổng hợp khoáng sét trụ chống ................................................................ 16<br /> 1.4. HẤP PHỤ ASEN TRÊN VẬT LIỆU BENTONIT VÀ BENTONIT<br /> BIẾN TÍNH............................................................................................................ 24<br /> 1.4.1. Giới thiệu về asen ..................................................................................... 24<br /> 1.4.2.Tình hình nghiên cứu hấp phụ asen trên vật liệu bentonit và<br /> bentonit biến tính ................................................................................................ 24<br /> 1.5.1. Giới thiệu về phenol đỏ ............................................................................ 27<br /> 1.5.2. Tình hình nghiên cứu xử lý phenol đỏ ..................................................... 28<br /> 1.6. PHẢN ỨNG BENZYL HOÁ FRIEDEL-CRAFTS CÁC HỢP CHẤT<br /> THƠM TRÊN CÁC XÚC TÁC KHÁC NHAU ................................................... 30<br /> CHƯƠNG 2. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC<br /> NGHIỆM .................................................................................................................. 33<br /> 2.1. MỤC TIÊU ..................................................................................................... 33<br /> 2.2. NỘI DUNG ..................................................................................................... 33<br /> 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 34<br /> 2.3.1. Các phương pháp đặc trưng vật liệu......................................................... 34<br /> i<br /> <br /> 2.3.2. Các phương pháp phân tích ...................................................................... 37<br /> 2.3.3. Nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ ................................................................ 39<br /> 2.3.4. Nghiên cứu động học hấp phụ ................................................................. 40<br /> 2.4. THỰC NGHIỆM ............................................................................................ 41<br /> 2.4.1. Hóa chất .................................................................................................... 41<br /> 2.4.2. Tinh chế bentonit Cổ Định ....................................................................... 41<br /> 2.4.4. Tổng hợp vật liệu Fe-bentonit và Fe-CTAB-bentonit .............................. 44<br /> 2.4.5. Tổng hợp vật liệu Al-bentonit và Al-CTAB-bentonit .............................. 46<br /> 2.4.6. Nghiên cứu sự hấp phụ As(V) trong dung dịch nước trên vật liệu<br /> Fe-bentonit, Fe-CTAB-bentonit, Al-bentonit, Al-CTAB-bentonit .................... 50<br /> 2.4.7. Nghiên cứu sự hấp phụ phenol đỏ trong dung dịch nước trên vật<br /> liệu CTAB-bentonit, Fe-CTAB-bentonit, Al-CTAB-bentonit ........................... 51<br /> 2.4.8. Nghiên cứu phản ứng alkyl hóa Friedel-Crafts trên xúc tác Febentonit ............................................................................................................... 52<br /> CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 54<br /> 3.1. THÀNH PHẦN, CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA BENTONIT<br /> CỔ ĐỊNH ............................................................................................................... 54<br /> 3.1.1. Thành phần hóa học và cấu trúc của bentonit Cổ Định ........................... 54<br /> 3.1.2. Một số tính chất hóa lý đặc trưng của bentonit Cổ Định ......................... 57<br /> 3.2. TỔNG HỢP VẬT LIỆU CTAB-BENTONIT ................................................ 64<br /> 3.2.1. Tổng hợp vật liệu CTAB-bentonit ........................................................... 64<br /> 3.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ ........................................................................... 71<br /> 3.3. TỔNG HỢP VẬT LIỆU Fe-BENTONIT VÀ Fe-CTAB-BENTONIT ......... 72<br /> 3.3.1. Tổng hợp vật liệu Fe-bentonit .................................................................. 72<br /> 3.3.2. Tổng hợp vật liệu Fe-CTAB-bentonit ...................................................... 78<br /> 3.4. TỔNG HỢP VẬT LIỆU Al-BENTONIT VÀ Al-CTAB-BENTONIT ......... 82<br /> 3.4.1. Tổng hợp vật liệu Al-bentonit .................................................................. 82<br /> 3.4.2. Tổng hợp vật liệu Al-CTAB-bentonit ...................................................... 90<br /> 3.5. NGHIÊN CỨU SỰ HẤP PHỤ As(V) TRONG DUNG DỊCH NƯỚC<br /> TRÊN<br /> <br /> VẬT<br /> <br /> LIỆU<br /> <br /> Fe-BENTONIT,<br /> <br /> Fe-CTAB-BENTONIT,<br /> <br /> Al-<br /> <br /> BENTONIT, Al-CTAB-BENTONIT .................................................................... 96<br /> ii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2