intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trường: Thực trạng cảng cá Lạch Bạng, tỉnh Thanh Hóa và các giải pháp sử dụng bền vững dựa vào cộng đồng

Chia sẻ: My Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

54
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đề xuất một số giải pháp sử dụng bền vững cảng cá Lạch Bạng nói riêng và giải pháp sử dụng cảng cá dựa vào cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý các hoạt động dịch vụ của cảng cá Lạch Bạng, tỉnh Thanh Hóa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trường: Thực trạng cảng cá Lạch Bạng, tỉnh Thanh Hóa và các giải pháp sử dụng bền vững dựa vào cộng đồng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> ̀<br /> VIỆN TÀ I NGUYÊN VÀ MÔI TRƢƠNG<br /> <br /> CAO THỊ THANH TÚ<br /> <br /> THỰC TRẠNG CẢNG CÁ LẠCH BẠNG,<br /> TỈNH THANH HÓA VÀ CÁC GIẢI PHÁP<br /> SỬ DỤNG BỀN VỮNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> ̀<br /> VIỆN TÀ I NGUYÊN VÀ MÔI TRƢƠNG<br /> <br /> CAO THỊ THANH TÚ<br /> <br /> THỰC TRẠNG CẢNG CÁ LẠCH BẠNG,<br /> TỈNH THANH HÓA VÀ CÁC GIẢI PHÁP<br /> SỬ DỤNG BỀN VỮNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG<br /> <br /> Chuyên ngành: Môi trƣờng và Phát triển bền vững<br /> (Chƣơng trình đào tạo thí điểm)<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG<br /> NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ DIÊN DỰC<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Lê Diên Dực, người đã tận<br /> tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi<br /> trường, Khoa Sau đại học của Đại học Quốc gia Hà Nội cùng các thầy, cô đã giảng<br /> dạy và truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Lãnh đạo, cán bộ các phòng ban của Sở<br /> Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thanh Hóa, Ban quản lý cảng cá Lạch Bạng, Chi cục<br /> Thủy sản Thanh Hóa, Ban quản lý dự án Nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền<br /> vững tỉnh Thanh Hóa, Ban Quản lý khu kinh tế Nghi Sơn, UBND huyện Tĩnh Gia,<br /> Phòng Nông nghiệp và PTNT, Phòng Tài nguyên và môi trường, Chicục Thống kê<br /> huyện, UBND xã Hải Bình, cùng toàn thể hộ ngư dân trên địa bàn xã Hải Bìnhđã<br /> tạo cho tôi điều kiện thuận lợi nhất, cung cấp số liệu cho việc thực hiện luận văn<br /> này.<br /> Cuối cùng, tôi xin cảm ơn sự động viên to lớn về thời gian, vật chất và tinh<br /> thần mà gia đình và bạn bè đã dành cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn.<br /> Xin chân thành cảm ơn!<br /> Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2016<br /> TÁC GIẢ LUẬN VĂN<br /> <br /> CAO THỊ THANH TÚ<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu<br /> trong luận văn là trung thực, không sử dụng số liệu của tác giả khác khi chưa được<br /> công bố hoặc chưa được sự đồng ý. Những kết quả nghiên cứu của các tác giả khác<br /> được trích dẫn nguồn trong luận văn khi sử dụng. Tên và nội dụng luận văn không<br /> trùng và kết quả của luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào.<br /> Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2016<br /> TÁC GIẢ LUẬN VĂN<br /> <br /> CAO THỊ THANH TÚ<br /> <br /> ii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ 1<br /> LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... II<br /> DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... v<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... VI<br /> DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ............................................................................. VI<br /> MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1<br /> CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ CẢNG CÁ VÀ CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG<br /> BỀN VỮNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG................................................................... 5<br /> 1.1. Một số quan niệm và khái niệm cơ bản ........................................................... 5<br /> 1.1.1. Khái niệm về cảng cá ....................................................................................... 5<br /> 1.1.2. Khái niệm cơ bản về cộng đồng và quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng ........ 9<br /> 1.2. Tổng quan về cảng cá và tầm quan trọng của cảng cá về KT-XH-MT và<br /> vấn đề sử dụng cảng cá trên thế giới ..................................................................... 12<br /> 1.3. Hiện trạng cảng cá và tình hình sử dụng cảng cá ở Việt Nam và khu vực<br /> nghiên cứu................................................................................................................ 14<br /> CHƢƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬNVÀ PHƢƠNG<br /> PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 17<br /> 2.1. Địa điểm nghiên cứu ........................................................................................ 17<br /> 2.2. Thời gian nghiên cứu ....................................................................................... 18<br /> 2.3. Phƣơng pháp luận ............................................................................................ 18<br /> 2.3.1. Tiếp cận hệ thống ........................................................................................... 18<br /> 2.3.2. Tiếp cận hệ sinh thái ...................................................................................... 19<br /> 2.3.3. Tiếp cận liên ngành ........................................................................................ 19<br /> 2.3.4. Tiếp cận bảo tồn dựa vào cộng đồng ............................................................. 20<br /> 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 21<br /> 2.4.1. Hồi cố tài liệu thứ cấp .................................................................................... 21<br /> 2.4.2. Điều tra thực địa và tham vấn cộng đồng ...................................................... 21<br /> 2.4.3. Phương pháp chuyên gia ................................................................................ 22<br /> 2.4.4. Sử dụng công cụ SWOT, sơ đồ VENN .......................................................... 22<br /> 2.4.5. Xử lý số liệu ................................................................................................... 22<br /> CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 23<br /> 3.1. Tổng quan về khu vực nghiên cứu ................................................................. 23<br /> 3.1.1. Vị trí địa lý, địa hình ...................................................................................... 23<br /> 3.1.2. Điều kiện tự nhiên khu vực Lạch Bạng ......................................................... 26<br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2