intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh trường trung học phổ thông đáp ứng chuẩn nghề nghiệp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu thực trạng về hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp tại một số tỉnh của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh trường trung học phổ thông đáp ứng chuẩn nghề nghiệp

  1. NGUYỄN ĐỨC DANH – NGUYỄN THỊ QUYÊN THANH MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP SOME MEASURES TO MANAGE FOSTERING ACTIVITIES HIGH SCHOOL ENGLISH TEACHER MEET PROFESSIONAL STANDARDS NGUYỄN ĐỨC DANH(*), NGUYỄN THỊ QUYÊN THANH(**) (*) Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, danhnd@hcmue.edu.vn (**) Nghiên cứu sinh - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, ntqthanh@vinhlong.edu.vn. THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 20/8/2022 Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh trường trung Ngày nhận lại: 21/8/2022 học phổ thông đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp là quá trình tác Duyệt đăng: 05/9/2022 động có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức của các cấp quản lý Mã số: TCKH-S03T9-B10-2022 đến hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh nhằm nâng cao ISSN: 2354 – 0788 mức đạt Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên tiếng Anh trường trung học phổ thông, đáp ứng mục tiêu đổi mới giáo dục. Trên cơ sở các số liệu nghiên cứu thực trạng về hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp tại một số tỉnh của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, bài viết đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp. Từ khóa: Bồi dưỡng giáo viên, Chuẩn nghề ABSTRACT nghiệp giáo viên, giáo viên tiếng Managing professional development projects for English anh trung học phổ thông. teachers in upper-secondary schools for standardising Key words: professional competences comprises purposeful, planned and Teacher training, professional organized procedures from the management board at various standards for teachers, high levels for in-service English teachers. Such processes enable school English teacher. in-service English teachers to enhance their professional standards in upper-secondary schools for the goal of educational innovation. On the basis of researching on the current situation of promoting and managing the in-service English teachers training to fulfil the standards of professional competences in some provinces of the Mekong Delta region, this paper proposes measures in managing and promoting in- service English teachers to meet the demands of professional standards. 58
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 03(35), THÁNG 9 – 2022 1. ĐẶT VẤN ĐỀ các Sở Giáo dục và Đào tạo; hiệu trưởng/phó Việc phát triển và nâng cao năng lực đội hiệu trưởng phụ trách chuyên môn; tổ trưởng/tổ ngũ giáo viên tiếng Anh trường trung học phổ phó tổ tiếng Anh các trường trung học phổ thông thông luôn nhận được sự quan tâm và chỉ đạo và giáo viên dạy tiếng Anh trường trung học phổ thực hiện sát sao từ các cấp quản lý. Các địa thông. Trong đó, Tỉnh An Giang có 10 trường phương triển khai thực hiện kịp thời những tham gia khảo sát (Trường THPT Tịnh Biên, nhiệm vụ của Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020, Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trường đặc biệt là trong công tác bồi dưỡng nên năng THPT Bình Mỹ, Trường THPT Chi Lăng, lực đội ngũ giáo viên tiếng Anh trường trung học Trường THPT Bình Thạnh Đông, Trường THPT phổ thông từng bước đã được nâng lên. Châu Phú, Trường THPT An Phú, Trường Tuy nhiên, đối chiếu với Chuẩn nghề THPT Tân Châu, Trường THPT Nguyễn Trung nghiệp thì nhìn chung giáo viên tiếng Anh Trực, Trường THPT Ba Chúc); Tỉnh Hậu Giang trường trung học phổ thông của khu vực Đồng có 08 trường tham gia khảo sát (Trường THPT bằng sông Cửu Long vẫn còn nhiều hạn chế. Hòa An, Trường THPT Long Mỹ, Trường Mức đáp ứng các tiêu chí, tiêu Chuẩn chưa đồng THPT Lương Tâm, Trường THPT Nguyễn đều và chưa cao; nhiều kỹ năng rất cần thiết và Minh Quang, Trường THPT Phú Hữu, Trường quan trọng chưa được bồi dưỡng thường xuyên; THPT Cái Tắc, Trường THPT Vị Thanh, công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chưa thật Trường THPT Vị Thủy); Tỉnh Vĩnh Long có 12 sự hiệu quả. Điều đáng quan tâm là việc xác định trường tham gia khảo sát (Trường Trường THPT mục tiêu, nội dung trong hoạt động bồi dưỡng Vĩnh Long, Trường THPT Lưu Văn Liệt, chưa gắn chặt với kết quả đánh giá Chuẩn nghề Trường THCS & THPT Phú Quới, Trường nghiệp hàng năm. Để nâng cao chất lượng đội THCS & THPT Trưng Vương, Trường THPT ngũ giáo viên tiếng Anh thì trong công tác quản Phan Văn Hòa, Trường THPT Tân Lược, lý hoạt động bồi dưỡng cần phải có một hệ thống Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt, Trường các biện pháp đồng bộ, toàn diện để làm rõ mối THPT Hựu Thành, Trường THPT Võ Văn Kiệt, quan hệ giữa Chuẩn nghề nghiệp giáo viên với Trường THPT Vĩnh Xuân, Trường THPT Bình hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh đáp Minh, Trường THPT Song Phú). Các phiếu khảo ứng Chuẩn nghề nghiệp. sát sau khi thu về được tập hợp, kiểm tra, phân loại 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU và dùng phần mềm SPSS để xử lý thông tin, sử 2.1. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên dụng các thang đo để đối chiếu, đánh giá kết quả. tiếng Anh trường trung học phổ thông khu vực Bên cạnh đó, chúng tôi còn sử dụng phương Đồng bằng Sông Cửu Long đáp ứng Chuẩn pháp phỏng vấn sâu với mẫu phỏng vấn là 30 nghề nghiệp người, trong đó có 18 giáo viên tiếng Anh và 12 Bài viết sử dụng số liệu đánh giá thực trạng cán bộ quản lý. Các cuộc phỏng vấn được thực hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi hiện qua điện thoại. Nội dung của từng cuộc dưỡng giáo viên tiếng Anh trường trung học phổ phỏng vấn được ghi âm bằng thiết bị ghi âm thông khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long đáp chuyên dùng với tổng thời lượng gần 450 phút. ứng Chuẩn nghề nghiệp từ một nghiên cứu của Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy: giáo chính tác giả thực hiện trong giai đoạn 1999 - viên tiếng Anh trường trung học phổ thông của 2021. Mẫu khảo sát bao gồm 314 khách thể, các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long có phẩm trong đó có 213 giáo viên và 101 cán bộ quản lý chất đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và là lãnh đạo, chuyên viên phụ trách môn tiếng kỹ năng theo Chuẩn nghề nghiệp khá vững vàng. Anh, phụ trách công tác bồi dưỡng giáo viên của Công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh được 59
  3. NGUYỄN ĐỨC DANH – NGUYỄN THỊ QUYÊN THANH hầu hết các địa phương quan tâm và thực hiện nâng cao chất lượng giáo viên tiếng Anh gắn với tốt, đáp ứng yêu cầu nâng cao Chuẩn năng lực đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp để giáo viên tiếng Anh theo mục tiêu Đề án Ngoại xây dựng và triển khai kế hoạch tại đơn vị thông ngữ quốc gia. Nhiều địa phương chú trọng bồi suốt, thống nhất với kế hoạch của sở; giao nhiệm dưỡng chuyên sâu cho giáo viên tiếng Anh. vụ cụ thể cho từng thành viên của trường. Công Trong quản lý bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh tác lập kế hoạch bồi dưỡng cần triển khai theo đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp các cấp quản lý cơ quy trình sau: bản đã thực hiện tốt các chức năng quản lý. Tuy Bước 1: Sở hoàn thành kế hoạch bồi dưỡng nhiên, đối chiếu với các mức đạt của Chuẩn nghề giáo viên tiếng Anh trường trung học phổ thông. nghiệp thì nhìn chung giáo viên tiếng Anh Từ dự thảo kế hoạch và ý kiến đóng góp tại hội trường trung học phổ thông của khu vực Đồng nghị, Sở hoàn chỉnh kế hoạch bồi dưỡng trong bằng sông Cửu Long vẫn còn nhiều hạn chế, đó xác định các mục tiêu cần đạt (tỷ lệ giáo viên mức đáp ứng các tiêu chí, tiêu Chuẩn chưa đồng được nâng mức đánh giá theo Chuẩn nghề đều và chưa cao; các kỹ năng cần thiết thì chưa nghiệp), nội dung, thời gian, phương thức, đơn được bồi dưỡng. Các lớp bồi dưỡng chưa đa vị tham gia bồi dưỡng, tiến độ thực hiện kế dạng, hiệu quả bồi dưỡng cũng chưa cao. Trong hoạch; những yếu tố cơ bản để triển khai kế quản lý bồi dưỡng thiếu chặt chẽ từ lập kế hoạch, hoạch như cơ chế, tài chính, nguồn nhân lực, cơ tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra sở vật chất. Phân công nhiệm vụ từng bộ phận; đánh giá hiệu quả thực hiện kế hoạch; vai trò, lập các phương án dự phòng. trách nhiệm của từng cá nhân trong quá trình Bước 2: Trường căn cứ vào kế hoạch bồi thực hiện chưa được xác định rõ. Đặc biệt trong dưỡng của sở để xây dựng kế hoạch của trường quản lý hoạt động bồi dưỡng chưa làm rõ mối và triển khai trực tiếp trong đơn vị. Chuẩn bị các quan hệ giữa bồi dưỡng gắn với đánh giá Chuẩn điều kiện về cơ sở vật chất, tập huấn sử dụng nghề nghiệp và đánh giá Chuẩn nghề nghiệp gắn thiết bị, các phần mềm được sử dụng trong quá với kết quả bồi dưỡng. Những hạn chế trên xuất trình bồi dưỡng (nếu có). Giao nhiệm vụ, mục phát từ nhiều nguyên nhân nhưng quan trọng và tiêu cho giáo viên khi tham gia bồi dưỡng. trước hết vẫn là nhận thức của các cấp quản lý Bước 3: Giáo viên tiếng Anh căn cứ kế chưa đầy đủ về mục đích bồi dưỡng giáo viên hoạch của trường xây dựng kế hoạch tự bồi tiếng Anh đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp, do đó, dưỡng đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp phù hợp với trong suốt quá trình tổ chức hoạt động bồi năng lực của cá nhân và điều kiện thực tế của dưỡng giáo viên tiếng Anh và sử dụng kết quả nhà trường, gắn với nhiệm vụ được giao. Giáo bồi dưỡng của giáo viên tại đơn vị chưa có sự viên nộp kế hoạch bồi dưỡng của cá nhân cho tổ thống nhất, chưa xâu chuỗi thành quá trình liên và trường để theo dõi kết quả thực hiện. tục, tác động và thúc đẩy lẫn nhau. 2.2.2. Cải tiến công tác tổ chức bồi dưỡng giáo 2.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công viên tiếng Anh trường trung học phổ thông đáp tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh trường trung ứng Chuẩn nghề nghiệp học phổ thông đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp Sở và trường thành lập các Ban, các bộ 2.2.1. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch bồi phận và phân công nhiệm vụ cụ thể để quản lý dưỡng giáo viên tiếng Anh trường trung học phổ hoạt động bồi dưỡng gồm: Ban Chỉ đạo cấp Sở; thông đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp ban tổ chức lớp bồi dưỡng; tổ kiểm tra (3-5 Hiệu trưởng xác định rõ vai trò, trách nhiệm người); ban chỉ đạo cấp trường. Ngoài ra, sở của người đứng đầu trong quản trị, điều hành thường xuyên củng cố Hội đồng bộ môn tiếng đơn vị; mối quan hệ giữa mục tiêu bồi dưỡng Anh cấp tỉnh để nâng cao năng lực của đội ngũ 60
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 03(35), THÁNG 9 – 2022 giáo viên cốt cán, hỗ trợ tốt cho các trường trong mỗi giáo viên. bồi dưỡng lại cho giáo viên đại trà. Sau mỗi năm 2.2.3. Tăng cường công tác chỉ đạo bồi dưỡng học, Hội đồng bộ môn rà soát đội ngũ, đánh giá giáo viên tiếng Anh trường trung học phổ thông hiệu quả bồi dưỡng từ góc độ chuyên môn để tư đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp vấn cho Ban chỉ đạo cấp sở kế hoạch bồi dưỡng Ghi nhận đầy đủ thông tin từ nhiều phía. tiếp theo. Ghi nhận từ Ban tổ chức lớp học và qua thăm Quy định chế độ báo cáo, hội họp. Các bộ hỏi trực tiếp về những thuận lợi/khó khăn trong phận báo cáo cho Ban chỉ đạo cấp sở tiến độ thực công tác tổ chức lớp; sự chuyên cần của học hiện kế hoạch định kỳ 1 lần/tuần và khi có vấn viên; việc đảm bảo cơ sở vật chất, thiết bị học đề phát sinh. Tổ kiểm tra báo cáo cho Ban chỉ tập, tài liệu học tập so với phương pháp giảng đạo cấp sở kết quả kiểm tra theo các nội dung dạy của giảng viên; tiến độ, hiệu quả thực hiện thuộc nhiệm vụ được phân công để cung cấp các nội dung bồi dưỡng so với kế hoạch. Ghi thông tin, phục vụ quá trình quản lý, chỉ đạo bồi nhận những khó khăn từ phía giảng viên việc sắp dưỡng và đánh giá hiệu quả bồi dưỡng. Ban Chỉ xếp công việc của đơn vị để tham gia giảng dạy đạo cấp trường báo cáo cho Ban chỉ đạo cấp sở theo kế hoạch; điều kiện đi lại, ăn nghỉ trong quá tiến độ thực hiện kế hoạch giữa khóa bồi dưỡng; trình tham gia bồi dưỡng; cơ sở vật chất phục vụ những khó khăn trong quá trình thực hiện kế giảng dạy, công tác tổ chức lớp; mức độ chuyên hoạch tại đơn vị; việc sử dụng kết quả bồi dưỡng cần và sự tích cực tham gia các phương pháp học của giáo viên vào quá trình đánh giá Chuẩn nghề tập của học viên, năng lực của học viên so với nghiệp sau năm học; tổng kết, đánh giá hiệu quả nội dung bồi dưỡng. Ghi nhận từ trường thông bồi dưỡng và chất lượng giáo viên tiếng Anh của qua báo cáo của hiệu trưởng về tiến độ triển khai đơn vị. thực hiện kế hoạch; thực hiện nhiệm vụ của các Phân bổ nguồn lực. Ban tổ chức cấp sở đảm thành viên Ban chỉ đạo cấp trường; việc tổ chức bảo kinh phí bồi dưỡng theo hợp đồng đã ký kết, sinh hoạt chuyên môn lồng ghép nghiên cứu, Ban chỉ đạo cấp trường đảm bảo việc chi trả chế thảo luận các nội dung bồi dưỡng; việc tổ chức độ tham gia bồi dưỡng cho giáo viên theo quy sinh hoạt theo cụm trường. định hiện hành và theo phân cấp quản lý. Đảm Chỉ đạo kịp thời việc quan tâm, thăm hỏi, bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ tài liệu bồi dưỡng, động viên, hỗ trợ giáo viên tiếng Anh, ghi nhận thiết bị phục vụ quá trình bồi dưỡng, đảm bảo cơ những khó khăn về điều kiện tham gia học tập sở vật chất cho việc ứng dụng công nghệ thông của giáo viên; việc chi trả lương, các chế độ tin vào quá trình bồi dưỡng. chính sách đối với giáo viên; những thuận Xây dựng quy chế động viên, khuyến khích lợi/khó khăn khi tham gia vào các phương pháp, giáo viên khi tham gia bồi dưỡng. Hiệu trưởng hình thức tổ chức dạy học của giảng viên. Việc ban hành những quy định riêng của đơn vị để tổ chức bồi dưỡng qua sinh hoạt của tổ chuyên khuyến khích, động viên, tạo động lực giáo viên môn tiếng Anh: Tổ chức nghiên cứu, thảo luận khi tham gia bồi dưỡng. Có chế độ khen thưởng các chuyên đề bồi dưỡng được chia sẻ từ giáo phù hợp đối với kết quả bồi dưỡng của giáo viên viên tham gia bồi dưỡng; chuyển các nội dung trên cơ sở đánh giá công bằng, khách quan và có bồi dưỡng này thành nội dung sinh hoạt chuyên tiêu chí cụ thể. Thường xuyên làm tốt công tác môn vừa để hỗ trợ giáo viên của trường tham gia đánh giá, phân loại giáo viên tiếng Anh, xác định bồi dưỡng khắc sâu kiến thức vừa để cập nhật, trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ của nâng cao năng lực của các thành viên trong tổ. mỗi giáo viên, xác định những ưu điểm và hạn Chỉ đạo giáo viên nâng cao ý thức tự bồi dưỡng: chế làm cơ sở đề xuất nội dung bồi dưỡng cho Trường tạo mọi điều kiện để giáo viên tự bồi 61
  5. NGUYỄN ĐỨC DANH – NGUYỄN THỊ QUYÊN THANH dưỡng thường xuyên liên tục trong suốt quá trình Chuẩn nghề nghiệp giáo viên. dạy học. Quan tâm khơi gợi vai trò chủ thể tích Phân tích, đánh giá hiệu quả quản lý bồi cực của giáo viên trong việc tự bồi dưỡng. dưỡng giáo viên. Bồi dưỡng là quá trình liên tục, 2.2.4. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá bồi vì vậy khi đánh giá hiệu quả quản lý phải bao dưỡng giáo viên tiếng Anh trường trung học phổ quát, toàn diện, khách quan với đầy đủ thông tin, thông đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp số liệu cụ thể, có thể kiểm chứng chéo được kết Xây dựng tiêu chí đánh giá. Nghiên cứu đã quả. Căn cứ mức đánh giá trong Phiếu đánh giá thiết kế Phiếu đánh giá hiệu quả quản lý bồi hiệu quả quản lý bồi dưỡng, kết quả đánh giá dưỡng giáo viên tiếng Anh bám sát nội dung và được xác định như sau: Tổng điểm ≤ 20 tương cách thức thực hiện các chức năng quản lý đã đương mức Chưa hiệu quả; tổng điểm < 21 đến trình bày. Phiếu gồm 20 tiêu chí tập trung vào
  6. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 03(35), THÁNG 9 – 2022 chuyên đề liên trường, cụm trường để giáo viên 3. KẾT LUẬN được giao lưu chia sẻ kinh nghiệm, tự làm mới Mỗi biện pháp quản lý đề xuất đều đảm bảo bản thân mình. tính mục đích, thực tiễn, hệ thống, tính cần thiết Tạo động lực cho giáo viên: Quy định việc và khả thi và có mối quan hệ tác động qua lại, hỗ khen thưởng giáo viên có thành tích cao khi trợ nhau. Để thực hiện tốt từng chức năng quản tham gia các lớp bồi dưỡng để tuyên dương, lý thông qua các biện pháp này thì vai trò điều động viên, khuyến khích; xem xét bố trí nhiệm hành, kết nối, kiểm soát công việc của Ban tổ vụ hoặc quy hoạch chức danh cao hơn đối với chức cấp sở và Ban bồi dưỡng cấp trường là rất giáo viên tham gia bồi dưỡng đạt kết quả cao; quan trọng. Chủ thể quản lý phải có tinh thần, xây dựng môi trường sư phạm với các giá trị như trách nhiệm cao; quán xuyến tốt công việc và văn minh, thân thiện và hiệu quả trong dạy và tham mưu linh hoạt. Chú trọng hai khâu quan học để tạo động lực, thúc đẩy giáo viên làm việc, trọng trong toàn bộ quá trình bồi dưỡng là kết học tập. quả đánh giá Chuẩn nghề nghiệp gắn với bồi dưỡng; kết quả bồi dưỡng gắn với đánh giá Chuẩn nghề nghiệp. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục và đào tạo (2014), Công văn số 792/BGDĐT-NGCBQLGD Hướng dẫn thực hiện Yêu cầu cơ bản về năng lực giáo viên tiếng Anh phổ thông, Hà Nội. [2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông, Hà Nội. [3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT Chương trình giáo dục phổ thông, Hà Nội. [4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Thông tư số 17/2019/TT-BGDĐT Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở giáo dục, Hà Nội. 63
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2