intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam về xung đột xã hội: Phần 2

Chia sẻ: ViSatori ViSatori | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:46

105
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam về xung đột xã hội sẽ tiếp tục trình bày các nội dung về quan điểm và giải pháp về phòng ngừa, giải quyết xung đột xã hội ở nước ta hiện nay. Để nắm chi tiết nội dung tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam về xung đột xã hội: Phần 2

Chương III<br /> <br /> QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP VỀ PHÒNG NGỪA<br /> VÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT XÃ HỘI<br /> ở NƯỚC TA HIỆN NAY<br /> 1.<br /> <br /> QUAN ĐIỂM VỂ PHÒNG NGỪA VÀ GIẢI QUYẾT XUNG<br /> <br /> ĐỘT XÃ HỘI<br /> Thực tiễn đổi mới đất nước trong thời gian qua cho<br /> thấy, một trong những lực cản của sự nghiệp đổi mới đó là<br /> xung đột xã hội. Do đó, cần phải xây dựng các quan điểm<br /> đúng đắn đối vói phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội<br /> trong xã hội ta.<br /> Trước hết, cần phải nhận thức đầy đủ, toàn diện về vai<br /> trò và ý nghĩa của việc giải quyết xung đột xã hội ỏ nưóc ta<br /> hiện nay.<br /> Cần phải xuất phát từ tình hình thực tế và nhiệm vụ của<br /> giai đoạn phát triển đất nước hiện nay để xác định ý nghĩa,<br /> tầm quan trọng và nhiệm vụ của phòng ngừa và giải quyết<br /> xung đột xã hội. Đây là vấn đề hết sức quan trọng. Vì nếu<br /> việc phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội không được<br /> đặt đúng vào vị trí cần thiết của chúng thì việc phòng ngừa<br /> và giải quyết xung đột xã hội sẽ không có hiệu quả.<br /> <br /> Chương III: Quan điểm, giải pháp về phòng ngừa.<br /> <br /> 169<br /> <br /> Phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội là nội dung<br /> song hành của quá trình phát triển, của quá trình đổi mối<br /> đất nưốc. Đây là vấn đề bức thiết hiện nay, đồng thời là vấn<br /> đề chiến lược lâu dài trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã<br /> hội ỏ nưóc ta, có ý nghĩa to lốn trên nhiều phương diện.<br /> M ục tiêu của phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội<br /> là ngăn chặn, đẩy lùi và khắc phục xu n g đột xã hội, đề cao<br /> khả năng phòng ngừa, hạn c h ế môi trường, khả năng xuất<br /> hiện xu n g đột xã hội trong điều kiện mới và sự phục sinh,<br /> phát triển của nó.<br /> Phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội phải được<br /> tiến hành dựa trên các quan điểm sau đây:<br /> Một là, phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội là<br /> công việc khó khăn, phức tạp, lâu dài, gắn liền với quá<br /> trình phát triển đất nước, là một trong những nội dung,<br /> nhiệm vụ của sự nghiệp đổi mới đất nước.<br /> Hai là, phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội phải<br /> có tổ chức và có kê hoạch, liên tục và thường xuyên trong<br /> khi tiến hành các mặt công tác lón cũng như công tác hàng<br /> ngày và phải coi đây là công tác của toàn xã hội.<br /> Ba là, phải phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn bộ hệ<br /> thống chính trị, toàn xã hội, sử dụng một cách có hệ thống<br /> và đồng bộ các biện pháp chung cũng như các giải pháp cụ<br /> thể và trên những góc độ khác nhau, mỗi biện pháp sẽ<br /> phát huy những tác dụng của nó trong việc tạo thêm và<br /> phát huy những nhân tố tích cực, đẩy lùi những nhân tố<br /> tiêu cực; bằng nhiều hình thức và biện pháp phát động<br /> <br /> 170<br /> <br /> Xung đột xã hội: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ỏ Việt Nam<br /> <br /> quần chúng nhân dân tham gia phòng ngừa và giải quyết<br /> xung đột xã hội.<br /> Bôn là, phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội cần<br /> phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên và toàn diện của<br /> các cấp ủy Đảng, của các cấp chính quyền; cần phải được<br /> tiến hành theo phương châm từ cơ sở, tập trung giải quyêt<br /> dứt điểm những xung đột xã hội xảy ra.<br /> Năm là, phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội phải<br /> được tiến hành trên cơ sở khoa học và thực tiễn, tiến hành<br /> đồng bộ nhưng có trọng tâm, trọng điểm vói những bước đi<br /> vững chắc.<br /> Sáu là, phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội gắn<br /> liền với việc giữ vững ổn định xã hội, tạo môi trường thuận<br /> lợi cho sự phát triển đất nưốc.<br /> Từ tình hình, nguyên nhân và xu hướng diễn biến của<br /> tình hình xung đột xã hội trên đây, cần rút ra những giải<br /> pháp để chủ động phòng ngừa không để xung đột xã hội<br /> phát sinh, xử lý kịp thòi, có hiệu quả các tình huống khi có<br /> xung đột xã hội.<br /> Trong phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội thì<br /> việc phòng ngừa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, phòng<br /> ngừa tối sẽ ngăn không đ ể cho xu n g đột xã hội xảy ra,<br /> hoặc hạn c h ế tác hại của cuộc xu n g đột xã hội. Giữa các<br /> giải pháp phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội có sự<br /> liên quan chặt chẽ và tác động tương hỗ lẫn nhau, khi<br /> thực hiện có hiệu quả các giải pháp phòng ngừa, xét ở góc<br /> độ rộng, cũng là góp phần giải quyết toàn diện vấn đê<br /> xung đột xã hội; ngược lại, nếu thực hiện có hiệu quả các<br /> <br /> Chương III: Quan điểm, giải pháp về phòng ngừa.<br /> <br /> 171<br /> <br /> biện pháp xử lý xung đột xã hội cũng sẽ góp phần vào việc<br /> phòng ngừa, chông sự lây lan làm phát sinh thêm các<br /> cuộc xung đột xã hội.<br /> Các cuộc xung đột xã hội dù đa dạng, phức tạp, cũng có<br /> tính chất, đặc điểm chung mà việc giải quyết thuộc phạm<br /> vi trách nhiệm của tất cả các cấp, các ngành từ Trung<br /> ương đến địa phương, nên cần có những giải pháp tổng<br /> thể, chung nhất. Việc phòng ngừa và giải quyết đcíi vối<br /> từng xung đột xã hội, từng địa phương, khu vực phải xuất<br /> phát từ hoàn cảnh cụ thể nhưng cũng không tách rời các<br /> nguyên tắc, các giải pháp cơ bản có tính bao quát chung-.<br /> 2.<br /> <br /> CÁC GIẢI PHÁP VỂ PHÒNG NGỪA VÀ GIẢI QUYẾT<br /> <br /> XUNG ĐỘT XÃ HỘI<br /> <br /> 2.1. Giải pháp về phòng ngừa xung đột xã hội<br /> Vấn để đặt ra ở đây là cần có những giải pháp gì để phòng<br /> ngừa xung đột xã hội từ gốc rễ, giảm bớt đến mức thấp nhất<br /> ảnh hưởng của nó đến phát triển xã hội. Rõ ràng là những<br /> giải pháp đó phải tính hệ thống, chỉnh thể, khả thi.<br /> Thực tế cho thấy, hệ thống các giải pháp phòng ngừa và<br /> giải quyết, xung đột. xã hội han gồm các loại giải pháp sau<br /> đây:<br /> - Phòng ngừa xung đột xã hội bằng các biện pháp kinh<br /> tê - x ã hội.<br /> <br /> - Phòng ngừa xung đột xã hội thông qua các biện pháp<br /> chính trị - tư tưởng.<br /> <br /> 172<br /> <br /> Xung đột xã hội: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam<br /> <br /> - Phòng ngừa xung đột xã hội bằng các biện pháp tâm<br /> lý - xã hội (tâm lý nhóm, tâm lý dân tộc, tâm lý tôn giáo...)'<br /> - Phòng ngừa xung đột xã hội bằng các biện pháp tổ<br /> chức quản lý x ã hội.<br /> <br /> - Phòng ngừa xung đột xã hội bằng các biện pháp ngoại<br /> giao, đối ngoại, từ bên ngoài.<br /> - Phòng ngừa xung đột xã hội bằng các biện pháp tuyên<br /> truyền, giáo dục, tác động vào ý thức của con người.<br /> - Phòng ngừa xung đột xã hội bằng các biện pháp pháp<br /> luật.<br /> - Phòng ngừa xung đột xã hội thông qua các tổ chức và<br /> hoạt động của các tổ chức xã hội dân sự.<br /> <br /> 2.1.1.<br /> Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vũng<br /> mạnh, trước hết /à đối với cấp cơ sở<br /> Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh là<br /> điều kiện quan trọng nhất để phòng ngừa xung đột xã hội,<br /> do vậy, hưống cơ bản là phải không ngừng xây dựng, củng<br /> cố đồng bộ, toàn diện hệ thống chính trị từ Trung ương đến<br /> địa phương, cơ sở cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức và cán<br /> bộ. Nhiều văn kiện của Đảng, nhiều văn bản pháp luật,<br /> chương trình, kê hoạch của Nhà nước đã từng bưóc thể<br /> hiện rõ các quan điểm, chủ trương, biện pháp của Đảng và<br /> Nhà nưâc ta về xây dựng hệ thống chính trị. Ớ đây, xin đề<br /> cập một sô" vấn đề chính về xây dựng hệ thống chính trị ở<br /> cơ sở nhằm nâng cao năng lực, trách nhiệm trong việc<br /> phòng ngừa và giải quyết xung đột xã hội.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2