intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mức độ hài lòng của người bệnh về chăm sóc giảm đau trong 3 ngày đầu sau phẫu thuật kết hợp xương

Chia sẻ: ViAres2711 ViAres2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

57
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định mức độ hài lòng của người bệnh về việc chăm sóc giảm đau trong 3 ngày đầu sau phẫu thuật kết hợp xương và các yếu tố liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mức độ hài lòng của người bệnh về chăm sóc giảm đau trong 3 ngày đầu sau phẫu thuật kết hợp xương

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br /> <br /> <br /> MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH VỀ CHĂM SÓC GIẢM ĐAU<br /> TRONG 3 NGÀY ĐẦU SAU PHẪU THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG<br /> Đỗ Thị Thùy Linh*, Patricia Messmer**, Trần Thiện Trung***<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Xác định mức độ hài lòng của người bệnh về việc chăm sóc giảm đau trong 3 ngày đầu sau phẫu<br /> thuật kết hợp xương và các yếu tố liên quan.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, phân tích 126 trường hợp sau mổ kết hợp xương<br /> tại khoa Ngoại Chấn thương Chỉnh hình, BV Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh từ 5/2015 đến 7/2015.<br /> Kết quả: Nghiên cứu 126 người bệnh, gồm 42 nữ và 84 nam. Trong ngày thứ nhất sau mổ, đa phần người<br /> bệnh đau ít chiếm 75,4%; ngày thứ hai đau ít và đau vừa với tỷ lệ lần lượt là 38,9% và 42,1%; ngày thứ 3 chủ<br /> yếu ở mức độ đau ít (38,1%) và rất ít (42,1%). Mức độ hài lòng chung về việc chăm sóc giảm đau của người bệnh<br /> chiếm 74,6% (94/126) trường hợp. Có mối liên quan giữa việc tình trạng đau, tư vấn - giáo dục sức khỏe (GDSK)<br /> và thái độ của điều dưỡng với sự hài lòng của người bệnh (p0,05).<br /> Kết luận: Nghiên cứu cho thấy sự hài lòng của người bệnh về việc hướng dẫn dùng thuốc và tư vấn -<br /> GDSK còn thấp, cũng như việc đáp ứng của điều dưỡng chưa cao. Đề nghị bổ sung vào chương trình giảng dạy<br /> cho sinh viên điều dưỡng trong việc lập quy trình giáo dục sức khỏe cho người bệnh và cần có các giải pháp can<br /> thiệp cụ thể tại các khoa Ngoại Chấn thương chỉnh hình. Kết quả nghiên cứu là những thông tin nền làm cơ sở<br /> cho các nghiên cứu tiếp theo.<br /> Từ khóa: Mức độ hài lòng; chăm sóc giảm đau; phẫu thuật kết hợp xương.<br /> ABSTRACT<br /> SATISFACTION OF PATIENT ABOUT PAIN RELEIF IN THE FIRST 3 DAYS<br /> AFTER COMBINED-BONE SURGERY<br /> Do Thi Thuy Linh, Patricia Messmer, Tran Thien Trung<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 128 - 135<br /> <br /> Objective: To determine the level of satisfaction of patients about palliative care in the first 3 days after<br /> surgery of fractures and other relevant factors.<br /> Methods: A descpriptive cross - sectional study, analyzed 126 patients postoperative at the Orthopaedic<br /> department, Cho Ray hospital, Ho Chi Minh city from 5/2015 to 7/2015.<br /> Results: Study126 patients, including 42 woman and 84 men. In the first day after surgery, most patients<br /> accounted for 75.4% mild pain; while the second day with mild pain and moderate pain 38.9% and ratio 42.1%;<br /> next in the 3rd day primarily in mild pain level (38.1%) and little mild (42.1%.) The level of general satisfaction<br /> care of the patient pain accounted 74.6% (94/126) cases. There is a relationship between the response to pain,<br /> consultants - health education and the attitude of nurses with patient satisfaction (p 0.05). And there was no<br /> relationship between the anthropomeric characteristics and the injury characteristics of the patient and their<br /> satisfaction (p> 0.05).<br /> Conclusion: The results showed that the satisfaction of the patient on drug guide and consultant - health<br /> education is low as well as the response of nurses is not high. Suggest addition to the curriculum for nursing<br /> students in the formulation of health education for patients. It is necessary to set up a special program of education<br /> for patients in Orthopaedic department. The results were basic information for further research.<br /> Keywords: Satisfaction; palliative care; combined-bone surgery<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ nghiên cứu “Mức độ hài lòng của người bệnh về<br /> chăm sóc giảm đau trong 3 ngày đầu sau phẫu<br /> Đau là một kinh nghiệm, bao gồm cảm<br /> thuật kết hợp xương”.<br /> giác và cảm xúc khó chịu, liên quan dến tổn<br /> thương mô đang xảy ra hoặc có thể xảy ra (3). ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br /> Đau sau mổ là một trong những phiền nạn Đối tượng nghiên cứu<br /> chính đối với người bệnh. Đau gây ra nhiều Nghiên cứu mô tả cắt ngang tại khoa Ngoại<br /> rối loạn như hô hấp, tuần hoàn, nội tiết, gây ra Chấn thương chỉnh hình-Bệnh viện Chợ Rẫy,<br /> ức chế miễn dịch cơ thể, làm tăng quá trình thành phố Hồ Chí Minh từ 5/2015 đến 7/2015.<br /> viêm, làm chậm liền sẹo và kéo dài thời gian<br /> nằm viện(9). Đau sau mổ ảnh hưởng rất lớn Tiêu chuẩn chọn bệnh<br /> đến kết quả hồi phục sức khỏe và tâm lí của - Người bệnh trên 18 tuổi.<br /> người bệnh, làm cho người bệnh lo sợ khi - Người bệnh chỉ gãy 1 loại xương, không<br /> chấp nhận phẫu thuật. Điều này cho thấy tầm kèm đa chấn thương.<br /> quan trọng của công tác theo dõi và kiểm soát - Trước và sau mổ đều được giảm đau với<br /> đau cho người bệnh sau phẫu thuật kết hợp thuốc thuộc cùng một nhóm.<br /> xương. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy việc<br /> - Người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> kiểm soát đau tốt không chỉ giúp cho bệnh<br /> - Có khả năng đọc, hiểu và giao tiếp bằng<br /> nhân dễ chịu hơn đồng thời có thể dẫn đến<br /> tiếng Việt.<br /> vận động sớm, phục hồi nhanh hơn, cải thiện<br /> sự hài lòng của bệnh nhân, và có thể xuất viện Tiêu chuẩn loại trừ<br /> sớm hơn(4). - Nguời bệnh kèm theo các bệnh khác.<br /> Bên cạnh đó, mức độ hài lòng của người - Người bệnh gãy 2 xương khác nhau trở lên.<br /> bệnh là thước đo quan trọng đánh giá giữa chất - Người bệnh bị u xương, lao xương, viêm<br /> lượng dịch vụ của bệnh viện và niềm tin của xương.<br /> bệnh nhân. Sự hài lòng của người bệnh tỉ lệ<br /> - Người bệnh không đồng ý tham gia nghiên<br /> thuận với sự tăng trưởng phát triển bền vững<br /> cứu<br /> của bệnh viện.<br /> - Mắc bệnh sa sút trí tuệ, giảm trí nhớ, tâm<br /> Trong quá trình điều trị chấn thương gãy<br /> thần hay tiền sử tâm thần.<br /> xương đã có nhiều đề tài nghiên cứu về đặc<br /> - Không có khả năng đọc, hiểu, giao tiếp<br /> điểm lâm sàng và điều trị, biến chứng của mổ<br /> bằng tiếng Việt, bị câm, điếc.<br /> kết hợp xương…Tuy nhiên trong công tác điều<br /> dưỡng còn có rất ít đề tài nghiên cứu chuyên sâu Thiết kế nghiên cứu<br /> về mức độ hài lòng của người bệnh về việc giảm Được tính theo công thức:<br /> đau. Do đó, chăm sóc giảm đau cho người bệnh<br /> được hiệu quả hơn, chúng tôi tiến hành làm<br /> N≥ Z2(1-α/2).p.(1-p)<br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học d2 129<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br /> <br /> Trong đó: KẾT QUẢ<br /> N: độ lớn của mẫu. Qua khảo sát mức độ hài lòng của người<br /> Z: trị số phân phối chuẩn (α: xác xuất sai lầm loại bệnh và các yếu tố liên quan trên 126 trường hợp<br /> 1, α = 0,05 vì vậy với độ tin cậy 95% thì Z = 1,96) từ 5/2015 đến 7/2015 tại bệnh viện Chợ Rẫy<br /> p: tỷ lệ người bệnh hài lòng. Chọn p = 0.8, q = 1 – p chúng tôi có kết quả như sau<br /> => vì vậy q = 0.2;<br /> Mức độ đau của người bệnh trong 3 ngày<br /> d: sai số tuyệt đối, chọn d = 0,05.<br /> đầu sau mổ<br /> Vậy cỡ mẫu tối thiểu trong nghiên cứu này là<br /> Bảng 1: Mức độ đau trong 3 ngày đầu sau mổ<br /> 126 người bệnh.<br /> Mức độ đau<br /> Công cụ thu thập số liệu Đau Đau dữ<br /> Ngày Đau rất Đau ít Đau vừa<br /> Bộ câu hỏi phỏng vấn được sử dụng để thu ít nhiều dội<br /> n (%) n (%)<br /> n (%) n (%) n (%)<br /> thập các thông tin về đặc điểm nhân trắc học, các<br /> 14 95 17 0 0<br /> yếu tố liên quan đến các bệnh chấn thương, Ngày 1<br /> (11,1) (75,4) (13,5) (0) (0)<br /> chăm sóc giảm đau của điều dưỡng và mức độ 2 49 53 18 4<br /> Ngày 2<br /> hài lòng của người bệnh. Giá trị và tính tin cậy (1,6) (38,9) (42,1) (14,3) (3,2)<br /> của bộ câu hỏi được kiểm định bằng chỉ số 48 53 14 11 0<br /> Ngày 3<br /> (38,1) (42,1) (11,1) (8,7) (0)<br /> Cronbach alpha trong SPSS 18.<br /> Nhận xét: Qua khảo sát 126 người bệnh thấy<br /> Kết quả như sau<br /> ngày thứ nhất, mức độ đau của người bệnh ở<br /> - Điểm số Cronbach alpha của cả bộ câu hỏi mức đau rất ít, đau ít và đau vừa, trong đó chủ<br /> là 0,715. yếu là đau ít (75,4%), không có trường hợp đau<br /> - Câu hỏi liên quan đến đau có Cronbach nhiều và đau dữ dội. Trong ngày thứ hai, người<br /> alpha là 0,757. bệnh đau ở tất cả các mức độ trong đó tập trung<br /> - Câu hỏi liên quan đến hướng dẫn người ở mức đau ít và đau vừa (38,9% và 42,1%), có<br /> bệnh dùng thuốc giảm đau có Cronbach alpha là khoảng 14,3% trường hợp đau nhiều và 3,2% là<br /> 0,829. đau dữ dội. Ở ngày thứ ba, đa phần bệnh nhân<br /> - Câu hỏi về đáp ứng của điều dưỡng có đau rất ít (38,1%) và đau ít (42,1%), không ghi<br /> Cronbach alpha là 0,693. nhận người bệnh đau dữ dội.<br /> - Câu hỏi về thái độ của điều dưỡng có Mức độ hài lòng chung về việc chăm sóc<br /> Cronbach alpha là 0,794. giảm đau<br /> - Câu hỏi về tư vấn, giáo dục sức khỏe cho<br /> người bệnh có Cronbach alpha là 0,813.<br /> Phân tích số liệu<br /> - Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 18.<br /> - Tần số được sử dụng để phân tích dữ liệu<br /> các biến định tính.<br /> - Trung bình và độ lệch chuẩn được dùng để<br /> phân tích dữ liệu về tuổi.<br /> - Phép kiểm Chi-square để phân tích mối liên Biểu đồ 1: Tỷ lệ hài lòng chung về việc chăm sóc<br /> quan giữa sự hài lòng của người bệnh với các giảm đau<br /> đặc điểm nhân trắc học, các đặc điểm liên quan Mức độ hài lòng của người bệnh là 65,9%.<br /> đến bệnh chấn thương và phẫu thuật. Người bệnh cảm thấy rất hài lòng 8,7%. Tuy<br /> <br /> <br /> 130 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> nhiên có 19,8% người bệnh chọn ở mức không ý giảm đau (Biểu đồ 1).<br /> kiến, và 5,6% không hài lòng về việc chăm sóc<br /> Mức độ hài lòng về các yếu tố trong chăm sóc giảm đau của điều dưỡng<br /> Bảng 2: Ý kiến của người bệnh về việc hướng dẫn dùng thuốc<br /> Điểm<br /> Số TT Nội dung<br /> 1 (%) 2 (%) 3 (%) 4 (%) 5 (%)<br /> B1 Tôi biết rõ tên các loại thuốc giảm đau dùng trong ngày 15,1 33,3 34,9 14,3 2,4<br /> B2 Tôi biết rõ số lần dùng thuốc trong ngày 11,9 20,6 19,0 43,7 4,8<br /> B3 Tôi biết rõ tác dụng phụ của thuốc giảm đau 16,7 27,8 31,7 19,8 4<br /> Nhận xét: Qua khảo sát 126 người bệnh, chỉ trong ngày, và 23,8% người bệnh biết rõ một số<br /> có khoảng 16,7% người bệnh biết tên thuốc, tác dụng phụ cần lưu ý khi dùng thuốc.<br /> 48,5% người bệnh biết rõ số lần dùng thuốc<br /> Bảng 3: Ý kiến của người bệnh về đáp ứng của điều dưỡng<br /> Điểm<br /> Số TT Nội dung<br /> 1 (%) 2 (%) 3 (%) 4 (%) 5 (%)<br /> Theo như tôi thấy nếu có người bệnh xin thuốc giảm đau, sau khoảng thời<br /> C1 11,9 7,9 18,3 38,1 23,8<br /> gian này mới có thuốc<br /> C2 Tình trạng đau của tôi được điều dưỡng theo dõi thường xuyên. 0 10,3 8,7 69,8 11,1<br /> C3 Tác dụng phụ sau khi dùng thuốc được theo dõi và hỏi thăm thường xuyên 0,8 9,5 17,5 67,5 4,8<br /> <br /> Nhận xét: Qua 126 người bệnh, khoảng 23,8% nhận được thuốc giảm đau. Hầu hết người bệnh<br /> người bệnh cho ý kiến về thời gian chờ thuốc là đồng ý là tình trạng đau của họ được điều<br /> dưới 10 phút, 38,1% ở khoảng từ 11phút-30phút. dưỡng theo dõi thường xuyên.<br /> Bên cạnh đó, 11,9% người bệnh trả lời là không<br /> Bảng 4: Ý kiến của người bệnh về việc tư vấn, giáo dục sức khỏe của điều dưỡng<br /> Điểm<br /> Số TT Nội dung<br /> 1 (%) 2 (%) 3 (%) 4 (%) 5 (%)<br /> D1 Tôi được điều dưỡng hướng dẫn nhiều cách giảm đau 5,6 23,0 17,5 44,4 9,5<br /> D2 Tôi được điều dưỡng hướng dẫn cách thay đổi tư thế, xoay trở nhằm<br /> 3,2 24,6 23,0 38,9 10,3<br /> giảm đau.<br /> D3 Tôi được điều dưỡng hướng dẫn về sự vận động sau mổ nhằm không<br /> 1,6 27,0 23,8 41,3 6,3<br /> ảnh hưởng đến xương gãy và nhanh chóng hồi phục<br /> D4 Tôi rất tin tưởng vào thông tin mà tôi nhận được từ điều dưỡng trong<br /> 0,8 0,8 23 57,9 17,5<br /> khoa<br /> Nhận xét: Qua 126 người bệnh, 28,6% người khá cao 75,4%, tuy nhiên có 1,6% người bệnh<br /> bệnh không được điều dưỡng hướng dẫn về các không tin tưởng và 23% không nêu ý kiến.<br /> biện pháp giảm đau, 17,5% không cho ý kiến. Hầu hết người bệnh cho rằng điều dưỡng<br /> Tương tự có 27,8 % người bệnh không được lắng nghe họ một cách chú tâm và cẩn thận<br /> hướng dẫn về cách xoay trở, thay đổi tư thế. Về (74,6%), nhưng có 21,4% người bệnh không có ý<br /> việc hướng dẫn vận động sau mổ có 28,6% kiến. Người bệnh cảm thấy được tôn trọng<br /> người bệnh không được hướng dẫn, và 23,8% 87,3%, và 76,9% cho rằng điều dưỡng đã làm<br /> không cho ý kiến về nội dung này. Tỷ lệ người những gì tốt nhất để họ cảm thấy thoải mái hơn.<br /> bệnh tin tưởng vào sự tư vấn của điều dưỡng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 131<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br /> <br /> <br /> Bảng 5: Ý kiến của người bệnh về thái độ của điều dưỡng<br /> Điểm<br /> Stt Nội dung<br /> 1 (%) 2 (%) 3 (%) 4 (%) 5 (%)<br /> E1 Điều dưỡng lắng nghe tôi một cách chú tâm và cẩn thận. 2,4 1,6 21,4 62,7 11,9<br /> E2 Tôi cảm thấy được các điều dưỡng tôn trọng trong quá trình điều trị tại khoa. 1,6 1,6 9,5 74,6 12,7<br /> E3 Điều dưỡng đã làm những gì tốt nhất có thể giúp tôi đỡ đau và thoải mái. 0 4,8 18,3 57,1 19,8<br /> <br /> Mức độ hài lòng của người bệnh về các yếu hài lòng với việc hướng dẫn dùng thuốc còn<br /> tố trong chăm sóc giảm đau thấp 42,9%.<br /> Mối liên hệ giữa mức độ hài lòng chung và<br /> các yếu tố liên quan<br /> Bảng 6: Mối liên quan giữa sự hài lòng chung với<br /> đau trong ngày thứ nhất<br /> Hài lòng chung<br /> 2<br /> Không hài Hài lòng  p<br /> lòng n (%) n (%)<br /> Biểu đồ 2: Mức độ hài lòng về các yếu tố trong chăm<br /> Mức Đau rất ít,n (%) 1 (0,8) 13(10,3)<br /> sóc giảm đau của điều dưỡng độ đau Đau ít, n (%) 27(21,4) 68 (54)<br /> trong<br /> Nhận xét: Người bệnh hài lòng về thái độ của Đau vừa, n (%) 4 (3,2) 13(10,3) 2,812* 0,244<br /> ngày<br /> điều dưỡng khá cao (90,5%), tiếp đến là hài lòng thứ Đau nhiều, n (%) 0 0<br /> nhất Đau dữ dội, n (%) 0 0<br /> với việc đáp ứng của người điều dưỡng (73%),<br /> *<br /> Kiểm định Fisher<br /> và việc tư vấn-GDSK (61,1%). Tuy nhiên, mức độ<br /> Bảng 7: Mối liên quan giữa sự hài lòng chung với đau trong ngày thứ hai<br /> Hài lòng chung<br /> χ2 p<br /> Không hài lòng n (%) Hài lòng n (%)<br /> Đau rất ít, n (%) 0 (0) 2 (1,6)<br /> Đau ít, n (%) 9 (7,1) 40 (31,7)<br /> Mức độ đau<br /> trong ngày thứ Đau vừa, n (%) 18 (14,3) 35 (27,8) 3,777* 0,397<br /> hai<br /> Đau nhiều, n (%) 4 (3,2) 14 (11,1)<br /> Đau dữ dội, n (%) 1 (0,8) 3 (2,4)<br /> *<br /> Kiểm định Fisher Bảng 9: Mối liên quan giữa sự hài lòng chung với<br /> Bảng 8: Mối liên quan giữa sự hài lòng chung với việc hướng dẫn dùng thuốc của điều dưỡng<br /> đau trong ngày thứ ba Hài lòng chung<br /> Hài lòng chung Không Hài 2 OR<br />  P<br /> hài lòng, lòng (95%CI)<br /> Không 2<br /> Hài lòng χ p n (%) n (%)<br /> hài lòng<br /> n (%) Không<br /> n (%) Hài lòng hài lòng, 14(11,1) 58(46)<br /> Đau rất ít, n (%) 9 (7,1) 39 (31) với việc 0,483<br /> Mức n (%)<br /> Đau ít, n (%) 18 (14,3) 35 (27,8) hướng dẫn 3,142 0,076 (0,21-<br /> độ đau<br /> * dùng thuốc Hài 36 1,1)<br /> trong Đau vừa, n (%) 2 (1,6) 12 (9,5) 3,902 0,266 lòng,n 18(14,3)<br /> của ĐD (28,6)<br /> ngày Đau nhiều, n (%) 3 (2,4) 8 (6,3) (%)<br /> thứ ba<br /> Đau dữ dội, n (%) 0 0 Nhận xét: Không có mối liên quan giữa mức<br /> *<br /> Kiểm định Fisher hài lòng với việc hướng dẫn dùng thuốc (p ><br /> Nhận xét: Không có mối liên quan giữa mức 0,05).<br /> hài lòng với mức độ đau của người bệnh trong 3<br /> ngày đầu (p > 0,05).<br /> <br /> <br /> 132 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> Bảng 10: Mối liên quan giữa sự hài lòng chung với đáp ứng của điều dưỡng<br /> Hài lòng chung 2 OR<br /> χ p<br /> Không hài lòng n (%) Hài lòng n (%) (95%CI)<br /> Hài lòng với đáp Không hài lòng, n (%) 17 (13,5) 17 (13,5) 5,133 (2,149-<br /> 14,877 0,000<br /> ứng của ĐD Hài lòng, n (%) 15(11,9) 77 (61,1) 12,26)<br /> <br /> Nhận xét: Qua 126 trường hợp, người bệnh có những người bệnh không hài lòng (KTC 95%:<br /> sự hài lòng về đáp ứng của điều dưỡng trước 1,918 – 10,56). Sự khác biệt này rất có ý nghĩa<br /> tình trạng đau của họ cao gấp 5,1 lần so với thống kê (p < 0,05).<br /> Bảng 11: Mối liên quan giữa sự hài lòng chung với việc tư vấn, giáo dục sức khỏe của điều dưỡng<br /> Hài lòng chung<br /> 2<br /> Không hài lòng n  p OR (95%CI)<br /> Hài lòng n (%)<br /> (%)<br /> Hài lòng với tư vấn - Không hài lòng n (%) 21(16,7) 28(22,2)<br /> 12,902 0,000 4,5 (1,918 – 10,56)<br /> GDSK của ĐD Hài lòng, n (%) 11 (8,7) 66(52,4)<br /> Nhận xét: Phân tích trên cho thấy, người bệnh trả lời phỏng vấn. Điều này cũng phù hợp với lý<br /> có sự hài lòng về việc tư vấn - GDSK của điều do nhập viện khoa 5B3 là tai nạn giao thông.<br /> dưỡng cao gấp 4,5 lần so với những người bệnh Nam nhiều gấp đôi nữ, có thể nữ cẩn thận<br /> không hài lòng về tư vấn - GDSK (KTC 95%: hơn trong việc tham gia giao thông. Về trình độ<br /> 1,918 – 10,56), sự khác biệt này rất có ý nghĩa học vấn trong mẫu nghiên cứu, phần lớn người<br /> thống kê (p < 0,05). bệnh đã học hết cấp 2 với tỷ lệ cao nhất 34,9%.<br /> Bảng 12: Mối liên quan giữa sự hài lòng chung với Nghề nghiệp của bệnh nhân trong nghiên cứu<br /> thái độ của điều dưỡng của chúng tôi tập trung nhiều nhất là nông dân<br /> Hài lòng chung (36,5%) và lao động tự do (31%). Về nơi cư trú<br /> Không Hài lòng OR của người bệnh: nghiên cứu ghi nhận bệnh nhân<br /> p<br /> hài lòng (95%CI) đến từ khắp các vùng trong cả nước, trong đó<br /> n (%) n (%)<br /> tập trung nhiều nhất ở miền Tây Nam Bộ với tỷ<br /> Hài Không hài<br /> lòng lòng, n 9 (7,1) 3 (2,4) 11,87 lệ 46%. Đa phần người bệnh sống ở vùng nông<br /> *<br /> với thái (%) 0,000 (2,973 – thôn nhiều hơn là thành thị (73,8%). Kết quả<br /> độ của Hài lòng, 47,388)<br /> ĐD n (%)<br /> 23 (18,3) 91 (72,2) trong nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu<br /> * Kiểm định Fisher của Lê Thành Ni (7) cũng tại bệnh viện Chợ Rẫy.<br /> <br /> Nhận xét: Liên quan giữa sự hài lòng về thái Đánh giá mức độ hài lòng của bệnh nhân<br /> độ của điều dưỡng và hài lòng chung trong quá nội trú qua các yếu tố<br /> trình chăm sóc giảm đau cao gấp 11,48 lần so với Hài lòng về việc hướng dẫn dùng thuốc<br /> những người bệnh không hài lòng (KTC 95%: Mức độ hài lòng với việc hướng dẫn dùng<br /> 2,973 – 47,388), sự khác biệt này có ý nghĩa thống thuốc còn thấp 57,1%. Trong nghiên cứu của<br /> kê (p< 0,05). Phan Thị Thanh Thủy(14) thực hiện tại bệnh viện<br /> BÀN LUẬN Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy có<br /> 30,49% người bệnh không được nhân viên y tế<br /> Đặc điểm bệnh nhân<br /> công khai thuốc trước khi sử dụng. Nguyên<br /> Kết quả nghiên cứu cho thấy số bệnh nhân nhân tại hầu hết các bệnh viện lớn trong cả nước,<br /> tham gia phỏng vấn nhiều nhất là 18 – 30 tuổi số lượng người bệnh luôn luôn ở trong tình<br /> chiếm 42,9%, đây là độ tuổi trưởng thành, bắt trạng quá tải. Thêm nữa, người điều dưỡng<br /> đầu xây dựng cuộc sống, rất nhiệt tình tham gia ngoài công tác chuyên môn, họ còn rất nhiều<br /> công việc hành chính khác dẫn đến không đủ<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 133<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br /> <br /> thời gian để có thể hướng dẫn một cách cụ thể tỉ lệ hài lòng của bệnh nhân khoa tại Ngoại Chấn<br /> cho người bệnh. thương Chỉnh hình-Bệnh viện Chợ Rẫy qua<br /> Hài lòng về việc đáp ứng của điều dưỡng trước nghiên cứu này là 74,6%, đây là một con số<br /> tình trạng đau của người bệnh tương đối khả quan. Tuy nhiên trong nghiên cứu<br /> của Trương Ngọc Hải và cộng sự(16) thực hiện tại<br /> Tỷ lệ hài lòng với việc đáp ứng của người<br /> khoa Nội tổng quát, bệnh viện Chợ Rẫy, có<br /> điều dưỡng là 73%, như vậy có hơn 1/4 số người<br /> 98,04% người bệnh hài lòng về chất lượng dịch<br /> bệnh không hài lòng. Cũng giống như việc<br /> vụ chăm sóc sức khỏe của khoa.<br /> hướng dẫn dùng thuốc cho bệnh nhân, có thể do<br /> quá đông bệnh nên điều dưỡng không thể giải Ở một số bệnh viện khác có tỉ lệ hài lòng<br /> quyết ngay lập tức các trường hợp được. chung như: Trong nghiên cứu của Nguyễn Thị<br /> Phi Linh(10) khảo sát sự hài lòng của bệnh nhân<br /> Hài lòng về việc tư vấn – giáo dục sức khỏe của<br /> tại các bệnh viện thuộc Tp.Hồ Chí Minh năm<br /> điều dưỡng<br /> 1997 cho thấy tỉ lệ hài lòng chung của các bệnh<br /> Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ hài viện đạt tỉ lệ rất cao (99,6%). Trong nghiên cứu<br /> lòng với việc tư vấn – giáo dục sức khỏe của của Phan Thị Thanh Thủy(14) tại Huế, người bệnh<br /> người điều dưỡng là 61,1%. Như vậy có gần 2/5 hài lòng với công tác điều trị, chăm sóc phục vụ<br /> số người bệnh không hài lòng. Kết quả này của nhân viên y tế chiếm 98,21%. Mức độ hài<br /> tương tự với nghiên cứu của Phạm Trần Thanh lòng của người bệnh đối với lĩnh vực phục vụ là<br /> Lịch(13): tỷ lệ hài lòng với hướng dẫn của điều 81,5% tại bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ(8135).<br /> dưỡng chỉ đạt 58%. Cũng giống như việc hướng Bệnh Viện huyện Bến Lức, Long An năm 2005<br /> dẫn dùng thuốc cho bệnh nhân, có thể do quá mức độ hài lòng chung của bệnh nhân là<br /> đông bệnh nên điều dưỡng không thể tư vấn 90%(6135), hay bệnh viện Cần Giuộc(13) đạt trên<br /> đầy đủ cho tất cả các bệnh. 60%. Kết quả tại trạm y tế phường 10 Quận 3 Tp<br /> Hài lòng về thái độ của điều dưỡng Hồ Chí Minh năm 2006 mức độ hài lòng đạt<br /> Điều dưỡng có vai trò rất quan trọng tác 96%(11135). Nghiên cứu về mức độ hài lòng của<br /> động đến sự hài lòng của bệnh nhân đối với bệnh nhân tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền<br /> bệnh viện, vì Điều dưỡng là người gần gũi với Tp.Hồ Chí Minh năm 2010 là 92,2%(5).<br /> bệnh nhân nhất, có thể chia sẻ được những tâm Mối liên quan giữa mức độ hài lòng và các yếu<br /> tư tình cảm của bệnh nhân cũng như sẽ có tác tố<br /> động tích cực hoặc tiêu cực một cách trự tiếp đến Theo kết quả nghiên cứu này, mức độ hài<br /> bệnh nhân. Khi nói đến chất lượng chăm sóc tại lòng của người bệnh không có mối liên quan với<br /> bệnh viện thì không thể xem nhẹ vai trò của các đặc điểm nhân trắc học, các đặc điểm bệnh<br /> Điều dưỡng. Có 90,5% bệnh nhân hài lòng với chấn thương. Một trong những kết quả tương tự<br /> thái độ của điều dưỡng. Bên cạnh đó còn có 9,5% là không có mối liên quan giữa sự hài lòng<br /> bệnh nhân chưa hài lòng, đó cũng là gợi ý và lưu chung với mức độ đau của người bệnh và hướng<br /> ý Điều dưỡng cần chú trọng hơn nữa trong công dẫn dùng thuốc. Tuy nhiên, mức độ hài lòng này<br /> tác chăm sóc người bệnh. Tương tự nghiên cứu có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với việc<br /> của Phan Thị Thanh Thủy(14) người bệnh chưa đáp ứng của diều dưỡng, tư vấn – giáo dục sức<br /> hài lòng về lời nói, cử chỉ, thái độ thân thiện của khỏe và thái độ của điều dưỡng. Trong nghiên<br /> nhân viên y tế mức độ 10,99%. cứu của Ashalata W Devi, Shrestha Sandhya,<br /> Mức độ hài lòng chung về việc chăm sóc giảm Soti Harikala(2) cũng đưa ra kết quả tương tự.<br /> đau Còn trong nghiên cứu của Trương Ngọc<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi, nhìn chung, Hải xác định được 05 yếu tố liên quan đến<br /> (16)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 134 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> mức điểm hài lòng của bệnh nhân là: thời gian TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> điều trị > 7 ngày, bệnh nhân tự đánh giá sức 1. Aiken HL et al (2012). Patient safety, satisfaction, and quality<br /> khỏe của mình sau khi điều trị, tuổi của người of hospital care. British Medical Journal 2012; 344.<br /> 2. Ashalata WD, Shrestha S, Soti H (2014). Patient Satisfaction: A<br /> bệnh, kết quả điều trị, chất lượng cuộc sống của key to quality Nursing Care, International Journal of Nursing<br /> bệnh nhân trước khi vào viện. Care 2014, Vol 2 (2).<br /> 3. Bộ môn Sinh lý học - Đại học Y dược Tp. Hồ Chí Minh (2009),<br /> Theo kết quả nghiên cứu của Aiken H Cảm giác thân thể, In: Phạm Đình Lựu. Sinh lý học, tập 2. Ấn<br /> Linda(1) tại rất nhiều nước tại Châu Âu đã cho bản lần 6. Nhà xuất bản Y học, Tp. Hồ Chí Minh. Tr 198-206 .<br /> thấy cải tiến môi trường làm việc của điều 4. Herkowit NH et al (2007). Pain Management: The<br /> dưỡng và giảm số lượng bệnh nhân/điều dưỡng Orthopaedic Surgeon’s Perspective. Journal of Bone and<br /> Joint Surgery Am 2007 Nov, 89(11): 2532 -2535.<br /> cần chăm sóc sẽ làm tăng tỷ lệ hài lòng của 5. Lê Hoàng Sơn (2010). Khảo sát sự hài lòng của bệnh nhân nội trú<br /> người bệnh. tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền Tp.HCM năm 2010. Luận văn tốt<br /> nghiệp Bác sĩ chuyên khoa II, Quản Lý Y Tế, Đại Học Y Dược<br /> Bên cạnh đó, cũng có rất nhiều tác giả đã đề TP. Hồ Chí Minh năm 2010.<br /> cập đến vai trò quan trọng của điều dưỡng tại 6. Lê Nữ Thanh Uyên (2005): Mức độ hài lòng của bệnh nhân dịch<br /> các cơ sở y tế về việc nâng cao sự hài lòng của vụ y tế tại Bệnh Viện huyện Bến Lức tỉnh Long An năm 2005. Tạp<br /> chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, số 10, tr.43 – 47.<br /> người bệnh, trong đó nhấn mạnh đến cải thiện 7. Lê Thanh Ni (2009). Mức độ hài lòng của bệnh nhân điều trị ngoại<br /> môi trường làm việc và các kỹ năng tương tác xã khoa tại Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2009, Luận văn Bác sĩ chuyên<br /> khoa cấp II, khoa Y tế Công Cộng, Đại Học Y Dược TP. Hồ<br /> hội của điều dưỡng. Tác giả Papastavrou<br /> Chí Minh năm 2009.<br /> Evridiki et al(12) thì cho rằng mức độ hài lòng 8. Lê Thành Tài, Dương Hữu Nghị, Nguyễn Ngọc Thảo (2008):<br /> không liên quan trực tiếp đến các yếu tố dinh Khảo sát mức độ hài lòng của bệnh nhân nội trú tại Bệnh Viện Tai –<br /> Mũi – Họng Cần Thơ năm 2008. Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí<br /> dưỡng, tiếng ồn, vệ sinh…nhưng liên quan đến Minh, 12 (4), tr.78-82.<br /> việc chăm sóc của điều dưỡng trong đó bao gồm 9. Nguyễn Văn Chừng, Nguyễn Văn Chinh (2008), Đau và các<br /> các khía cạnh đó là mối quan hệ với người bệnh phương pháp giảm đau sau mổ, Báo cáo khoa học Đại hội Gây<br /> mê hồi sức Việt Nam tháng 12/2008, tr.164-173.<br /> và thực hiện kỹ thuật chuyên môn. 10. Nguyễn Thị Phi Linh (1997). Khảo sát sự hài lòng của bệnh nhân<br /> tại các bệnh viện Thành Phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc Sỹ Y<br /> KẾT LUẬN học, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh năm 1997.<br /> Kết quả nghiên cứu này cho thấy cần có các 11. Nguyễn Đặng Bảo Long (2006). Mức độ hài lòng của người dân<br /> khi đến khám bệnh tại Trạm Y Tế Phường 10, Quận 3, Tp.Hồ Chí<br /> giải pháp cụ thể hơn tại các khoa Ngoại Chấn Minh. Luận văn tốt nghiệp cử nhân Y Tế Công Cộng, Đại Học<br /> thương chỉnh hình để giúp người bệnh hài lòng Y Dược TP. Hồ Chí Minh năm 2006.<br /> 12. Papastavrou E et al (2014). Linking patient satisfaction with<br /> hơn. Có chương trình giáo dục sức khỏe riêng<br /> nursing care. BMC Nursing 2014, 13:26.<br /> cho những người bệnh sau mổ và đội ngũ nhân 13. Phạm Trần Thanh Lịch (2011). Mức độ hài lòng của bệnh nhân<br /> viên điều dưỡng hoạt động thường xuyên và khi đến khám và điều trị tại trạm y tế xã thuộc huyện Cần Giuộc<br /> tỉnh Long An năm 2010. Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II<br /> định kỳ, có các phương tiện giáo dục sức khỏe Quản Lý Y Tế, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh năm 2012.<br /> hỗ trợ tại khoa như tờ hướng dẫn phải đến tay 14. Phan Thị Thanh Thủy (2012). Khảo sát mức độ hài lòng cảu<br /> người bệnh, thông tin về tuyên truyền. người bệnh nội trú tại bệnh viện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế<br /> năm 2012. Tạp chí Y học Thực hành, 911, tr.188-192.<br /> Kết quả nghiên cứu là những thông tin 15. Trần Kim Tân (2008): Mức độ hài lòng của bệnh nhân ở khoa khám<br /> nền làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo, bệnh bảo hiểm y tế trước và sau cải cách tại Bệnh Viện Nguyễn Trãi<br /> năm 2007 – 2008. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp<br /> các nghiên cứu về xây dựng chương trình giáo II, chuyên ngành Quản Lý Y Tế, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí<br /> dục sức khỏe cho người bệnh sau mổ nói Minh..<br /> 16. Trương Ngọc Hải, Nguyễn Thị Thu Lệ, Dương Thị Mỹ Dung<br /> chung và người bệnh mổ kết hợp xương nói<br /> và cộng sự (2011). Kết quả ban đầu khảo sát sự hài lòng của bệnh<br /> riêng với mẫu nghiên cứu lớn hơn tại nhiều nhân điều trị tại khoa Nội Tổng Hợp Bệnh Viện Chợ Rẫy. Tạp chí<br /> bệnh viện và cộng đồng nhằm giảm đau và Y học TP. Hồ Chí Minh, 15(4), tr.424-429.<br /> nâng cao chất lượng cuộc sống sau mổ của Ngày nhận bài báo: 05/9/2015<br /> người bệnh kết hợp xương. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 16/9/2015<br /> Ngày bài báo được đăng: 20/10/2015<br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 135<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2