intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu sử dụng lá sắn km 94 trong khẩu phần lợn thịt nuôi ở nông hộ tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Kinh Kha | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

29
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của các tác giả là xác định phương pháp chế biến và sử dụng lá sắn KM94 và đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng lá sắn KM94 trong khẩu phần nuôi lợn thịt ở nông hộ ở Thừa Thiên Huế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu sử dụng lá sắn km 94 trong khẩu phần lợn thịt nuôi ở nông hộ tỉnh Thừa Thiên Huế

TAP CHI KHOA HOC, Đai hoc Huê, Sô 46, 2008<br /> ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LÁ SẮN KM 94 TRONG KHẨU PHẦN <br /> LỢN THỊT NUÔI Ở NÔNG HỘ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ<br />  Nguyễn Thị Hoa Lý <br /> Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế<br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Lá sắn KM 94 có hàm lượng protein thô cao từ 25­ 34,7 % trong VCK là nguồn thức ăn  <br /> giàu protein trong chăn nuôi nhưng  hàm lượng HCN cao đã hạn chế việc sử dụng nó làm thức  <br /> ăn gia súc.Mục đích nghiên cứu của chúng tôi là xác định phương pháp chế biến và sử dụng lá  <br /> sắn KM 94 và đánh giá hiệu quả  kinh tế   của việc sử  dụng lá sắn KM 94 trong khẩu phần  <br /> nuôi lợn thịt  ở nông hộ   ở  Thừa Thiên Huế. Kết quả  nghiên cứu cho thấy lá sắn KM94  tươi  <br /> chứa 1745mg HCN/kg đã giảm 51 % sau khi phơi héo sau 24 giờ. Lá sắn KM 94 sau khi phơi  <br /> héo được ủ chua với các chất phụ gia như cám gạo  hoặc bột sắn với mức 5 và 10 % có thể  <br /> dự  trữ trong 3 tháng vẫn bảo quản tốt chất lượng tốt để  nuôi lợn. Quá trình ủ  chua đã giảm  <br /> nhanh hàm lượng HCN trong lá sắn, sau 90 ngày  ủ  hàm lượng HCN chỉ  còn 10,4­ 13,2 % so  <br /> với hàm lượng HCN ở lá sắn tươi. <br /> Trong khẩu phần nuôi lợn thịt sử dụng lá sắn KM94 ủ chua ở mức 10 đến 20 % (theo  <br /> DM) đã không ảnh hưởng đến khả năng sản xuất của lợn thịt  và làm giảm 8­ 13,82 % chi phí  <br /> thức ăn/kg tăng trọng của lợn. Sử  dụng lá sắn KM 94  ủ  đã mang lại hiệu quả  kinh tế  trong  <br /> chăn nuôi lợn ở nông hộ.<br /> I. Đặt vấn đề <br /> Ở nước ta, cây sắn (Manihot esculenta Crantz) đã thay đổi vai trò từ cây lương <br /> thực trở  thành cây công nghiệp. Nhiều giống sắn mới có năng suất cao như  KM60, <br /> KM94, KM98­1, KM98­5, KM140 đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân đang  <br /> được trồng  phổ biến ở nước ta. Năm 2004, tỉnh Thừa Thiên Huế đã trồng được 5948 <br /> ha sắn với năng suất củ đạt trung bình 115 tạ/ha trong đó giống sắn KM94 được trồng  <br /> 2112,7 ha  chiếm 36 % diện tích trồng sắn của cả tỉnh (Niên giám thống kê, 2005). <br /> Vào thời điểm thu hoạch, năng suất lá sắn tươi của giống sắn KM94 đạt 5­ 7  <br /> tấn/ha (Hoa Lý và cs, số  liệu điều tra 2004). Lá sắn KM94 có hàm lượng protein thô  <br /> cao từ 25­ 34,7 % trong VCK (Bùi Huy Như Phúc và cs 2001; Nguyễn Thị Hoa Lý và cs  <br /> 2005), là nguồn thức ăn giàu protein trong chăn nuôi. Tuy vậy, lá sắn tươi có hàm <br /> lượng HCN cao đã hạn chế việc sử dụng nó làm thức ăn gia súc.<br /> Nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước đã kết luận: Phương pháp có hiệu quả <br /> nhất để  giảm hàm lượng HCN trong lá sắn là phơi khô và ủ  yếm khí (Dương Thanh  <br /> Liêm và cs 2000; Nguyễn Thi Hoa Lý và cs 1999, 2000, 2001; Nguyễn Thị  Lộc và cs <br /> 2001;   Bùi   Huy   Như   Phúc   và   cs   2001;   Wanapat,   2001;   2005;   Mận   and   Hans <br /> Wiktordsson, 2001,2005; Khieu Borin, Chhay Ty, Preston T.R. and Ogle R.B., 2005...).<br /> Ở tỉnh Thừa Thiên Huế thu hoạch sắn thường vào mùa mưa vì vậy ủ yếm khí <br /> là phương pháp hiệu quả  nhất để  chế  biến, bảo quản và giảm HCN trong lá sắn. Lá  <br /> sắn tươi KM 94 có hàm lượng HCN rất cao (1.745 mg/kg DM). Vì vậy việc nghiên <br /> cứu sử dụng lá sắn KM 94 để  sử dụng nguồn thức ăn giàu protein sẵn có ở  các nông <br /> hộ để nuôi lợn rất cần thiết.<br /> Mục đích nghiên cứu của chúng tôi là xác định phương pháp chế  biến và sử <br /> dụng lá sắn KM94 và đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng lá sắn KM94 trong  <br /> khẩu phần nuôi lợn thịt ở nông hộ ở Thừa Thiên Huế.<br /> II. Nội dung và phương pháp nghiên cứu<br /> Thí nghiệm 1:  Ảnh hưởng của thời gian phơi héo và chất phụ  gia đến chất <br /> lượng của lá sắn KM94 ủ yếm khí<br /> Phương pháp chế biến lá sắn KM94 <br /> Phơi héo: Lá sắn tươi KM 94 được hái lúc thu hoạch củ được rải thành lớp  <br /> mỏng   ở  sân hay hiên để  phơi héo. Lá sắn KM 94 được phân tích DM, CP and HCN  <br /> vào thời điểm lá tươi, phơi héo sau 12 giờ và 24 giờ. <br /> Ủ yếm khí: Lá sắn KM 94 sau khi phơi héo 24 giờ được thái nhỏ (2 ­ 3 cm),  <br /> trộn với 0,5 % muối và các chất phụ gia: cám gạo hoặc bột sắn với mức 5 và 10 % và <br /> nén chặt trong bao nylon. Các công thức thí nghiệm:<br /> 5 % bột sắn:  Lá sắn (KM 94 )+ 0,5 % NaCl + 5 % Bột sắn<br /> 10 % bột sắn: Lá sắn (KM 94 )+ 0,5 % NaCl + 10 % Bột sắn<br /> 5% cám gạo: Lá sắn (KM 94) + 0,5 % NaCl + 5 % Cám<br /> 10 % cám gạo: Lá sắn (KM 94) + 0,5 % NaCl + 10 % Cám <br /> Ở  các công thức thí nghiệm, lá sắn được phân tích các chỉ  tiêu VCK, CP và  <br /> HCN ở thời điểm 0, 30, 60 and 90 ngày sau khi ủ tại phòng thí nghiệm phân tích thức  <br /> ăn Khoa Chăn nuôi Thú y từ 12/2003 ­ 4/2004. <br /> Thí nghiệm 2: Hiệu quả sử dụng lá sắn KM94 trong khẩu phần lợn thịt ở Thừa  <br /> Thiên Huế. <br /> Địa điểm và thời gian thí nghiệm<br /> Thí nghiệm được tiến hành tại xã Hương Vân, Hương Trà, ThừaThiên Huế từ <br /> 12/2004 ­5/2005.<br />  Bố  trí thí nghiệm: Thí nghiệm được tiến hành trên 24 lợn lai F1 ( ĐB x MC) <br /> với trọng lượng trung bình 23 kg nuôi  ở  3 hộ  gia đình  ở  Hương Vân. Mỗi hộ  nuôi 8  <br /> con được phân ngẫu nhiên vào 4 ô chuồng (mỗi ô 2 con). Tất cả lợn thí nghiệm được <br /> tiêm phòng và tẩy giun sán 2 tuần trước khi thí nghiệm. Lợn được nuôi theo 2 giai  <br /> đoạn: 20 ­50 kg (giai đoạn 1) và 50 ­90 kg (giai đoạn 2). Thức ăn được chia đều 3  <br /> lần /ngày. Lợn được nuôi theo phương thức ăn tự do.Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu  <br /> nhiên với 4 khẩu phần có 4 mức lá sắn KM94 khác nhau. Thời gian thí nghiệm 90  <br /> ngày. <br /> Các khẩu phần TN như sau:<br /> Lô Đối chứng (Khẩu phần cơ sở) : Thức ăn bao gồm cám, ngô, sắn củ  ủ, bột  <br /> cá và rau khoai lang.<br /> Lô10 KM94 : 90 % VCK của khẩu phần cơ sở + 10 % VCK lá sắn KM94 ủ.<br /> Lô 15 KM94 : 85 % VCK của khẩu phần cơ sở + 15 % VCK lá sắn KM94 ủ. <br /> Lô 20 KM94 : 80 % VCK của khẩu phần cơ sở + 20 % VCK lá sắn KM94 ủ.<br /> Thành phần hoá học của các nguyên liệu thức ăn sử  dụng trong thí nghiệm  <br /> được trình bày ở bảng 1.<br /> Ở  4 lô TN năng lượng đều trong khoảng 3000 kcal ME (trong VCK) và 14 % <br /> CP; 0,65 % Lysine and 0,25 % Methionine (giai đoạn 1) và 3000 kcal ME và 12 % CP;  <br /> 0,55 % Lysine and 0,23 % methionine (giai đoạn 2). Nguồn thức ăn giàu protein sử <br /> dụng trong thí nghiệm từ bột cá và lá sắn KM 94 ủ (bảng 2). <br /> Bảng 1: Thành phần hoá học của thức ăn trong TN ( %VCK )<br /> <br /> Thức ăn ME* CP CF Lys Met HCN <br /> ( Kcal/kg) (%) (%) (g/kg) (g/kg) (mg/kg)<br /> Cám gạo 2890 11.46 15.61 4.86 2.31<br /> Ngô  3596 9.56 2.74 3.13 1.94<br /> Củ sắn ủ 2963 3.09 3.98 1.11 0.42 55.06<br /> Bột cá 3161 58.47 0.00 33.33 10.45<br /> Dây lang 2247 17.75 17.98 7.12 2.25<br /> Lá   sắn   KM94  2462 21.04 11.66 9.17 3.24 195.34<br /> ủ<br /> Củ sắn ủ và lá sắn KM 94 ủ được phân tích ở thời điểm 60 ngày sau khi ủ<br /> Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi: Ở 4 lô thí nghiệm, lợn được theo dõi các chỉ <br /> tiêu sau đây:<br /> ­ Lượng ăn vào (kg VCK/con/ngày)<br /> ­ Tăng trọng (g/ngày)<br /> ­ Tiêu tốn thức ăn (kg VCK /kg tăng trọng)<br /> ­ Chi phí thức ăn (đ/ kg tăng trọng)<br /> Bảng 2: Thành phần và giá trị dinh dưỡng của các khẩu phần TN (% VCK )<br />  của lợn ở giai đoạn 1 ( 20 ­50 kg)<br /> <br /> Lô Đối  Lô 10 Lô 15 Lô 20<br /> Loại thức ăn<br /> chứng KM94 KM94 KM94<br /> Cám gạo 32 32 30 30<br /> Ngô 18 18 21 24<br /> Củ sắn ủ 30 30 26 20<br /> Bột cá 10 10 8 6<br /> Dây lang 10 ­ ­ ­<br /> Lá sắn KM94 ủ ­ 10 15 20<br /> Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng (%, kg /VCK)<br /> ME ( kcal/ kg ) 3002 3023 3015 3005<br /> CP (% ) 13.94 14.26 14.08 14.06<br /> CF ( % ) 8.48 7.85 8.04 8.45<br /> Lys (g/kg ) 6.50 6.60 6.45 6.27<br /> Met (g/kg ) 2.50 2.58 2.53 2.52<br /> HCN (mg/kg ) 16.52 36.05 43.62 50.08<br /> Tất cả các lô TN được bổ sung 0,5 % premix khoáng và VTM ( % VCK)<br /> Phương pháp xử lý thống kê<br />  Số liệu thu được xử lý theo phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) qua  <br /> mô hình General Linear Model (GLM) trên phần mềm Minitab Version 13 (2000). <br /> III. Kết quả và thảo luận<br />             Thí nghiệm 1:  Ảnh hưởng của thời gian phơi héo và chất phụ  gia đến chất <br /> lượng của lá sắn KM94 ủ yếm khí<br /> Số liệu ở bảng 3 cho thấy: VCK của lá sắn tăng có ý nghĩa sau khi phơi héo 12  <br /> và 24 giờ (p= 0.001). <br /> Bảng 3: Ảnh hưởng của thời gian phơi héo đến hàm lượng VCK, CP ( % VCK) <br /> và HCN (mg/kg ) của lá sắn KM94<br /> <br /> HCN<br /> VCK CP HCN<br /> (mg/kg <br /> (%) (% VCK) (mg/kg tươi )<br /> VCK)<br /> Lá sắn tươi KM94 27.86a 28.26 486.a 1745a<br /> Sau khi phơi 12 giờ 32. 56b 27.31 428b 1313b<br /> Sau khi phơi 24 giờ 37.82c 27.04 335c 885c<br /> SE 0.274 0.403 6.294 19.5<br /> P 0.000 0.16 0.000 0.000<br /> a,b,c trong cùng cột sai khác với p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2