intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nồng độ chì trong máu và yếu tố nguy cơ phơi nhiễm chì ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

38
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài này được tiến hành với mục tiêu nhằm xác định nồng độ chì trong máu (BLL ‐ Blood Lead Level) và các yếu tố nguy cơ phơi nhiễm với chì ở trẻ em nhập khoa Hô Hấp Bệnh Viện Nhi Đồng 2 thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu tiến hành cắt ngang trong thời gian tháng 04-05 năm 2012 tại khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng 2 thành phố Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nồng độ chì trong máu và yếu tố nguy cơ phơi nhiễm chì ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2

Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br /> <br /> NỒNG ĐỘ CHÌ TRONG MÁU VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ  <br /> PHƠI NHIỄM CHÌ Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 <br /> Huỳnh Hoàng Anh*, Phạm Thị Minh Hồng** <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Mục  tiêu  nghiên  cứu: Xác định nồng độ chì trong máu (BLL ‐ Blood Lead Level) và các yếu tố nguy cơ <br /> phơi nhiễm với chì ở trẻ em nhập khoa Hô Hấp Bệnh Viện Nhi Đồng 2 thành phố Hồ Chí Minh. <br /> Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang trong thời gian tháng 04 ‐ 05 năm 2012 tại khoa Hô hấp Bệnh viện <br /> Nhi Đồng 2 thành phố Hồ Chí Minh. <br /> Kết quả: Có 311 trẻ tham gia nghiên cứu. Tuổi trung bình 12 tháng, nhóm tuổi dưới 5 tuổi 96,5%, trong <br /> đó nhóm tuổi dưới 12  tháng chiếm 51,1%. Tỉ lệ nam/nữ: 1,6/1. Trẻ cư ngụ tại TPHCM 46,9%. BLL trung bình <br /> 3,6 (1,65 – 6,1) μg/dl, BLL > 5 μg/dl 35,4%, BLL ≥ 10 μg/dl 7,1%. Có 0,3 % gia đình sử dụng bình acquy cũ để <br /> làm vật dụng trong nhà, 16,4% trẻ có cha mẹ hàn chì tại nơi làm việc. Tỉ lệ trẻ sống gần giao lộ đông đúc 27,3%. <br /> Trong gia đình có người từng dùng thuốc dân gian hoặc cổ truyền 40,5%. BLL trung bình của  nhóm dưới 12 <br /> tháng tuổi thấp nhất 1,65(1,65 – 3,6) μg/dl, BLL trung bình nhóm cư ngụ tại Bình Dương cao nhất 5,4 (1,65 – <br /> 7,9) μg/dl, BLL trung bình nhóm có đi học 5,7 (4,1 – 8,15) μg/dl và nhóm có cha mẹ tái chế hoặc nấu chảy kim <br /> loại tại nơi làm việc 5,5 (4,4 – 6,5) μg/dl. BLL > 5 μg/dl liên quan có ý nghĩa với nhóm tuổi 12 – 24 tháng (OR = <br /> 5,85; Khoảng tin cậy (KTC) 95%; 3,15 – 10,85), nhóm có đi học  (OR = 4,61; KTC 95%; 2,67 – 7,99), nhóm cư <br /> ngụ tại Bình Dương (OR = 3,04; KTC 95%; 1,63 – 5,68), nhóm sử dụng nước mưa (OR = 2,36; KTC 95%; 0,98 <br /> – 5,67) và nhóm có cha mẹ tái chế hoặc nấu chảy kim loại tại nơi làm việc (OR = 4,08; KTC 95%; 0,94 – 17,64). <br /> Kết luận: BLL trung bình trong nghiên cứu cao, tương đương với các nước trong khu vực Đông Nam <br /> Á và Trung Quốc. Các yếu tố lứa tuổi, nơi cư trú, đi học, nguồn nước và nghề nghiệp cha mẹ có liên quan <br /> với BLL cao. <br /> Từ khóa: nồng độ chì trong máu. <br /> <br /> ABSTRACT  <br /> BLOOD LEAD LEVEL AND RISK FACTORS OF LEAD EXPOSURE IN CHILDREN  <br /> AT CHILDREN’S HOSPITAL 2 <br /> Huynh Hoang Anh, Pham Thi Minh Hong  <br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 426 ‐ 433 <br /> Objectives:  The  purpose  of  this  study  was  to  determine  blood  lead  level  (BLL)  and  risk  factors  of  lead <br /> exposure in children admitted to the Respiratory Department, Children’s Hospital 2, Ho Chi Minh city. <br /> Methods: A cross‐sectional study was conducted from April to May 2012 at the Respiratory Department, <br /> Children’s Hospital 2, Ho Chi Minh city. <br /> Results: 311 children were enrolled in this study and their mean age was 12 months. 96.5% of them were <br /> under 5 years and 51.1% under 12 months. The male to female ratio was 1.6/1. 46.9% of them live in Ho Chi <br /> Minh city. The average BLL was 3.6 (1.65 – 6.1) μg/dl; 35.4% of them had BLL > 5 μg/dl and 7.1% had BLL ≥ <br /> 10  μg/dl.  0.3%  of  families  used  casings  of  old  batteries  inside  the  house  for  furnitures.  16.4%  of  parents  do <br /> * Bệnh viện Nhi Đồng 2 <br /> ** Bộ Môn Nhi, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh <br /> Tác giả liên lạc: BSNT. Huỳnh Hoàng Anh  ĐT: 0902417717  Email: h_anh1311@yahoo.com <br /> <br /> 426<br /> <br /> Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> welding  at  work.  27.3%  of  children  live  near  a  busy  intersection.  40.5%  of  families  ever  used  traditional <br /> medicines or folk medicines. The lowest average BLL [1.65 (1.65 – 3.6) μg/dl] was found in children under 12 <br /> months while the highest average BLL [5.4(1.65 – 7.9)μg/dl] in children who live in Binh Duong province. The <br /> average BLL of school children was 5.7 (4.1 – 8.15) μg/dl, children whose parents  do metal recycling or melting <br /> at work 5.5 (4.4 – 6.5) μg/dl. BLL > 5 μg/dl was significantly related to children  age 12‐24 months (OR = 5.85; <br /> CI  95%;  3.15  –  10.85),  school  children  (OR  =  4.61;  CI  95%;  2.67  –  7.99),  children  located  in  Binh  Duong <br /> province (OR = 3.04; CI 95%; 1.63 – 5.68), using rainwater (OR = 2.36; CI 95%; 0.98 – 5.67) and children <br /> whose parents do metal recycling or melting at work (OR = 4.08; CI 95%; 0.94 – 17.64). <br /> Conclusions: The average BLL found in the study is high, similar to other Southeast Asian countries and <br /> China. Factors including age, location, school children, source of drinking water and parental occupation were <br /> related to the elevated BLL. <br /> Key words: blood lead level. <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br /> <br /> Ngộ  độc  chì  là  một  trong  những  bệnh  tật <br /> do môi trường phổ biến nhất, chiếm 0,6% gánh <br /> nặng bệnh tật toàn cầu(18). Trẻ em bị ảnh hưởng <br /> do  tiếp  xúc  với  chì  nhiều  hơn  người  lớn(4,14). <br /> Chì ảnh hưởng đến hầu hết mọi cơ quan sống <br /> nhưng  hậu  quả  lâu  dài  chủ  yếu  trên  hệ  thần <br /> kinh  trung  ương  và  ngoại  biên(4,6).  Ngưỡng <br /> nồng  độ  chì  trong  máu  an  toàn  theo  khuyến <br /> cáo  của  CDC  là   5 μg/dl (35,4%),  <br /> 22 trẻ có BLL ≥ 10 μg/dl (7,1 %) và 9 trẻ có BLL > <br /> 20 μg/dl, 3 trẻ BLL > 35 μg/dl. <br /> Do  số  lượng  trẻ  có  BLL  >  10μg/dl  chiếm  số <br /> lượng  ít  22  trẻ  (7,1%)  so  với  nhóm  có  BLL   <br /> 5μg/dl(10) nên chúng tôi chia nhóm BLL >5μg/dl <br /> và BLL ≤ 5μg/dl  để phân tích các nguy cơ phơi <br /> nhiễm chì của trẻ. <br /> <br /> 159 (51,1)<br /> 75 (24,1)<br /> 42 (13,5)<br /> 35 (11,3)<br /> <br /> BLL<br /> <br /> Giới<br /> Nam<br /> Nữ<br /> <br /> BLL (µg/dl)<br /> 3,7 (1,65 – 6,52)<br /> 3,6 (1,65 – 5,8)<br /> <br /> p<br /> 0,786<br /> <br /> Bảng 3: BLL theo nơi cư ngụ <br /> Tỉnh/ Thành Phố<br /> N (%)<br /> BLL<br /> p<br /> Bình Dương<br /> 59 (19%)<br /> 5,4 (1,65 – 7,9)<br /> Bà Rịa – Vũng Tàu 16 (5,1%) 4,6 (1,65 – 4,08)<br /> Đồng Nai<br /> 39 (12,5%)<br /> 4 (1,65 – 7,7)<br /> Dak Nông<br /> 5 (1,6%)<br /> 3,8 (1,65 – 8,7)<br /> Lâm Đồng<br /> 8 (2,6%)<br /> 3,6 (1,65 – 4,38)<br /> 0,007<br /> Toàn bộ<br /> 311 (100%) 3,6 (1,65 – 6,10)<br /> TPHCM<br /> 146 (46,9%) 1,7 (1,65 – 5,35)<br /> Bình Phước<br /> 21 (6,8%) 1,7 (1,65 – 4,35)<br /> Long An<br /> 2 (0,6%)<br /> *<br /> Khác<br /> 15 (4,8%) 1,7 (1,65 – 7,33)<br /> <br /> Bảng 1: BLL trung bình theo nhóm tuổi <br /> Số lượng (%)<br /> <br /> Bảng 2: BLL trung bình theo giới tính <br /> <br /> BLL theo nơi cư ngụ <br /> <br /> BLL trung bình theo nhóm tuổi <br /> Nhóm tuổi<br /> (tháng)<br /> 1 – 12<br /> 12 – 24<br /> 24 – 36<br /> > 36<br /> <br /> BLL trung bình theo giới tính <br /> <br /> p<br /> <br /> 1,65 (1,65 – 3,6)<br /> 5,3 (3,63 – 7,6)<br /> < 0,001<br /> 4,9 (1,65 – 7,4)<br /> 5,5 (3,7 – 7,9)<br /> <br /> BLL trung bình theo các nguy cơ phơi nhiễm chì <br /> Bảng 4: BLL trung bình theo các nguy cơ phơi nhiễm chì <br /> Nguy cơ về phơi nhiễm chì<br /> Trẻ có đi học không<br /> Trước đây hoặc hiện nay có ai trong gia đình tham gia vào<br /> việc tái chế chì không<br /> Cha mẹ trẻ có làm việc tại trạm xăng hoặc tại gara sữa<br /> chữa xe hơi không<br /> Cha mẹ trẻ có làm đồ gốm hoặc sơn màu đồ gốm không<br /> Cha mẹ trẻ có hàn chì tại nơi làm việc không<br /> Cha mẹ trẻ có tái chế hoặc nấu chảy kim loại tại nơi làm<br /> việc không<br /> Trình độ văn hóa cao nhất trong gia đình<br /> <br /> Nguồn nước<br /> <br /> Nhà có được sơn bên trong không<br /> <br /> Nhà có được sơn bên ngoài không<br /> <br /> 428<br /> <br /> Có<br /> Không<br /> Có<br /> Không<br /> Không<br /> Có<br /> Không<br /> Có<br /> Không<br /> Có<br /> Không<br /> Có<br /> Mù chữ<br /> Đi học<br /> Trung học phổ thông<br /> Đại học<br /> Sau đại học<br /> Nước máy<br /> Nước đóng chai<br /> Nước mưa<br /> Nước giếng<br /> Không<br /> Có<br /> Không biết<br /> Không<br /> Có<br /> <br /> BLL<br /> 5,7(4,10– 8,15)<br /> 1,65(1,65– 5,1)<br /> 4,3(2,3 – 5,6)<br /> 3,6(2,5 – 5,7)<br /> 3,7(1,65 – 6,5)<br /> 1,65(1,65– 5,3)<br /> 3,6(1,65– 6,43)<br /> 5(3,2 – 7,12)<br /> 3,65(2,1 – 6,5)<br /> 3,6(2,23 – 6,3)<br /> 3,6(1,65 – 5,8)<br /> 5,5(4,4 – 6,55)<br /> 3,8(3,3 – 7,8)<br /> 3,8(1,65– 8,01)<br /> 3,6(1,65 – 7,9)<br /> 1,65(1,65– 5,3)<br /> 3,33(1,8–5,02)<br /> 1,65(1,65– 5,2)<br /> 4(1,65 – 6,2)<br /> 5,4(3,28– 7,95)<br /> 3,65(1,65– 6,68)<br /> 3,6(1,65 – 5,4)<br /> 3,7(1,87 – 5,6)<br /> 4,68(2,1 – 6,89)<br /> 3,4(2,1 – 5,89)<br /> 3,7(2,5 – 6,56)<br /> <br /> p<br />  5 μg/dl) <br /> Bảng 5: Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ với BLL cao (> 5 μg/dl) <br /> Các biến số<br /> Giới<br /> Nam<br /> Nữ<br /> 1 – 12<br /> 12 – 24<br /> Nhóm tuổi<br /> (tháng)<br /> 24 – 36<br /> > 36<br /> Trẻ có đi học<br /> Trẻ sống gần đường phố hoặc giao lộ<br /> đông đúc<br /> Trong gia đình có người dùng thuốc cổ<br /> truyền hoặc dân gian<br /> Cha mẹ trẻ có hàn tại nơi làm việc<br /> Cha mẹ trẻ có tái chế hoặc nấu chảy kim<br /> loại tại nơi làm việc<br /> Nguồn nước<br /> Nước máy<br /> uống<br /> Nước đóng chai<br /> <br /> Địa chỉ<br /> <br /> N (%) N = 311<br /> 67 (21,54)<br /> 43 (13,83)<br /> 159 (51)<br /> 75 (24)<br /> 42 (14)<br /> 35 (11)<br /> <br /> Odds Ratio và khoảng tin cậy 95% (*)<br /> 1<br /> 0,99 (0,61 – 1,6)<br /> 1<br /> 5,85 (3,15 – 10,85)<br /> 2,62 (1,57 – 3,27)<br /> 2,14 (1,63 – 2,8)<br /> <br /> P(*)<br /> <br /> < 0,001<br /> < 0,001<br /> < 0,001<br /> <br /> 47 (15,11)<br /> <br /> 4,61 (2,67 – 7,99)<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> 27 (9)<br /> <br /> 0,8 (0,47 – 1,36)<br /> <br /> 0,42<br /> <br /> 47 (15,11)<br /> <br /> 1,1 (0,69 – 1,76)<br /> <br /> 0,68<br /> <br /> 22 (7)<br /> <br /> 1,47 (0,87 – 2,51)<br /> <br /> 0,15<br /> <br /> 5 (2)<br /> <br /> 4,08 (0,94 – 17,64)<br /> <br /> 0,04<br /> <br /> 103 (33,1)<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,961<br /> <br /> 97 (33,1)<br /> <br /> 2 (1,12 – 3,69)<br /> <br /> 0,05<br /> <br /> Nước mưa<br /> <br /> 6 (1,9)<br /> <br /> 2,36 (0,98 – 5,67)<br /> <br /> 0,02<br /> <br /> Nước giếng<br /> <br /> 105 (33,8)<br /> <br /> 1,16 (0,95 – 1,41)<br /> <br /> 0,15<br /> <br /> TPHCM<br /> Bình Dương<br /> Đồng Nai<br /> Long An<br /> Bà Rịa –Vũng Tàu<br /> Bình Phước<br /> Dak Nông<br /> Lâm Đồng<br /> Khác<br /> <br /> 146 (46,9)<br /> 59 (19)<br /> 39 (12,5)<br /> 2 (0,6)<br /> 16 (5,1)<br /> 21 (6,8)<br /> 5 (1,6)<br /> 8 (2,6)<br /> 15 (4,8)<br /> <br /> 1<br /> 3,04 (1,63 – 5,68)<br /> 1,43 (1 – 2,06)<br /> 0,001<br /> 0,86 (0,62 – 1,2)<br /> 0,89 (0,71 – 1,12)<br /> 0,92 (0,63 – 1,33)<br /> 0,86 (0,63 – 1,16)<br /> 1,1 (0,96 – 1,26)<br /> <br /> < 0,001<br /> 0,05<br /> 1<br /> 0,37<br /> 0,33<br /> 0,65<br /> 0,32<br /> 1,18<br /> <br /> (*) Odd Ratio, khoảng tin cậy 95% và p được xác định bởi phân tích hồi qui logistic đơn biến. <br /> <br /> BÀN LUẬN <br /> Nhóm trẻ trong nghiên cứu của chúng tôi là <br /> cắt  ngang  tại  khoa  Hô  Hấp‐  Bệnh  Viện  Nhi <br /> Đồng  2,  nên  chúng  tôi  không  nhắm  vào  đối <br /> tượng  có  nguồn  phơi  nhiễm  cụ  thể  và  rõ  ràng <br /> nào.  Chúng  tôi  chọn  khoa  Hô  Hấp  vì  đối  với <br /> những ảnh hưởng của chì lên cơ thể thì hầu như <br /> không  thấy  ghi  nhận  có  hệ  hô  hấp,  mặc  dù <br /> đường  hô  hấp  là  một  trong  những  con  đường <br /> tiếp  xúc  trong  chu  trình  ngộ  độc  chì.  Và  chúng <br /> <br /> Nhi Khoa<br /> <br /> tôi  thu  thập  mẫu  máu  làm  xét  nghiệm  chì  từ <br /> mẫu  máu  xét  nghiệm  bệnh  nền  làm  trẻ  phải <br /> nhập  viện.  Bên  cạnh  thu  thập  kết  quả  BLL  của <br /> tất cả những trẻ trong nghiên cứu, chúng tôi còn <br /> phỏng vấn trực tiếp cha mẹ trẻ về những yếu tố <br /> nguy cơ phơi nhiễm có thể dẫn đến BLL ở mức <br /> độ cao như lứa tuổi, địa chỉ nhà, trẻ có đi học (có <br /> tiếp  xúc  với  môi  trường  ngoài  nhà),  các  yếu  tố <br /> nguy cơ nghề nghiệp về phơi nhiễm chì, của trẻ <br /> lẫn những người cùng sống trong một nhà, các <br /> <br /> 429<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br /> <br /> nguồn  có  khả  năng  là  nguồn  phơi  nhiễm  chì <br /> trong  gia  đình  như  nguồn  nước,  sơn  nhà,  môi <br /> trường  sống  gần  đường  phố  hoặc  giao  lộ  đông <br /> đúc,  và  thói  quen  dùng  thuốc  cổ  truyền,  thuốc <br /> dân  gian  hay  sản  phẩm  không  rõ  nguồn  gốc <br /> cũng  như  chưa  được  kiểm  định  về  mức  độ  chì <br /> an toàn trong sản phẩm điển hình là đồ chơi trẻ <br /> em… <br /> <br /> BLL trung bình <br /> Trong  nghiên  cứu  của  chúng  tôi,  số  trẻ  có <br /> BLL > 10μg/dl là 7,1%. Trong đó BLL trung bình <br /> là 3,6 (1,65 – 6,10) μg/dl. So với kết quả từ nghiên <br /> cứu phơi nhiễm chì của trẻ em ở làng tái chế chì <br /> Đông Mai, tỉnh Hưng Yên năm 2012, tỷ lệ BLL > <br /> 10μg/dl  là  100%  và  BLL  trung  bình  là  34,8 <br /> μg/dl(17), những kết quả từ nghiên cứu của chúng <br /> tôi  là  thấp  hơn  nhiều.  Điều  này  có  thể  lý  giải <br /> được là do sự khác nhau trong cách chọn mẫu. <br /> Chúng  tôi  chọn  mẫu  không  nhắm  vào  những <br /> đối tượng có nguy cơ phơi nhiễm chì rõ ràng, cố <br /> gắng  chọn  mẫu  có  thể  đại  diện  cho  cộng  đồng <br /> và  ít  bị  nhiễu  nhất.  Còn  trong  nghiên  cứu  của <br /> Wallace,  dân  số  mẫu  là  trẻ  em  sống  trong  làng <br /> tái  chế  chì,  vì  thế  trẻ  có  nguồn  phơi  nhiễm  chì <br /> trực  tiếp  và  rõ  ràng  là  công  việc  tái  chế  chì. <br /> Nghiên cứu tại Đông Mai đã cho thấy rằng các <br /> hoạt  động  tái  chế  chì  tại  nhà  có  liên  quan  với <br /> mức độ BLL cao có ý nghĩa thống kê (p=0,007)(17). <br /> Do đó kết quả từ nghiên cứu này với nghiên cứu <br /> của  chúng  tôi  là  khác  biệt  nhiều  về  BLL  trung <br /> bình. <br /> Vì  tính  tương  đồng  về  địa  dư,  khí  hậu,  các <br /> đặc  điểm  kinh  tế  của  các  nước  trong  khu  vực, <br /> nên  với  kết  quả  tần  suất  BLL  >  10μg/dl  trong <br /> nghiên  cứu,  chúng  tôi  nhận  thấy  cũng  tương <br /> đồng với một số nước trong khu vực Đông Nam <br /> Á và Trung Quốc. <br /> Bảng 6: Tỉ lệ BLL > 10μg/dl và BLL trung bình một <br /> số nước trong khu vực <br /> Quốc gia<br /> Việt Nam<br /> Thái Lan(10)<br /> Malaysia(11)<br /> Philippine(15)<br /> <br /> 430<br /> <br /> Số<br /> Tỉ lệ BLL<br /> BLL trung bình<br /> lượng >10µg/dl (%)<br /> (µg/dl)<br /> 311<br /> 7,1<br /> 3,6<br /> 296<br /> 8,1<br /> 5.7<br /> 346<br /> 6,4<br /> 5.3<br /> 1861<br /> 21(*)<br /> 6.9<br /> <br /> Indonesia 1(1)<br /> Indonesia 2(12)<br /> Trung Quốc(13)<br /> <br /> 397<br /> 108<br /> 1344<br /> <br /> 32(**)<br /> 7,5<br /> 8<br /> <br /> 8.6<br /> 6.8<br /> 6.2<br /> <br />  Bảng trên ta thấy tần suất BLL > 10μg/dl <br /> ở Indonesia 1 là cao vượt bậc, 32%. Đây là kết <br /> quả từ nghiên cứu BLL và các yếu tố nguy cơ <br /> ngộ  độc  chì  trong  số  những  trẻ  ở  Jakarta  vào <br /> tháng  06/2001,  trước  khi  chính  phủ  nước  này <br /> thực  hiện  loại  bỏ  chì  trong  xăng  vào  07/2001. <br /> Những nghiên cứu còn lại được thực hiện sau <br /> khi đã loại bỏ xăng pha chì ở các nước này một <br /> thời gian. <br /> (**)<br /> <br />  Mặc dù nghiên cứu ở Philippin thực hiện sau <br /> khi nước này đã loại bỏ xăng pha chì nhưng tỉ lệ BLL <br /> > 10μg/dl ở nước này cũng còn cao. Đây là kết quả từ <br /> nghiên cứu đánh giá BLL trong số những trẻ sống tại <br /> vùng  nông  thôn  tại  Philippin,  trong  khi  các  nghiên <br /> cứu còn lại không tập trung vào vùng nông thôn. <br /> (*)<br /> <br /> BLL trung bình theo nhóm tuổi <br /> Tuổi  trung  bình  tham  gia  trong  nghiên  cứu <br /> của chúng tôi là 12 (6 – 24) tháng. Do đặc thù của <br /> bệnh lý đường hô hấp thường gặp ở những trẻ  36 <br /> tháng  tuổi  (đa  phần  từ  36  –  60  tháng)  đều  cao <br /> hơn so với nhóm tuổi 1 – 12 tháng. Điều này phù <br /> hợp  với  đặc  tính  hành  vi  tay  miệng  và  sự  hoạt <br /> động bên ngoài nhà nhiều hơn ở những lứa tuổi <br /> này làm gia tăng nguy cơ phơi nhiễm chì. <br /> Tương  tự  chúng  tôi  cũng  tìm  thấy  kết  quả <br /> này  trong  nghiên  cứu  đánh  giá  BLL  trong  số <br /> những  trẻ  sống  tại  vùng  nông  thôn  tại <br /> Philippin(15,1) cho thấy BLL tăng từ sau 12 tháng <br /> tuổi đến 30 – 36 tháng và sau đó giảm dần.  <br /> <br /> BLL trung bình theo giới tính <br /> Chúng tôi có trẻ nam chiếm 61,1%, nữ chiếm <br /> 38,9%, tuy nhiên chúng tôi không thấy có sự liên <br /> <br /> Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em <br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2