intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân tích môi trường nội bộ

Chia sẻ: Do Hong Hai | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

491
lượt xem
126
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kinh Đô là tập đoàn đa ngành hàng đầu Việt nam và khu vực. Sản phẩm ngành thực phẩm phục vụ lễ hội luôn mang đến chất lượng tốt nhất, thẩm mỹ hoàn hảo nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân tích môi trường nội bộ

  1.  Phân tích môi trường nội bộ
  2. Nguồn lực vật chất Nhà máy sản xuất , quy mô sản xuất  Giá trị tài sản cố định lớn  Dây chuyền sản xuất bánh kẹo hiện  đại kỹ thuật công nghệ tiên tiên ́ Hệ thống phân phối Trung tâm thương  mại Savico-Kinh Đô
  3. Nguồn lực nhân sự Chủ yếu sử dụng lao động phổ  thông Chưa chú ý nhiều đến lao động có  trình độ chất xám cao, Chiến lược tìm kiếm người tài và giữ  chân họ
  4. Tổng số lao động công ty tại thời điểm 2/2006 là 2.221 người, cơ cấu lao động theo trình độ được thể hiện trong bảng sau
  5. Thương hiệu Xây dựng thương hiệu manh va nổi  ̣ ̀  tiếng nhất Việt Nam.  Thương hiệu KINH ĐO đã đựơc đăng   ký bảo hộ công nghiệp tại Việt Nam  và một số nước 
  6. Chiến lược maketing Xây dựng áp dụng nhiều chương  trình khuyến mai mới lạ, hấp dẫn ̃ Công ty tham gia nhiều hội chợ  thương mại trong nước và quốc tế tham gia hàng loạt các hoặt động xã  ̣ hôi....
  7. Nguồn lực tai chinh ̀ ́ Tài chính mạnh   Qui mo lơn vững ́ 
  8. Đánh giá các nguồn lực bên trong Các nguồn lực bên trong chủ yếu tác động lên CTCP  Kinh Đô: Tài chính lành mạnh  Thương hiệu mạnh ở thị trường nội địa  Cán bộ công nhân viên trình độ phổ thông  Sản phẩm đa dạng  Quảng cáo chưa thường xuyên  Xuất khẩu chưa mạnh  Chưa có đặc điểm nổi bật để phân biệt hàng giả  Hệ thống phân phối rộng khắp 
  9. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong Stt Yếu tố bên trong Mức độ quan Số điểm phân Phân trọng loại loại 1 Tài chính mạnh 0.15 2 0.3 2 Thương hiệu mạnh 0.2 4 0.8 3 Lao động phổ thông 0.1 3 0.3 4 Sản phẩm đa dạng 0.05 3 0.15 5 Quảng cáo chưa 0.1 2 0.2 thường xuyên 6 Xuất khẩu chưa mạnh 0.15 1 0.15 7 Chưa phân biệt hàng 0.05 3 0.15 giả 8 Hệ thống phân phối 0.2 2 0.4 rộng khắp Tổng cộng 1 2.6
  10. Điểm mạnh 1. Hệ thống phân phối rộng khắp  2. Tài chính lành mạnh  3. Thương hiệu mạnh ở thị trường nội   địa 4. Sản phẩm đa dạng 
  11. Điểm yếu 1. Chưa có đặc điểm nổi bật để phân   biệt hàng giả 2. Cán bộ công nhân viên trình độ phổ   thông 3. Quảng cáo chưa thường xuyên  4. Xuất khẩu chưa mạnh 
  12. MA TRẬN SWOT OPPORTUNITIES (O) THREATS (T) O1.Thu nhập bình quân  T1. Gia nhập nền kinh tế  SWOT  đầu người tăng thế giới O2. Dân số tăng, người trẻ  T2. Biến động kinh tế,  chiếm tỷ lệ cao thiên tai, dịch bệnh O3. Sở hữu thương hiệu  T3. Lạm phát mạnh T4. Tỷ giá hối đoái O4. Tiềm năng thị trường  T5. Hàng gian, hàng giả  rất lớn  kém chất lượng STRENGTHS (S) CL ­ SO: CL ­ ST: S1. Hệ thống phân phối rộng khắp S1,S4,O2,O4: CL thâm  S3,S4,T1: CL cạnh tranh  nhập thị trường bằng lien doanh, liên kết . S2. Tài chính lành mạnh S2,S3,S4,O1,O4:CL phát  S3. Thương hiệu mạnh ở TT nội địa triển thị trường S4. Sản phẩm đa dạng WEAKNESSES (W) CL ­ WO: CL ­ WT: W1. Phân biệt hàng giả W3,W4,O3,O4: CL dẫn  W1,W2,W3,T1,T2,T5: CL  đầu về hạ giá thành  hội nhập về phí trước W2. CBCNV trình độ phổ thông W3,W4,T1, T3, T4 : CL  W3. Quảng cáo chưa thường xuyên thâm nhập thị trường EU  W4. Xuất khẩu chưa mạnh
  13. Chiến lược thâm nhập thị trường Nội dung  Kinh Đô không mất nhiều chí phí cho việc quảng   cáo, chiêu thị trên các phương tiện thông tin đại  chúng, việc xuất khẩu bánh kẹo chưa đủ mạnh  sang thị trường nước bạn trong khi đó kinh đô lại sở  hữu một thương hiệu bánh kẹo nổi tiếng bật nhất  việt nam và thị trường còn nhiều tiềm năng chưa  khai thác hết. đây chính là cơ hội cho kinh đô thực  hiện chiến lược dẫn đầu với chi phí thấp với những  khách hàng nhạy cảm về giá sau khi đã giảm tối ưu  được các chi phí.
  14. Chiến lược thâm nhập thị trường Giải pháp  Để cạnh tranh bằng chiến lược dẫn đầu với   chi phí thấp là một điều rất khó, nhưng nếu  làm được kinh đô có thể chiếm giữ thị phần  rất lớn trong ngành bánh kẹo. Chính ví vậy  kinh đô cần tập trung nguồn nhân lực có chất  xám cao, đưa ra các chiến lược tối ưu hóa chi  phí, tận dung mọi nguồn lực có được, nhằm  mang lại dòng sản phẩm vừa chất lượng vừa  cạnh tranh với các đối thủ khác.
  15. Chiến lược liên doanh, liên kết Nội dung  Đa dạng hóa sản phẩm, cùng với một thương   hiệu nổi tiếng kinh đô có một chổ đứng vững  chắc trên thị trường, nhưng khi việt nam gia  nhập vào wto thì rủi ro về hội nhập là rất lớn  khi các tập đoàn nước ngoài với hàng trăm  năm kinh doanh và số vốn khổng lồ thì chắc  rằng kinh đô không còn giải pháp nào tối ưu  là liên doanh liên kết với chúng để có thể  vươn mình ra thị trường nước ngoài qua kênh  phân phối có sẳn của chúng
  16. Chiến lược liên doanh, liên kết Giải pháp  Trước sự cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm bánh   kẹo ngoại nhập, kinh đô đang nỗ lực nghiên cứu, phát  triển để nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời  tăng cường hợp tác liên kết để nâng cao khả năng  cạnh tranh. Cũng như Lotte đã mua 30% cổ phần của  Bibica và trở thành đối tác chiến lược của Cty này.  Năm 2005, Kinh Đô cũng đã hợp tác với Cadbury  (Anh) để phân phối các sản phẩm của tập đoàn này  tại Việt Nam, chính sự hợp tác này đã cho kinh đô  nhiều kinh nghiệm trong quản lý điều hành và phương  thức kinh doanh mới, kinh đô cần đẩy mạnh hơn  chiến lược liên doanh liên kết này.
  17. Chiến lược thâm nhập thị trường EU  Nội dung  Kinh Đô chưa dành nhiều chi phí cho quảng cáo và tiếp thị như   các tập đoàn nước ngoài có lẻ một phần là do văn hóa kinh  doanh của người Việt Nam khác với các nước phương tây, cũng  vì vậy mà bánh kẹo của Kinh Dô tuy đã xuất được sang nhiều  nước nhưng trữ lượng chưa cao trong khi đó thị trường luôn luôn  biến động do lạm phát và tỷ giá hối đoái, vì vậy chiến lược đánh  mạnh vào một thị trường nước ngoài nào đó có thể là một giải  pháp cho Kinh Dô khi thị trường trong nước có nhiều tín hiệu xấu.  Vậy thị trường ma Kinh Dô hướng đến chính là EU. Theo khảo  sát thì dù đã được cải thiện nhưng tỷ lệ tiêu thụ bánh kẹo của  Việt Nam cũng mới chỉ ở vào khoảng 1,5 kg/người/năm trong khi  đó với mức tiêu thụ bánh kẹo/ đầu người ở một số nước như Đan  Mạch: 16,3 kg/năm, Anh: 14,5 kg/năm.
  18. Chiến lược thâm nhập thị trường EU Giải pháp  Kinh Đô cần cải tiến quy trình sản xuất sao   cho phù hợp với các tiêu chuẩn vệ sinh an  toàn của EU, cải tiến hương vị và màu sắc  phù hợp với văn hóa nước bạn và thông qua  các kênh phân phối có sẳn của các tập đoàn,  công ty liên doanh với Kinh Đô để có thể xuất  bánh kẹo với trử lượng lớn, tự hào với bánh  kẹo «ngon, bổ, rẻ».
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2