intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Hệ thức vi - ét và ứng dụng

Chia sẻ: Vivi Vivi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

282
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến kinh nghiệm giúp giáo viên có cái nhìn tổng thể về các vấn đề liên quan đến hệ thức vi - ét và các ứng dụng của nó, rút ra được những kinh nghiệm trong giảng dạy và học tập, đào sâu và hoàn thiện hiểu biết từ đó có phương pháp giảng dạy tốt hơn, hiệu quả hơn, giúp học sinh không lúng túng khi gặp những dạng toán có liên quan đến hệ thức vi - ét. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Hệ thức vi - ét và ứng dụng

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO<br /> HUYỆN ỨNG HÒA<br /> <br /> SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br /> <br /> HỆ THỨC VI - ÉT VÀ ỨNG DỤNG<br /> <br /> Người thực hiện: Lê Thanh Tân<br /> Đơn vị công tác: Trường THCS Viên An<br /> Tổ:<br /> Khoa học tự nhiên<br /> <br /> Viên An, ngày 22 tháng 4 năm 2011<br /> Người thực hiện: Lê Thanh Tân<br /> <br /> -1-<br /> <br /> Trường THCS Viên An<br /> <br /> BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI<br /> NỘI DUNG<br /> <br /> Trang<br /> <br /> PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> I - Lý do chọn đề tài<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1. Cơ sở thực tiễn<br /> 2. Cơ sở lí luận<br /> 3. Cơ sở giáo dục<br /> II - Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1. Mục đích nghiên cứu<br /> 2. Nhiệm vụ nghiên cứu<br /> III - Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> 4<br /> <br /> IV - Các phƣơng pháp nghiên cứu<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1. Phương pháp nghiên cứu lí luận<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm<br /> 3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm<br /> PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG<br /> A - Hệ thống kỉến thức cần nhớ<br /> B - Các ứng dụng của hệ thức Vi - ét<br /> C - Các dạng bài tập ứng dụng<br /> D - Kết quả<br /> E - Bài học rút ra<br /> G - Hạn chế của đề tài<br /> PHẦN THỨ BA : KẾT LUẬN<br /> Người thực hiện: Lê Thanh Tân<br /> <br /> -2-<br /> <br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 15<br /> 15<br /> 16<br /> 17<br /> Trường THCS Viên An<br /> <br /> PHẦN THỨ NHẤT - ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> I - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br /> 1. Cơ sở thực tiễn<br /> Trong quá trình dạy học thì bản thân mỗi giáo viên phải luôn phấn đấu,<br /> tìm tòi đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy,<br /> gây được uy tín với đồng nghiệp, học sinh, củng cố niềm tin với phụ huynh<br /> học sinh và cộng đồng.<br /> Là giáo viên trực tiếp đứng lớp tôi luôn tự đặt ra cho mình những câu hỏi,<br /> những trăn trở để từ đó tìm hiểu, nghiên cứu rút ra những phương pháp<br /> giảng dạy phù hợp<br /> Cùng với những môn học khác, môn Toán là môn học vô cùng quan<br /> trọng, là môn học khó nhưng thật hấp dẫn đối với những em học sinh yêu<br /> thích môn toán, nó giúp các em phát triển tư duy lô gíc, hình thành những kỹ<br /> năng ứng dụng toán học vào thực tế đời sống cũng như vào việc học tập các<br /> môn học khác.<br /> Đối với học sinh THCS hiện nay thì môn đại số là môn học khó. Qua<br /> tìm hiểu từ tình hình thực tế nơi công tác và kinh nghiệm của bản thân tôi<br /> thấy đa số học sinh rất ngại học các bài toán liên quan đến phương trình bậc<br /> hai một ẩn: ax2 + bx + c = 0(a  0) nhất là các phương trình có chứa tham số<br /> nói chung và các ứng dụng của hệ thức Vi - ét nói riêng. Trong chương trình<br /> đại số 9 phần này được đề cập không nhiều trong sách giáo khoa, tuy nhiên<br /> bài tập liên quan đến hệ thức Vi - ét thì lại rất đa dạng và nhiều đặc biệt là<br /> trong các đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT.<br /> Đứng trước thực trạng như vậy mỗi người thầy không khỏi băn khoăn,<br /> trăn trở phải làm thế nào để giúp các em học sinh giảm bớt những khó khăn,<br /> căng thẳng, lúng túng khi gặp các bài toán liên quan đến hệ thức Vi - ét. Từ<br /> cơ sở thực tiễn, trong phạm vi nhỏ hẹp của đề tài tôi xin trình bày một kinh<br /> nghiệm nhỏ mà qua thử nghiệm tôi thấy giúp cho học sinh phần nào giảm<br /> bớt khó khăn khi giải các bài toán liên quan đến phương trình bậc hai:<br /> ax2 + bx + c = 0 (a  0)<br /> 2. Cơ sở lí luận<br /> Theo tâm lí học con người chỉ tư duy tích cực khi có nhu cầu, hoạt<br /> động nhận thức chỉ có kết quả cao khi chủ thể ham thích một cách tự giác và<br /> có tính tích cực. Đối với học sinh cũng vậy nếu các em chỉ học một cách thụ<br /> động tiếp thu kiến thức theo cách nhồi nhét, không khoa học, không có thói<br /> quen suy nghĩ một cách sâu sắc thì kiến thức nhanh chóng bị lãng quên.<br /> Người thực hiện: Lê Thanh Tân<br /> <br /> -3-<br /> <br /> Trường THCS Viên An<br /> <br /> Vì vậy để phát huy tính tích cực và tính sáng tạo của học sinh thì<br /> không còn cách nào khác là phải tạo cho các em niềm hứng thú trong học tập<br /> nghĩa là mỗi giáo viên phải tìm cho mình phương pháp giảng dạy sao cho<br /> phù hợp với từng đối tượng học sinh giúp các em tiếp thu kiến thức một cách<br /> chủ động và có hệ thống, giúp các em nhận dạng được các dạng toán từ đó<br /> có các giải sao cho phù hợp, ngắn gọn, dễ hiểu.<br /> <br /> 3. Cơ sở giáo dục<br /> Những kết quả nghiên cứu của giáo dục học cho thấy kết quả giáo dục sẽ cao<br /> hơn nếu quá trình đào tạo được biến thành quá trình tự đào tạo, quá trình<br /> giáo dục được biến thành quá trình tự giáo dục.<br /> II - MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU<br /> 1. Mục đích<br /> Đề tài sáng kiến kinh nghiệm có thể giúp giáo viên có cái nhìn tổng thể<br /> về các vấn đề liên quan đến hệ thức vi - ét và các ứng dụng của nó, rút ra<br /> được những kinh nghiệm trong giảng dạy và học tập, đào sâu và hoàn thiện<br /> hiểu biết từ đó có phương pháp giảng dạy tốt hơn, hiệu quả hơn, giúp học<br /> sinh không lúng tung khi gặp những dạng toán có liên quan đến hệ thức vi ét<br /> Thực hiện đề tài để thấy những thuận lợi và khó khăn khi giảng dạy phần<br /> ứng dụng của hệ thức vi - ét qua đó định hướng và nâng cao chất lượng dạy<br /> và học.<br /> 2. Nhiệm vụ nghiên cứu<br /> *Thấy được vai trò của hệ thức vi - ét khi giải phương trình bậc hai<br /> trong chương trình đại số 9<br /> *Giúp học sinh giảm bớt khó khăn, lúng túng khi học nội dung có liên<br /> quan đến hệ thức vi - ét, giúp các em phân loại được các dạng toán từ đó tìm<br /> ra cách giải phù hợp<br /> III - ĐỐI TƢƠNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br /> * Nghiên cứu phần ứng dụng của hệ thức vi - ét trong phương trình bậc<br /> hai : ax2 + bx + c = 0 (a  0) có chứa tham số<br /> *Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến hệ thức vi - ét và ứng dụng của<br /> nó<br /> * Giáo viên giảng dạy cấp THCS và đặc biệt là học sinh lớp 9<br /> Người thực hiện: Lê Thanh Tân<br /> <br /> -4-<br /> <br /> Trường THCS Viên An<br /> <br /> IV - CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận<br /> Đọc các tài liệu liên quan để phân dạng bài tập và phương pháp giải<br /> +) Tạp chí toán học<br /> +) Sách giáo khoa, sách giáo vên<br /> +) Sách tham khảo<br /> +) Các đề thi tuyển sinh vào lớp 10<br /> +) Phương pháp giảng dạy môn toán THCS<br /> 2. Phƣơng pháp thực nghiệm<br /> Tiến hành dạy thực nghiệm để kiểm tra kết quả của đề tài<br /> 3. Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm<br /> Rút ra những bài học cho bản thân và đồng nghiệp để giảng dạy tốt hơn<br /> <br /> Người thực hiện: Lê Thanh Tân<br /> <br /> -5-<br /> <br /> Trường THCS Viên An<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2