intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tác dụng dự phòng buồn nôn và nôn của nhĩ châm bộ huyệt thần môn-vị-não trong điều trị ung thư phổi bằng hóa chất

Chia sẻ: Ngân Hà | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

62
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá tác dụng giảm buồn nôn của nhĩ châm bộ huyệt thần môn-vị-não trong điều trị ung thư phổi bằng hóa chất và đánh giá tác dụng giảm nôn của nhĩ châm bộ huyệt thần môn-vị-não trong điều trị ung thư phổi bằng hóa chất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tác dụng dự phòng buồn nôn và nôn của nhĩ châm bộ huyệt thần môn-vị-não trong điều trị ung thư phổi bằng hóa chất

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> TÁC DỤNG DỰ PHÒNG BUỒN NÔN VÀ NÔN<br /> CỦA NHĨ CHÂM BỘ HUYỆT THẦN MÔN - VỊ - NÃO<br /> TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI BẰNG HÓA CHẤT<br /> Lê Thị Minh Phương1, Nguyễn Kim Cương1,<br /> Đỗ Thị Phương1, Nguyễn Song An2, Lương Thị Ngọc Yến3<br /> 1<br /> <br /> Trường Đại học Y Hà Nội, 2Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí<br /> 3<br /> Viện Y dược học dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh<br /> <br /> Buồn nôn và nôn là tác dụng phụ thường gặp ở bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất. Nghiên cứu nhằm<br /> (1) Đánh giá tác dụng giảm nôn của bộ huyệt thần môn - vị - não trong điều trị ung thư phổi bằng hóa chất.<br /> (2) Đánh giá tác dụng giảm buồn nôn của nhĩ châm bộ huyệt thần môn - vị - não trong điều trị ung thư phổi<br /> bằng hóa chất. Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, có đối chứng, mù đơn trên 90 bệnh nhân ung thư phổi<br /> điều trị hóa chất bằng carboplastin hoặc ciplastin, được dự phòng nôn bằng phác đồ nền, trong đó 45 bệnh<br /> nhân được kết hợp dự phòng nôn bằng nhĩ châm bộ huyệt thần môn - vị - não và 45 bệnh nhân giả châm<br /> cứu. Kết quả cho thấy nhĩ châm bộ huyệt thần môn - vị - não có tác dụng giảm buồn nôn cấp tính (tỉ lệ buồn<br /> nôn ở nhóm nhĩ châm và đối chứng là 8,89% và 24,44%), nhưng chưa thấy tác dụng lên mức độ buồn nôn;<br /> giảm tỉ lệ nôn ở nhóm nhĩ châm (tỉ lệ nôn trước can thiệp và sau can thiệp 37,78% và 15,56%) với p > 0,05,<br /> nhưng chưa thấy tác dụng lên mức độ nôn (p < 0,05).<br /> Từ khóa: Nhĩ châm, buồn nôn, nôn do điều trị hóa chất, y học cổ truyền<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Ung thư phổi là sự tăng sinh ác tính của tế<br /> bào biểu mô phế quản, đây là bệnh lý ác tính<br /> có xu hướng ngày càng gia tăng. Theo báo<br /> cáo của Tổ chức Y tế Thế giới, ung thư phổi<br /> chiếm 13% tổng số ca ung thư, khoảng 1,8<br /> triệu người mắc mới mỗi năm [1; 2]. Hóa trị là<br /> phương pháp điều trị căn bản đối với ung thư<br /> phổi tuy nhiên phương pháp điều trị này có<br /> nhiều tác dụng phụ, trong đó buồn nôn và nôn<br /> là biến chứng nặng và thường gặp ở 70 –<br /> 80% các bệnh điều trị hóa chất [3]. Mặc dù<br /> hiện nay đã có nhiều thuốc chống nôn có hiệu<br /> quả tốt trong dự phòng và điều trị buồn nôn,<br /> nôn do điều trị hóa chất, tuy nhiên tỉ lệ bệnh<br /> Địa chỉ liên hệ: Lê Thị Minh Phương, Khoa Y học cổ<br /> <br /> nhân gặp tác dụng phụ này vẫn còn khá cao<br /> (40 - 50%), đòi hỏi cần kết hợp nhiều phương<br /> pháp trong điều trị và chăm sóc giảm nhẹ [4].<br /> Nhiều nghiên cứu cho thấy các phương pháp<br /> điều trị không dùng thuốc của y học cổ truyền<br /> như châm cứu, điện châm, bấm huyệt, có hiệu<br /> quả giảm buồn nôn và nôn trong kết hợp điều<br /> trị dự phòng nôn ở bệnh nhân ung thư điều trị<br /> hóa chất [5 - 7]. Tuy nhiên, đa số các phương<br /> pháp này có nhiều bất tiện cho bệnh nhân,<br /> hoặc đòi hỏi có nhân viên y tế thường xuyên<br /> giám sát thực hiện. Nhĩ châm là một phương<br /> pháp điều trị thuận tiện, dễ thực hiện, được<br /> chỉ định trong điều trị các triệu chứng cơ năng<br /> như nôn, mất ngủ, đau đầu, mệt mỏi cũng<br /> như bệnh lý thực thể như thoái hóa khớp, đau<br /> <br /> truyền, Trường Đại học Y Hà Nội<br /> <br /> thần kinh hông to, liệt nửa người [8; 9]. Một số<br /> <br /> Email: lethiminhphuong@hmu.edu.vn<br /> <br /> nghiên cứu cho thấy nhĩ châm có tác dụng<br /> <br /> Ngày nhận: 10/6/2018<br /> <br /> giảm đau, giảm stress [8]. Thử nghiệm lâm<br /> <br /> Ngày được chấp thuận: 15/8/2018<br /> <br /> sàng trên 10 bệnh nhi ung thư điều trị hóa<br /> <br /> 100<br /> <br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> chất, bước đầu cho thấy có tác dụng giảm<br /> <br /> Bệnh nhân trong tình trạng đe dọa tính mạng:<br /> <br /> buồn nôn và nôn [10]. Để có được bằng<br /> <br /> suy hô hấp, suy tuần hoàn.<br /> <br /> chứng đầy đủ hơn về tác dụng dự phòng nôn<br /> của điện châm trên bệnh nhân ung thư, chúng<br /> <br /> 3. Phương pháp<br /> <br /> tôi tiến hành nghiên cứu này tại khoa Ung<br /> <br /> 3.1. Thiết kế nghiên cứu<br /> <br /> bướu Bệnh viện Phổi Trung ương với mục<br /> <br /> - Thử nghiệm lâm sàng, ngẫu nhiên có đối<br /> <br /> tiêu:<br /> 1. Đánh giá tác dụng giảm buồn nôn của<br /> nhĩ châm bộ huyệt thần môn-vị-não trong điều<br /> trị ung thư phổi bằng hóa chất.<br /> <br /> chứng, mù đơn<br /> - Bệnh nhân được chọn lựa ngẫu nhiên<br /> vào các nhóm bằng bảng số.<br /> + Nhóm can thiệp: bệnh nhân ung thư phổi<br /> <br /> 2. Đánh giá tác dụng giảm nôn của nhĩ<br /> <br /> được dự phòng nôn theo phác đồ chuẩn và<br /> <br /> châm bộ huyệt thần môn-vị-não trong điều trị<br /> <br /> được gài kim tại các điểm thần môn, vị, não, ở<br /> <br /> ung thư phổi bằng hóa chất.<br /> <br /> cả hai bên tai trước truyền hóa chất.<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> <br /> + Nhóm chứng: bệnh nhân ung thư phổi<br /> được dự phòng nôn theo phác đồ chuẩn và<br /> <br /> 1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu<br /> Khoa Ung bướu – Bệnh viện Phổi Trung<br /> ương, từ tháng 6/2014 đến tháng 1/2017.<br /> 2. Đối tượng<br /> Bệnh nhân ung thư phế quản phổi được<br /> điều trị hóa chất.<br /> <br /> dán các điểm sau tai trước truyền hóa chất.<br /> 3.2. Công thức tính cỡ mẫu<br /> n = [(Zα/2 + Zβ)2 × {(p1 (1-p1) + (p2 (1 p2))}]/(p1 - p2)2 = 42<br /> n = cỡ mẫu của mỗi nhóm;<br /> p1: Tỉ lệ nôn ở nhóm được dùng thuốc<br /> <br /> 2.1. Tiêu chuẩn thu nhận<br /> <br /> chống nôn (40%).<br /> p2: Tỉ lệ nôn ở nhóm được dùng thuốc<br /> <br /> Bệnh nhân ung thư phổi phế quản có chỉ<br /> <br /> chống nôn + nhĩ châm (14%).<br /> <br /> định điều trị hóa chất Carboplastin hoặc<br /> Ciplastin; Tuổi ≥ 18; Có buồn nôn trong lần<br /> điều trị hóa chất trước tham gia nghiên cứu;<br /> Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> 2.2. Tiêu chuẩn loại trừ<br /> Dị ứng với các thuốc chống nôn; Có bệnh<br /> lý da tại vị trí nhĩ châm; Có bệnh lý là nguyên<br /> nhân hoặc đang có tình trạng nôn, buồn nôn<br /> cấp tính và mạn tính;<br /> Tổn thương di căn não, màng não trên<br /> chụp cắt lớp vi tính sọ não, nghi ngờ trên lâm<br /> sàng (buồn nôn hoặc nôn do hội chứng tăng<br /> áp lực nội sọ hoặc hội chứng màng não);<br /> <br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br /> p1 - p2 = Giả định khác biệt giữa hai nhóm<br /> = 0,28.<br /> Zα/2: mức độ ý nghĩa thống kê, với 5% là<br /> 1,96; Zβ: độ mạnh, với 80% là 0,84.<br /> Cỡ mẫu nghiên cứu là 45 bệnh nhân cho<br /> mỗi nhóm.<br /> 3.3. Các kỹ thuật và nguyên liệu sử<br /> dụng trong nghiên cứu<br /> 3.3.1. Phác đồ điều trị hóa chất<br /> Cisplastin<br /> <br /> 75<br /> <br /> -<br /> <br /> 100<br /> <br /> mg/m2<br /> <br /> da<br /> <br /> +<br /> <br /> Gemcitabine 1000 mg/m2 da.<br /> Carboplatin 300 - 450 mg/m2 da +<br /> Paclitaxel 170 - 175 mg/m2 da.<br /> <br /> 101<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> 3.3.2. Phác đồ chống nôn<br /> - Chất đối kháng thụ thể 5 - HT3.<br /> Odansetron: 8 mg/4ml, tiêm tĩnh mạch<br /> trước khi truyền hóa chất 30 phút.<br /> Palononsetron: 0,25 mg/5ml, tiêm tĩnh<br /> mạch trước khi truyền hóa chất 30 phút.<br /> - Methyl prednisolon: 40mg x 2 lọ truyền<br /> tĩnh mạch trước truyền hóa chất 30 phút.<br /> - Thuốc Cimetidine: 20mg x 2ống tiêm tĩnh<br /> mạch trước truyền hóa chất.<br /> <br /> Điểm 3 là giao điểm của đường A và<br /> đường ngang qua góc dái tai và da đầu<br /> Điểm 2 nằm giữ điểm 1 và 3.<br /> Bệnh nhân được dán các điểm trên ở cả<br /> hai bên tai.<br /> 4. Các biến số nghiên cứu<br /> 4.1. Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên<br /> cứu<br /> Tuổi, giới, nghề nghiệp, giai đoạn bệnh,<br /> các thuốc dùng trong phác đồ điều trị hóa<br /> <br /> 3.3.3. Nhĩ châm<br /> <br /> chất, số đợt điều trị hóa chất trước đây, tiền<br /> <br /> - Kim nhĩ áp, vô khuẩn, dùng một lần, bằng<br /> <br /> sử nôn và buồn nôn.<br /> <br /> thép không gỉ, dài 1,5 mm, đường kính 0,2<br /> mm. Đóng vỉ vô khuẩn 100 cái/hộp. Bảo quản<br /> ở điều kiện thường.<br /> - Các vị trí nhĩ châm:<br /> Điểm thần môn: đỉnh hố tam giác, nơi gặp<br /> nhau của 2 chân gờ đối vành.<br /> Điểm vị: ở xoắn tai, sát đầu tận cùng của<br /> rễ gờ vành xe.<br /> Điểm não: giữa đối bình tai.<br /> Bệnh nhân được gài kim ở cả 2 bên tai.<br /> - Kim được lưu và bệnh nhân được hướng<br /> dẫn tự ấn vào các vị trí gài kim.<br /> Ngày đầu: bệnh nhân tự ấn vào các điểm<br /> gài kim sau mỗi 3 tiếng kể từ sau khi kết thúc<br /> truyền hóa chất.<br /> Ngày 2 và 3: bệnh nhân tự ấn vào các<br /> điểm gài kim vào các thời điểm trong ngày lúc<br /> 8h, 11h, 14h, 17h, 20h.<br /> - Quy trình dán các điểm sau tai ở nhóm<br /> đối chứng.<br /> Bệnh nhân được dán tại 3 vị trí trên đường<br /> song song và cách 1 cm với đường tiếp nối<br /> loa tai và da đầu (A).<br /> Điểm 1 là giao điểm của đường A với<br /> đường này qua góc nhĩ luân và đầu.<br /> 102<br /> <br /> 4.2. Các biến số đánh giá tác dụng dự<br /> phòng nôn<br /> Tỉ lệ bệnh nhân buồn nôn, thời gian buồn<br /> nôn, mức độ buồn nôn, tần suất buồn nôn<br /> trong ngày 1, 2, 3 sau truyền hóa chất, tần<br /> suất nôn trong ngày 1, 2, 3 sau truyền hóa<br /> chất.<br /> 5. Thu thập số liệu<br /> Số liệu được phân tích theo phương pháp<br /> thống kê y sinh học trên phần mềm thống kê<br /> SPSS 20.0.<br /> 6. Đạo đức trong nghiên cứu<br /> Nghiên cứu được xem xét và chấp thuận<br /> bởi hội đồng khoa học và y đức bệnh viện<br /> Phổi Trung ương. Kết quả nghiên cứu đã<br /> được thông qua theo quyết định số 1414/QĐ<br /> BVPTƯ ngày 02/12/2016.<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> 1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu<br /> 1.1. Một số đặc điểm nhân khẩu – xã hội<br /> học<br /> Không có sự khác biệt về phân bố bệnh<br /> nhân theo tuổi, giới và nghề nghiệp của bệnh<br /> nhân nghiên cứu ở cả hai nhóm (p > 0,05).<br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Bảng 1. Phân bố tuổi, giới, nghề nghiệp của bệnh nhân nghiên cứu<br /> Chỉ số<br /> <br /> Đối chứng<br /> <br /> Nhĩ châm<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> p<br /> <br /> n = 45<br /> <br /> %<br /> <br /> n = 45<br /> <br /> %<br /> <br /> n = 90<br /> <br /> %<br /> <br /> 18 - 39<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4,44<br /> <br /> 3<br /> <br /> 6,67<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5,56<br /> <br /> 40 - 49<br /> <br /> 9<br /> <br /> 20<br /> <br /> 8<br /> <br /> 17,78<br /> <br /> 17<br /> <br /> 18,89<br /> <br /> 50 - 59<br /> <br /> 17<br /> <br /> 37,78<br /> <br /> 19<br /> <br /> 42,22<br /> <br /> 36<br /> <br /> 40<br /> <br /> > = 60<br /> <br /> 17<br /> <br /> 37,78<br /> <br /> 15<br /> <br /> 33,33<br /> <br /> 32<br /> <br /> 35,56<br /> <br /> Nam<br /> <br /> 39<br /> <br /> 86,67<br /> <br /> 37<br /> <br /> 82,22<br /> <br /> 76<br /> <br /> 84,44<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> 6<br /> <br /> 13,33<br /> <br /> 8<br /> <br /> 17,78<br /> <br /> 14<br /> <br /> 15,56<br /> <br /> Công nhân<br /> <br /> 3<br /> <br /> 6,67<br /> <br /> 4<br /> <br /> 8,89<br /> <br /> 7<br /> <br /> 7,78<br /> <br /> Làm ruộng<br /> <br /> 16<br /> <br /> 35,56<br /> <br /> 17<br /> <br /> 37,78<br /> <br /> 33<br /> <br /> 36,67<br /> <br /> Công chức<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4,44<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2,22<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3,33<br /> <br /> Hưu trí<br /> <br /> 11<br /> <br /> 24,44<br /> <br /> 14<br /> <br /> 31,11<br /> <br /> 25<br /> <br /> 27,78<br /> <br /> Khác<br /> <br /> 14<br /> <br /> 28,89<br /> <br /> 9<br /> <br /> 20<br /> <br /> 23<br /> <br /> 24,45<br /> <br /> Tuổi (năm)<br /> <br /> 0,920<br /> <br /> Giới tính<br /> 0,561<br /> <br /> Nghề nghiệp<br /> <br /> 0,790<br /> <br /> 1.2. Một số đặc điểm bệnh lý và điều trị<br /> Bảng 2. Phân loại bệnh nhân theo một số đặc điểm bệnh lý và điều trị<br /> Chỉ số<br /> <br /> Đối chứng<br /> n = 45<br /> <br /> Nhĩ châm<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> %<br /> <br /> n = 45<br /> <br /> %<br /> <br /> n = 90<br /> <br /> %<br /> <br /> p<br /> <br /> Giai đoạn ung thư phổi<br /> Giai đoạn 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2,22<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1,11<br /> <br /> Giai đoạn 3<br /> <br /> 11<br /> <br /> 24,44<br /> <br /> 14<br /> <br /> 31,11<br /> <br /> 25<br /> <br /> 27,78<br /> <br /> Giai đoạn 4<br /> <br /> 33<br /> <br /> 73,33<br /> <br /> 31<br /> <br /> 68,89<br /> <br /> 64<br /> <br /> 71,11<br /> <br /> 0,651<br /> <br /> Hóa chất được sử dụng<br /> Carboplatin<br /> <br /> 40<br /> <br /> 88,89<br /> <br /> 39<br /> <br /> 86,67<br /> <br /> 79<br /> <br /> 87,78<br /> <br /> Cisplastin<br /> <br /> 5<br /> <br /> 11,11<br /> <br /> 6<br /> <br /> 13,33<br /> <br /> 11<br /> <br /> 12,22<br /> <br /> 0,748<br /> <br /> Thuốc chống nôn được sử dụng<br /> Odansetron (1)<br /> <br /> 32<br /> <br /> 68,89<br /> <br /> 35<br /> <br /> 77,78<br /> <br /> 67<br /> <br /> 73,34<br /> <br /> Palonsetron (2)<br /> <br /> 8<br /> <br /> 17,78<br /> <br /> 6<br /> <br /> 13,33<br /> <br /> 14<br /> <br /> 15,56<br /> <br /> (1) + (2)<br /> <br /> 5<br /> <br /> 11,11<br /> <br /> 4<br /> <br /> 8,89<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10,00<br /> <br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br /> 0,767<br /> 103<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Không có sự khác biệt về giai đoạn bệnh, hóa chất và thuốc chống nôn được sử dụng ở 2<br /> nhóm (p > 0,05). Đa số ở giai đoạn 3 và 4 (98,89%) sử dụng Carboplatin (87,78%) và chống nôn<br /> bằng Odansetron (73,24%).<br /> 3.2. Tác dụng dự phòng buồn nôn, nôn do truyền hóa chất của nhĩ châm<br /> 3.2.1. Tác dụng giảm buồn nôn do truyền hóa chất<br /> 3.2.1.1. Tác dụng lên thời điểm buồn nôn<br /> Bảng 3. Tỉ lệ bệnh nhân buồn nôn tại các thời điểm<br /> Chỉ số<br /> <br /> Đối chứng<br /> <br /> Nhĩ châm<br /> <br /> p<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Ngay sau truyền hóa chất<br /> <br /> 11<br /> <br /> 24,44<br /> <br /> 4<br /> <br /> 8,89<br /> <br /> 0,048<br /> <br /> Ngày 1 sau truyền hóa chất<br /> <br /> 15<br /> <br /> 33,33<br /> <br /> 12<br /> <br /> 26,67<br /> <br /> 0,490<br /> <br /> Ngày 2 sau truyền hóa chất<br /> <br /> 21<br /> <br /> 46,67<br /> <br /> 19<br /> <br /> 42,22<br /> <br /> 1<br /> <br /> Ngày 3 sau truyền hóa chất<br /> <br /> 21<br /> <br /> 46,67<br /> <br /> 15<br /> <br /> 33,33<br /> <br /> 0,280<br /> <br /> p<br /> <br /> 0,180<br /> <br /> 0,004<br /> <br /> Ngay sau truyền hóa chất tỉ lệ buồn nôn ở nhóm nhĩ châm (8,89%) thấp hơn nhóm đối chứng<br /> (24,44%) với p < 0,05. Ngày 1, 2, 3 sau truyền hóa chất, tỉ lệ này của 2 nhóm không có sự khác<br /> biệt (p > 0,05).<br /> Bảng 4. Thời gian xuất hiện buồn nôn sau truyền hóa chất<br /> <br /> Chỉ số<br /> <br /> Đối chứng<br /> <br /> Nhĩ châm<br /> <br /> X ± SD(giờ)<br /> <br /> p<br /> <br /> n<br /> <br /> X ± SD(giờ)<br /> <br /> n<br /> <br /> Thời gian xuất hiện<br /> <br /> 33<br /> <br /> 0,58 ± 0,90<br /> <br /> 27<br /> <br /> 24,75 ± 47,5<br /> <br /> 0,111<br /> <br /> Thời điểm nặng nhất<br /> <br /> 33<br /> <br /> 8,80 ± 9,90<br /> <br /> 27<br /> <br /> 31,95 ± 35,06<br /> <br /> 0,049<br /> <br /> Thời gian trung bình xuất hiện buồn nôn sau truyền hóa chất của 2 nhóm không có sự khác<br /> biệt (p > 0,05). Thời điểm buồn nôn nặng nhất của nhóm đối chứng sau truyền hóa chất sớm hơn<br /> nhóm nhĩ châm với p < 0,05.<br /> 3.2.1.2. Tác dụng lên mức độ buồn nôn<br /> <br /> 104<br /> <br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2