intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng quản lí hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ từ 12-36 tháng tuổi ở các trường mầm non công lập quận 10, thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: Cho Gi An Do | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

103
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày thực trạng quản lí hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ từ 12-36 tháng tuổi ở các trường mầm non công lập Quận 10, TP. Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng quản lí hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ từ 12-36 tháng tuổi ở các trường mầm non công lập quận 10, thành phố Hồ Chí Minh

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 464 (Kì 2 - 10/2019), tr 10-14<br /> <br /> <br /> THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG TRẺ<br /> TỪ 12-36 THÁNG TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP QUẬN 10,<br /> THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> Tống Cảnh Bích Thủy - Trường Mầm non Phường 3, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh<br /> <br /> Ngày nhận bài: 11/8/2019; ngày chỉnh sửa: 03/9/2019; ngày duyệt đăng: 12/9/2019.<br /> Abstract: In the article, we present the survey results of the current situation of planning,<br /> organizing, directing, inspecting, evaluating and ensuring conditions for caring and nurturing of<br /> children aged 12-36 months, the situation was surveyed on 17 managers, 130 teachers of 06 public<br /> preschools in District 10, Ho Chi Minh City. The study results have practical implications in<br /> proposing measures to manage this activity effectively in the future.<br /> Keywords: Current situation, management, nurturing of children, caring of children, 12-36<br /> months-child.<br /> <br /> 1. Mở đầu Chí Minh (Trường Mầm non Măng Non III, Trường<br /> Mục tiêu giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển Mầm non Phường 1, Trường Mầm non Phường 2,<br /> toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ; hình Trường Mầm non Phường 3, Trường Mầm non Phường<br /> thành những yếu tố đầu tiên về nhân cách, chuẩn bị hành 10, Trường Mầm non Phường 11).<br /> trang cho trẻ vào lớp 1. Để phát triển trẻ cân đối, khoẻ - Nội dung: Thực trạng lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo,<br /> mạnh ngay từ những năm tháng đầu đời, cần phải có một kiểm tra, giám sát và đảm bảo các điều kiện hoạt động<br /> chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng (CS-ND) hợp lí. Thời gian CS-ND trẻ từ 12-36 tháng tuổi ở các trường mầm non<br /> hoạt động ăn, ngủ của trẻ ở trường mầm non chiếm tỉ lệ công lập Quận 10, TP. Hồ Chí Minh.<br /> khá lớn so với toàn bộ thời gian trong ngày. Vì vậy, cùng - Thời gian và phương pháp: Thời gian khảo sát từ<br /> với gia đình, trường mầm non có vai trò quan trọng trong tháng 3-4/2019 với phương pháp được sử dụng là: điều<br /> việc CS-ND cho trẻ. Điều đó đòi hỏi mỗi cán bộ quản lí<br /> tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn sâu. Đối với phương pháp<br /> (CBQL) giáo dục, giáo viên (GV), nhân viên CS-ND trẻ<br /> điều tra bằng bảng hỏi, điểm số các câu hỏi được quy đổi<br /> trong nhà trường đều phải có những kiến thức cơ bản về<br /> dinh dưỡng, sức khoẻ của trẻ từ 12-36 tháng tuổi. theo thang bậc 4 ứng với các mức độ. Trong đó, điểm<br /> TP. Hồ Chí Minh là một trong những thành phố lớn, thấp nhất là 1, cao nhất là 4, chia đều thang đo làm 4 mức.<br /> có nền kinh tế phát triển mạnh, đời sống của người dân Điểm trung bình (ĐTB) của các nội dung khảo sát được<br /> đã và đang từng bước được nâng cao nên phụ huynh rất chia ra các mức độ: 1,00-1,75 điểm: Không thực hiện;<br /> quan tâm đến việc đầu tư cho sự phát triển của con cái, 1,76-2,50 điểm: Ít thường xuyên; 2,51-3,25 điểm:<br /> đặc biệt là vấn đề ăn uống. Tuy nhiên, thực tế hiện nay ở Thường xuyên; 3,26-4,00 điểm: Rất thường xuyên.<br /> Thành phố nói chung, Quận 10 nói riêng, một tình trạng 2.2. Kết quả khảo sát<br /> dễ nhận ra là trẻ có dấu hiệu béo phì gây ảnh hưởng 2.2.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch chăm sóc, nuôi<br /> không nhỏ đến sự phát triển về tinh thần, nhận thức và dưỡng trẻ từ 12-36 tháng tuổi<br /> các mối quan hệ xã hội của trẻ. Để khắc phục được tình Kết quả khảo sát thu được ở bảng 1 (trang bên).<br /> trạng này, bên cạnh sự quan tâm chăm sóc của gia đình, Số liệu bảng 1 cho thấy, công tác lập kế hoạch CS-<br /> thì vai trò quản lí của các nhà trường mầm non đối với ND trẻ được thực hiện một cách “thường xuyên”<br /> hoạt động CS-ND trẻ là rất quan trọng. (ĐTB=2,86). Việc lập kế hoạch ở các trường đã đảm bảo<br /> Để có cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp quản lí thực hiện đúng các bước từ việc phân tích thực trạng hoạt<br /> hiệu quả, bài viết trình bày thực trạng quản lí hoạt động động CS-ND đến việc xác định mục tiêu, nội dung, biện<br /> CS-ND trẻ từ 12-36 tháng tuổi ở các trường mầm non pháp, lấy ý kiến của các bên và phê duyệt trước khi ban<br /> công lập Quận 10, TP. Hồ Chí Minh. hành. Tuy nhiên, việc thực hiện từng bước, nội dung<br /> 2. Nội dung nghiên cứu trong lập kế hoạch chưa được đồng đều, các nội dung<br /> 2.1. Đối tượng, nội dung, thời gian và phương pháp được thực hiện “rất thường xuyên” và “thường xuyên”<br /> khảo sát gồm: Xây dựng nội dung CS-ND trẻ phù hợp với chương<br /> - Đối tượng: Chúng tôi khảo sát trên 17 CBQL, 130 trình giáo dục mầm non, các quy định hiện hành<br /> GV của 06 trường mầm non công lập Quận 10, TP. Hồ (ĐTB=3,00); Xây dựng chi tiết các loại kế hoạch năm,<br /> <br /> 10 Email: thuycanh1980@gmail.com<br /> VJE Tạp chí Giáo dục, Số 464 (Kì 2 - 10/2019), tr 10-14<br /> <br /> <br /> <br /> Bảng 1. Thực trạng công tác lập kế hoạch CS-ND trẻ 12-36 tháng tuổi<br /> Mức độ (%)<br /> TT Nội dung ĐTB ĐLC TH<br /> RTX TX ITX KTH<br /> 1 Đánh giá thực trạng công tác CS-ND trẻ 12,0 35,9 52,2 0,0 2,60 0,694 6<br /> Xác định mục đích, mục tiêu và chỉ tiêu cụ thể cho<br /> 2 25,9 33,9 40,2 0,0 2,86 0,802 4<br /> hoạt động CS-ND trẻ<br /> Xây dựng nội dung CS-ND trẻ phù hợp với chương<br /> 3 31,9 35,9 32,2 0,0 3,00 0,802 3<br /> trình giáo dục mầm non, các quy định hiện hành<br /> Xác định rõ các biện pháp, cách thức thực hiện các<br /> 4 14,0 27,9 58,1 0,0 2,56 0,726 8<br /> mục tiêu, nội dung của kế hoạch<br /> 5 Xác định các nguồn lực thực hiện kế hoạch 23,9 37,9 38,2 0,0 2,86 0,776 4<br /> Xây dựng chi tiết các loại kế hoạch năm, tháng,<br /> 6 45,8 41,9 12,3 0,0 3,34 0,686 1<br /> tuần về công tác CS-ND trẻ<br /> Kế hoạch có sự tham gia lấy ý kiến của các bên<br /> 7 12,0 33,9 54,2 0,0 2,58 0,696 7<br /> liên quan<br /> 8 Phê duyệt các loại kế hoạch 27,9 55,8 16,3 0,0 3,12 0,656 2<br /> ĐTB chung 2,86<br /> (Chú thích: RTX: Rất thường xuyên; TX: Thường xuyên; ITX: Ít thường xuyên; KTH: Không thực hiện;<br /> ĐLC: Độ lệch chuẩn; TH: Thứ hạng)<br /> tháng, tuần về công tác CS-ND trẻ (ĐTB=3,34); Phê duyệt kế hoạch (ITX=38,2%). Tuy nhiên, thực tế cho thấy, các<br /> các loại kế hoạch (ĐTB=3,12). Như vậy, các trường đã cụ trường vẫn chưa chú trọng đầu tư nghiêm túc trong việc<br /> thể hóa mục tiêu, nội dung CS-ND trẻ trong chương trình xác định các thành tố này trong công tác xây dựng kế<br /> giáo dục mầm non thành các loại kế hoạch tổng thể đến hoạch. Đây chính là một trong những bước cần cải tiến<br /> chi tiết từng học kì, tháng và tuần. Điều này thể hiện sự trong công tác lập kế hoạch ở các trường. Độ lệch chuẩn<br /> nghiêm túc, khoa học của các trường trong công tác CS- (ĐLC) có mức điểm dao động từ 0,656-0,802 cho thấy sự<br /> ND trẻ. Mặc dù vậy, một số nội dung chưa được thực hiện phân tán khá lớn giữa các mức độ đánh giá trong từng nội<br /> một cách thường xuyên ở các trường như: Đánh giá thực dung của công tác lập kế hoạch.<br /> trạng công tác CS-ND trẻ (ITX=52,2%); Xác định rõ các 2.2.2. Thực trạng công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động<br /> biện pháp, cách thức thực hiện các mục tiêu, nội dung của chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ 12-36 tháng tuổi<br /> kế hoạch (ITX=58,1%); Xác định các nguồn lực thực hiện Kết quả khảo sát thu được ở bảng 2.<br /> Bảng 2. Thực trạng công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động CS-ND trẻ 12-36 tháng tuổi<br /> Mức độ (%)<br /> TT Nội dung ĐTB ĐLC TH<br /> RTX TX ITX KTH<br /> Phổ biến rộng rãi kế hoạch CS-ND đến các bộ<br /> 1 21,9 37,9 40,2 0,0 2,82 0,768 4<br /> phận, cá nhân trong trường<br /> Phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho các bộ<br /> 2 15,9 51,8 32,2 0,0 2,84 0,676 2<br /> phận, GV<br /> Xây dựng quy chế và tổ chức sự phối hợp giữa<br /> 3 8,0 33,9 58,1 0,0 2,50 0,641 9<br /> các bộ phận, cá nhân trong CS-ND trẻ<br /> Tuyên truyền, phổ biến các mục tiêu, nội dung về<br /> 4 25,9 31,9 42,2 0,0 2,84 0,810 2<br /> CS-ND trẻ<br /> Cung cấp và tổ chức hướng dẫn cho GV các quy<br /> 5 47,8 35,9 16,3 0,0 3,32 0,737 1<br /> định, văn bản và cách thức thực hiện việc CS-ND trẻ<br /> Xây dựng hệ thống các quy trình thực hiện CS-<br /> 6 17,9 41,9 40,2 0,0 2,78 0,730 5<br /> ND trẻ đảm bảo quy định, khoa học<br /> <br /> 11<br /> VJE Tạp chí Giáo dục, Số 464 (Kì 2 - 10/2019), tr 10-14<br /> <br /> <br /> Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng, tập huấn cho<br /> 7 các bộ phận, GV liên quan đến công tác CS-ND 6,0 33,9 60,1 0,0 2,46 0,608 10<br /> trẻ<br /> Tổ chức các chuyên đề, mời chuyên gia nói<br /> 8 0,0 25,9 53,8 20,3 2,06 0,678 12<br /> chuyện, tư vấn về công tác CS-ND<br /> Tổ chức cho GV tham quan các trường bạn để học<br /> 9 0,0 0,0 73,8 26,2 1,74 0,441 13<br /> tập, trao đổi kinh nghiệm<br /> Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn, GV xây dựng kế<br /> 10 14,0 37,9 48,2 0,0 2,66 0,711 8<br /> hoạch tháng, tuần chi tiết các nội dung CS-ND trẻ<br /> Động viên khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi<br /> 11 19,9 29,9 50,2 0,0 2,70 ,782 6<br /> để GV thực hiện CS-ND trẻ<br /> Kịp thời hỗ trợ, xử lí các tình huống khó khăn mà<br /> 12 10,0 47,8 42,2 0,0 2,68 0,647 7<br /> GV gặp phải trong quá trình thực hiện<br /> Thường xuyên trao đổi với phụ huynh về hoạt<br /> 13 0,0 31,9 68,1 0,0 2,32 0,467 11<br /> động CS-ND trẻ<br /> ĐTB chung 2,59<br /> <br /> Bảng 2 cho thấy, CBQL và GV đánh giá thực trạng chuyên đề, mời chuyên gia nói chuyện, tư vấn về công<br /> tổ chức, chỉ đạo hoạt động CS-ND trẻ được thực hiện ở tác CS-ND (ĐTB=2,06); Tổ chức cho GV tham quan các<br /> mức “thường xuyên” nhưng ĐTB chung khá thấp (2,59), trường bạn để học tập, trao đổi kinh nghiệm<br /> gần với mức điểm “ít thường xuyên”. Điều này thể hiện, (ĐTB=1,74); Thường xuyên trao đổi với phụ huynh về<br /> có khá nhiều nội dung trong công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động CS-ND trẻ (ĐTB=2,32). Sự phát triển tâm<br /> được thực hiện ở mức “ít thường xuyên”. Phân tích chi sinh lí của trẻ trong giai đoạn từ 12-36 tháng tuổi vốn dĩ<br /> tiết như sau: đã rất phức tạp, cộng thêm chương trình giáo dục luôn<br /> - Nhóm các nội dung được đánh giá ở mức thực hiện cập nhật thay đổi, bên cạnh đó là sự đòi hỏi ngày càng<br /> “thường xuyên” và “rất thường xuyên” với ĐTB cao cao của phụ huynh đối với việc CS-ND con em họ khi<br /> nhất, xếp từ bậc 1 đến 4 gồm: Cung cấp và tổ chức hướng được gửi vào trường đòi hỏi GV, đội ngũ tham gia CS-<br /> dẫn cho GV các quy định, văn bản và cách thức thực hiện ND trẻ phải không ngừng thay đổi, học tập, bồi dưỡng.<br /> việc CS-ND trẻ (ĐTB=3,32); Tuyên truyền, phổ biến các Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấy, các trường chưa<br /> mục tiêu, nội dung về CS-ND trẻ và Phân công nhiệm vụ tạo điều kiện tối đa để GV tham gia các hoạt động bồi<br /> cụ thể, rõ ràng cho các bộ phận, GV (ĐTB=2,84); Phổ dưỡng, tham dự các hội nghị, hội thảo, trao đổi kinh<br /> biến rộng rãi kế hoạch CS-ND đến các bộ phận, cá nhân nghiệm về chăm sóc trẻ. Đây chính là hạn chế rất lớn từ<br /> trong trường (ĐTB=2,82). Việc phổ biến kế hoạch, các các trường vốn có đội ngũ GV tốt nghiệp hiện đang là<br /> văn bản, biểu mẫu và hướng dẫn thực hiện các quy định trình độ trung cấp, cao đẳng về giáo dục mầm non. Điểm<br /> liên quan đến CS-ND trẻ cho GV là vô cùng quan trọng, yếu này theo chúng tôi cần được khắc phục ngay nhằm<br /> đó là căn cứ pháp lí bắt buộc cũng như là những căn cứ nâng cao chất lượng CS-ND trẻ; chưa thường xuyên trao<br /> khoa học chặt chẽ để GV thực hiện một cách nghiêm ngặt đổi, chia sẻ với phụ huynh trong công tác CS-ND<br /> các mục tiêu, nội dung đã được quy định trong chương (ĐTB=2,32). ĐLC của các nội dung này dao động từ<br /> trình giáo dục mầm non. Công việc CS-ND trẻ không 0,441 đến 0,608 cho thấy, không có sự phân tán giữa các<br /> phải là nhiệm vụ của một đơn vị hay cá nhân GV nào mà đánh giá, tỉ lệ phần trăm cho thấy đánh giá chủ yếu tập<br /> đó là sự phối hợp giữa các tổ chuyên môn, bộ phận chăm trung ở mức “không thực hiện” và “ít thường xuyên”.<br /> sóc dinh dưỡng, y tế, của GV, bảo mẫu, bảo vệ… Vì vậy, 2.2.3. Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động<br /> việc cụ thể hóa nhiệm vụ, công việc cho từng bộ phận, chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ 12-36 tháng tuổi<br /> cá nhân là vô cùng quan trọng để làm cơ sở cho sự phối Kết quả khảo sát thu được ở bảng 3 (trang bên).<br /> hợp nhịp nhàng giữa các biên liên quan. Bảng 3 cho thấy, công tác kiểm tra, giám sát được<br /> - Nhóm các nội dung bị đánh giá thực hiện “ít thường đánh giá ở mức thực hiện “thường xuyên” (ĐTB chung<br /> xuyên” và xếp ở thứ bậc thấp nhất gồm: Tổ chức các hoạt = 2,82). Trong đó, các nội dung được đánh giá với ĐTB<br /> động bồi dưỡng, tập huấn cho các bộ phận, GV liên quan cao nhất gồm: Xác định các nội dung, hình thức kiểm tra<br /> đến công tác CS-ND trẻ (ĐTB=2,46); Tổ chức các rõ ràng, đúng quy định (ĐTB=3,06); Tiến hành hoạt<br /> <br /> 12<br /> VJE Tạp chí Giáo dục, Số 464 (Kì 2 - 10/2019), tr 10-14<br /> <br /> <br /> Bảng 3. Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động CS-ND trẻ 12-36 tháng tuổi<br /> Mức độ (%)<br /> TT Nội dung ĐTB ĐLC TH<br /> RTX TX ITX KTH<br /> 1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra rõ ràng, minh bạch 25,9 31,9 42,2 0,0 2,84 0,810 4<br /> Xây dựng các mục tiêu, tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm<br /> 2 tra cụ thể, dựa theo nội dung của hoạt động CS- 19,9 27,9 52,2 0,0 2,68 0,787 6<br /> ND trẻ<br /> Xác định các nội dung, hình thức kiểm tra rõ ràng,<br /> 3 29,9 45,8 24,3 0,0 3,06 0,735 2<br /> đúng quy định<br /> Thành lập Ban kiểm tra có năng lực, kinh nghiệm<br /> 4 8,0 27,9 64,1 0,0 2,44 0,638 8<br /> trong hoạt động CS-ND trẻ<br /> 5 Tiến hành hoạt động kiểm tra theo định kì, đột xuất 29,9 23,9 46,2 0,0 2,84 0,858 4<br /> Tiến hành hoạt động kiểm tra theo các tiêu chuẩn,<br /> 6 21,9 41,9 36,2 0,0 2,86 0,750 3<br /> nội dung đã xây dựng<br /> Kết quả kiểm tra được công khai, minh bạch và<br /> 7 45,8 33,9 20,3 0,0 3,26 0,773 1<br /> công bằng<br /> Tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm sau kiểm tra,<br /> 8 12,0 33,9 54,2 0,0 2,58 0,696 7<br /> đánh giá<br /> ĐTB chung 2,82<br /> <br /> động kiểm tra theo định kì, đột xuất (ĐTB=2,84); Tiến được đánh giá cao thì có những nội dung chưa được<br /> hành hoạt động kiểm tra theo các tiêu chuẩn, nội dung thực hiện một cách thường xuyên như: Thành lập Ban<br /> đã xây dựng (ĐTB=2,86); Kết quả kiểm tra được công kiểm tra có năng lực, kinh nghiệm trong hoạt động CS-<br /> khai, minh bạch và công bằng (ĐTB=3,26). Các nội ND trẻ (ĐTB=2,44); Tiến hành tổng kết, rút kinh<br /> dung trong công tác CS-ND trẻ được thực hiện dựa trên nghiệm sau kiểm tra, đánh giá (ĐTB=2,58). Mục đích<br /> các nội dung về chăm sóc sức khỏe và đảm bảo an toàn cuối cùng của hoạt động kiểm tra, giám sát là nhằm phát<br /> cho trẻ; chăm sóc vệ sinh; giấc ngủ; chăm sóc dinh hiện những hạn chế, bất cập trong quá trình thực hiện<br /> dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm. Kiểm tra, giám sát CS-ND trẻ, từ đó có những tác động kịp thời nhằm điều<br /> có thể thực hiện theo định kì với kế hoạch đã được ban chỉnh, xử lí nghiêm những trường hợp không thực hiện<br /> hành, hay thực hiện đột xuất, hàng tháng, hàng tuần và đúng quy trình, quy định. Tuy nhiên, các trường vẫn<br /> hàng ngày. Các trường đã thực hiện các nội dung này chưa thực sự nghiêm túc trong việc tổng kết, rút ra<br /> một cách thường xuyên, đây là nhân tố vô cùng quan những bài học kinh nghiệm sau đánh giá. Đây là một<br /> trọng trong việc đảm bảo chất lượng hoạt động CS-ND nội dung cần tăng cường thực hiện thường xuyên và<br /> trẻ. ĐLC của các nội dung này dao động từ 0,735 đến nghiêm túc hơn nữa từ các trường.<br /> 0,858 chứng tỏ có sự phân tán khá lớn giữa các mức độ 2.2.4. Thực trạng đảm bảo các điều kiện hoạt động chăm<br /> trong đánh giá, tỉ lệ phần trăm cũng cho thấy có trường sóc, nuôi dưỡng trẻ 12-36 tháng tuổi<br /> chưa thực hiện thường xuyên các nội dung này trong<br /> công tác kiểm tra, giám sát. Bên cạnh những nội dung Kết quả khảo sát thu được ở bảng 4.<br /> Bảng 4. Thực trạng đảm bảo các điều kiện hoạt động CS-ND trẻ 12-36 tháng tuổi<br /> Mức độ (%)<br /> TT Nội dung ĐTB ĐLC TH<br /> RTX TX ITX KTH<br /> Cung cấp đầy đủ các quy định, văn hướng dẫn, tài<br /> 1 0,0 43,9 56,1 0,0 2,44 0,497 4<br /> liệu liên quan đến việc CS-ND trẻ<br /> Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị<br /> 2 6,0 51,8 42,2 0,0 2,64 0,593 2<br /> thực hiện CS-ND trẻ<br /> Đảm bảo về tài chính, kinh phí cho hoạt động<br /> 3 4,0 55,8 40,2 0,0 2,64 0,558 2<br /> CS-ND trẻ<br /> <br /> <br /> 13<br /> VJE Tạp chí Giáo dục, Số 464 (Kì 2 - 10/2019), tr 10-14<br /> <br /> <br /> Có chế độ động viên, khuyến khích đối với các<br /> 4 0,0 33,9 66,1 0,0 2,34 0,474 5<br /> GV, bộ phận thực hiện tốt công tác CS-ND trẻ<br /> Xây dựng bầu không khí vui tươi, đoàn kết, hỗ trợ<br /> 5 14,0 51,8 34,2 0,0 2,80 0,665 1<br /> lẫn nhau trong hoạt động CS-ND trẻ<br /> Huy động các lực lượng trong và ngoài nhà trường<br /> 6 0,0 25,9 53,8 20,3 2,06 0,678 6<br /> tham gia vào công tác CS-ND trẻ<br /> ĐTB chung 2,48<br /> Bảng 4 cho thấy, CBQL và GV đánh giá thực trạng chức các hoạt động bồi dưỡng, tập huấn cho các bộ phận,<br /> việc đảm bảo các điều kiện về CS-ND cho trẻ chỉ được GV liên quan đến công tác CS-ND trẻ; Tổ chức các chuyên<br /> thực hiện ở mức “ít thường xuyên” (ĐTB chung = 2,48). đề, mời chuyên gia nói chuyện, tư vấn về công tác CS-ND;<br /> Tuy nhiên, phân tích chi tiết thì có những nội dung được Tổ chức cho GV tham quan các trường bạn để học tập, trao<br /> thực hiện ở mức “thường xuyên” và có nội dung thực đổi kinh nghiệm; Thường xuyên trao đổi với phụ huynh về<br /> hiện ở mức “ít thường xuyên”. Cụ thể: Những nội dung hoạt động CS-ND trẻ; Thành lập Ban kiểm tra có năng lực,<br /> được đánh giá ở mức thực hiện “thường xuyên” gồm: kinh nghiệm trong hoạt động CS-ND trẻ; Tiến hành tổng<br /> Xây dựng bầu không khí vui tươi, đoàn kết, hỗ trợ lẫn kết, rút kinh nghiệm sau kiểm tra, đánh giá; Huy động các<br /> nhau trong hoạt động CS-ND (ĐTB=2,80); Đảm bảo các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia vào công tác<br /> điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị thực hiện CS-ND trẻ; CS-ND trẻ; Có chế độ động viên, khuyến khích đối với GV,<br /> Đảm bảo về tài chính, kinh phí cho hoạt động CS-ND bộ phận thực hiện tốt công tác CS-ND trẻ. Những hạn chế<br /> (ĐTB=2,64). Có thể thấy, các trường đã chú trọng vào này là cơ sở quan trọng để hiệu trưởng các trường mầm non<br /> việc xây dựng các điều kiện về vật chất nhằm tạo môi công lập Quận 10, TP. Hồ Chí Minh đề ra những biện pháp<br /> trường hiện đại, an toàn nhất cho sự phát triển của trẻ; quản lí hiệu quả hoạt động này.<br /> bên cạnh đó là sự quan tâm về xây dựng bầu không khi,<br /> văn hóa của tổ chức, xem nội dung về CS-ND trẻ là một Tài liệu tham khảo<br /> phương châm, giá trị nhằm tạo thương hiệu của nhà<br /> [1] Bộ GD-ĐT (2016). Chương trình giáo dục mầm non<br /> trường đối với xã hội. Bên cạnh đó, các nội dung chưa<br /> (Ban hành theo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT<br /> được thực hiện thường xuyên là: Huy động các lực lượng<br /> ngày 30/12/2016 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).<br /> trong và ngoài nhà trường tham gia vào công tác CS-ND<br /> trẻ (2,06 điểm) và Có chế độ động viên, khuyến khích [2] Thành ủy TP. Hồ Chí Minh (2017). Công văn số<br /> đối với các GV, bộ phận thực hiện tốt công tác CS-ND 854-CV/TU ngày 27/11/2017 về chỉ đạo tăng cường<br /> trẻ (2,34 điểm). Như vậy, các nhà trường vẫn chưa phối công tác quản lí nhà nước, rà soát, kiểm tra, chấn<br /> hợp tốt với các lực lượng xã hội trong việc CS-ND trẻ; chỉnh hoạt động chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em<br /> nội dung này cũng chưa được các nhà trường đưa vào thi tại các cơ sở mầm non ngoài công lập.<br /> đua nên chưa tạo được động lực cho GV và cán bộ nhà [3] UBND TP. Hồ Chí Minh (2017). Công văn số<br /> trường thực hiện tốt công việc. Việc trang bị đầy đủ, kịp 7427/KH-UBND ngày 02/12/2017 về việc kiểm tra,<br /> thời các tài liệu mới, cập nhật liên quan đến CS-ND trẻ chấn chỉnh hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ tại các<br /> để GV có thể tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập.<br /> thức, kĩ năng trong công tác CS-ND trẻ cũng không được [4] Trần Kiểm - Nguyễn Xuân Thức (2012). Đại cương<br /> đánh giá cao. Đây là những hạn chế cần được lãnh đạo khoa học quản lí và quản lí giáo dục. NXB Đại học<br /> các trường quan tâm, khắc phục trong thời gian tới. Sư phạm.<br /> 3. Kết luận [5] Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2019). Một số nội dung về<br /> Kết quả khảo sát cho thấy, nhìn chung các trường đã quản lí hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ của hiệu<br /> thực hiện một cách “thường xuyên” các nội dung về công trưởng các trường mầm non huyện Phong Điền, tỉnh<br /> tác lập kế hoạch (ĐTB chung = 2,86); kiểm tra, giám sát Thừa Thiên Huế. Tạp chí Giáo dục, số 449, tr 1-5.<br /> (ĐTB chung = 2,82). Tuy nhiên, công tác tổ chức, chỉ đạo [6] Phạm Thị Mai Chi (2015). Các hoạt động giáo dục<br /> (ĐTB chung = 2,59) và đảm bảo các điều kiện (ĐTB chung dinh dưỡng - sức khoẻ cho trẻ mầm non. NXB Giáo<br /> = 2,48) chưa được thực hiện một cách thường xuyên. dục Việt Nam.<br /> Những nội dung cụ thể thực hiện chưa thường xuyên là: [7] Mai Thị Mộng Thu (2019). Thực trạng quản lí hoạt<br /> Đánh giá thực trạng công tác CS-ND trẻ; Xác định rõ các động nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ tại các trường mầm non<br /> biện pháp, cách thức thực hiện các mục tiêu, nội dung của ngoài công lập ở quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí<br /> kế hoạch; Xác định các nguồn lực thực hiện kế hoạch; Tổ Minh. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 4, tr 7-12.<br /> <br /> 14<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2