intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIểu luận: Bình luận mô hình liên kết cộng đồng kinh tế ASEAN

Chia sẻ: Dxfgbfcvbc Dxfgbfcvbc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

279
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Bình luận mô hình liên kết cộng đồng kinh tế ASEAN nhằm khái quát về cộng đồng kinh tế ASEAN, mô hình liên kết cộng đồng kinh tế ASEAN, triển vọng của cộng đồng kinh tế ASEAN.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIểu luận: Bình luận mô hình liên kết cộng đồng kinh tế ASEAN

  1. Đề bài: Bình luận mô hình liên kết và đánh giá triển vọng của Cộng đồng Kinh tế ASEAN
  2. BÌNH LUẬN MÔ HÌNH LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN I. KHÁI QUÁT VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) II. MÔ HÌNH LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) III. TRIỂN VỌNG CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 2
  3. I. KHÁI QUÁT VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 2. Đánh giá sự hình thành của Cộng Bối cảnh quốc đồng kinh tế tế và khu vực ASEAN Tiền đề kinh tế 1. Tiền đề hinh thành Cộng đồng kinh tế ASEAN 3
  4. 1. Tiền đề hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN 1.1. Tiền đề kinh tế  Năm 1992, các nước Asean thống nhất thành lập Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA)  Văn bản pháp lý đánh dấu sự ra đời AEC: Tuyên bố Bali II  Cộng đồng được xây dựng và mở rộng dựa trên các trụ cột sẵn có: AFTA, AIA, IAI 1.2. Bối cảnh khu vực và quốc tế Xu thế toàn cầu hóa và sự chuyển dịch sang nền kinh tế tri thức Xu thế tự do hóa thương mại mạnh mẽ Các vòng đàm phán đa phương Sức ép cạnh tranh từ nền kinh tế Trung Quốc ASEAN là đối tượng thu hút của các nước lớn trên thế giới: Mỹ, Nhật Bản… 4
  5. 2. Đánh giá sự hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN Click to add Title Nhận xét Tạo bước ngoặt cho sự phát triển hội nhập sâu và rộng hơn trong nội khối, tạo cho ASEAN trở thành một tổ chức liên kết chặt chẽ, vững mạnh trong hội nhập toàn cầu 5
  6. II. MÔ HÌNH LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 1. Nội dung hợp tác chủ yếu trong khuôn khổ Cộng đồng Kinh tế ASEAN 1.1. Tự do hóa thương mại hàng hóa 1.2. Tự do hóa thương mại dịch vụ và tự do di chuyển lao đồng lành nghề 1.3. Tự do hóa đầu tư và tự do di chuyển vốn hơn 1.4. Thu hẹp khoảng cách phát triển 2. Thiết chế pháp lý của Cộng đồng Kinh tế ASEAN 3. Phương thức xây dựng và thực hiện Cộng đồng kinh tế ASEAN 4. Cấp độ liên kết 6
  7. 1. Nội dung hợp tác chủ yếu trong khuôn khổ Cộng đồng kinh tế ASEAN Tự do hóa thương mại dịch vụ và tự Tự do hóa thương mại hàng hóa do di chuyển lao động lành nghề Tự do hóa đầu tư và tự do di chuyển Thu hẹp khoảng cách phát triển vốn hơn 7
  8. 2. Thiết chế pháp lý Cộng đồng kinh tế ASEAN Hội nghị thượng đỉnh ASEAN (Nguyên thủ quốc gia) Hội đồng điều Hội đồng AEC Tổng thư ký phối ASEAN (Hội Hội nghị Bộ ASEAN (Hàm Bộ nghị Bộ trưởng trưởng Kinh tế) trường) Ngoại giao) Cơ quan cấp Bộ Ban thư ký trong từng lĩnh HLTF ASEAN vực kinh tế Hội nghị quan Ban thư ký quốc chức kinh tế cấp gia ASEAN cao (SOME) 8
  9. 3. Phương thức xây dựng và thực hiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN  Kế thừa, đẩy nhanh và hoàn thành các chương trình sáng kiến kinh tế hiện có với các “thời hạn rõ ràng”  Xây dựng các sáng kiến, chương trình và tiếp tục hoàn thiện cơ chế liên kết kinh tế  Áp dụng công thức –X trong hợp tác kinh tế để đẩy nhanh tiến độ hội nhập kinh tế  Phát triển nguồn lực và truyền thông 9
  10. 3. Phương thức xây dựng và thực hiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN • Thành lập bởi 2 hay nhiều nước • Cắt giảm một số thuế quan nhất định đối với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa từ các nước thành PTC viên • Bãi bỏ tất cả thuế nhập khẩu và tất cả hạn ngạch đối với thương mại hàng hóa giữa các nước thành viên FTA • Giữ nguyên thuế quan với các nước khác • Bãi bỏ toàn bộ thuế nhập khẩu đối với tất cả các hàng hóa mua bán với nhau • Thống nhất quy tắc đánh thuế nhập khẩu chung đối với hàng hóa bên ngoài CU • Thiết lập ra một liên minh thuế quan • Cho phép các yếu tố cơ bản của sản xuất di chuyển tự do giữa những nước thành viên CM • Đồng tiền của các nước khác nhau được thay thế bằng một đồng tiền chung và ngân hàng chung với quyết định chính sách tiền tệ chung EMU 10
  11. 3. Phương thức xây dựng và thực hiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN  “AEC chủ yếu chỉ dựa trên bốn yếu tố, đó là tự do luân chuyển bốn yếu tố của sản xuất: hàng hóa, dịch vụ, vốn và lao động. Nhưng sự tự do các yếu tố dịch vụ, vốn và lao động chỉ ở mức yếu: “tự do một số lĩnh vực dịch vụ” chứ chưa phải là tất cả các lĩnh vực dịch vụ, “tự do di chuyển vốn hơn” so với trước đây chứ chưa phải là hoàn toàn tự do di chuyển vốn và “tự do di chuyển lao động lành nghề” chứ chưa phải tự do di chuyển mọi hình thức lao động. AEC với mục tiêu trở thành “Một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất” chỉ đáp ứng được hai yếu tố là sự tự do hóa thương mại và tự do di chuyển yếu tố sản xuất. Xét trên lý thuyết với những nội dung trên, AEC không thuộc bất cứ hình thức hội nhập kinh tế khu vực nào. Sự liên kết của AEC cao hơn một FTA nhưng chưa thể là một CM . Như vậy theo quan điểm phổ biến có thể coi AEC là một thị trường chung trừ (CM -, trừ hai yếu tố thuế quan chung và hài hòa chính sách kinh tế) hay một FTA +, cộng thêm tự do di chuyển các yếu tố sản xuất là vốn và lao động).” 11
  12. III. TRIỂN VỌNG CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 1. Thực tiễn triển khai xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN 1.1. Xây dựng AEC – một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất 1.2. Xây dựng AEC - Một khu vực kinh tế có sức cạnh tranh 1.3. Xây dựng AEC- một khu vực kinh tế phát triển đồng đều 1.4. Xây dựng AEC- một khu vực kinh tế hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu 2. Đánh giá về kết quả của quá trình xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN 3. Thách thức với việc hiện thực hóa Cộng đồng kinh tế ASEAN 3.1. Chênh lệch về trình độ phát triển giữa các nước thành viên ASEAN 3.2. Thách thức từ tiến độ hội nhập kinh tế khu vực chậm chạp 4. Một số giải pháp để xây dựng thành công Cộng đồng Kinh tế ASEAN 12
  13. 1. Thực tiễn triển khai xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN 1.1. Xây dựng AEC – một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất  Tự do hóa thương mại hàng hóa  Tự do hóa thương mại dịch vụ  Tự do hóa đầu tư  Tự do di chuyển vốn và lao động có tay nghề  Hội nhập các lĩnh vực ưu tiên  Đẩy mạnh hội nhập nông lương và lâm nghiệp 13
  14. 1. Thực tiễn triển khai xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN 1.2. Xây dựng AEC - Một khu vực kinh tế có sức cạnh tranh  Thành lập nhóm chuyên gia cạnh tranh  Áp dụng biện pháp bảo vệ người tiêu dùng  Thành lập Ủy ban điều phối về bảo vệ người tiêu dùng  Quyền sở hữu trí tuệ được tăng cường bảo hộ  Phát triển cơ sở hạ tầng để kết nối cả khu vực 14
  15. 1. Thực tiễn triển khai xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN 1.3. Xây dựng AEC- một khu vực kinh tế phát triển đồng đều  Thiết lập một chương trình giảng dạy chung cho Cộng đồng doanh nghiệp  Bàn kế hoạch chính sách ASEAN phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong giai đoạn 2004 - 2014 cũng đang được xem xét lại 15
  16. 1. Thực tiễn triển khai xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN 1.4. Xây dựng AEC- một khu vực kinh tế hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu  Hầu hết các nước thành viên ASEAN đã tham gia vào hệ thống thương mại đa phương trong khuôn khổ WTO  Nhiều chương trình hợp tác đã được thực hiện  ASEAN+3 đã thống nhất tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa các biện pháp để thực hiện hiệu quả các thỏa thuận  Tham gia sâu rộng trong hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương APEC và Hội nghị Á-Âu  Đẩy mạnh quan hệ kinh tế ở những cấp độ khác nhau với Hoa Kỳ, Nga, Canada, Pakistan 16
  17. 2. Đánh giá kết quả của quá trình xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN Những mặt đạt được • Năm 2009 ASEAN đã ký 3 thỏa thuận quan trọng • Các biện pháp nâng cao nhận thức của cộng đồng AEC thông qua biện pháp phổ biến thông tin, kiến thức cập nhật về AEC...cũng được các thành viên ASEAN áp dụng sáng tạo và hiệu quả • Cơ chế giải quyết tranh chấp được cải tiến trên cơ sở tham khảo mô hình của WTO • ừ năm 2003 đến năm 2008 kim ngạch nội khối ASEAN đã tăng gấp 2 lần, đạt 1,710 tỷ USD Những mặt hạn chế • Sự chậm trễ trong việc phê chuẩn và nội luật hóa các thỏa thuận đã ký kết • Những nội dung hợp tác kinh tế còn mang tính chất vĩ mô, chưa được phổ biến một cách sâu rộng tới cộng đồng doanh nghiệp • Không áp dụng nguyên tắc bỏ phiếu theo đa số mà vẫn vận hành dựa trên ba nguyên tắc chủ yếu là tự nguyện, đồng thuận và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau • Thể chế kinh tế của các quốc gia thành viên ASEAN chưa tạo ra một thể chế thống nhất, cơ chế phối hợp các bộ, ngành trong quá trình thực thi các cam kết kém hiệu quả 17
  18. 3. Thách thức với việc hiện thực hóa Cộng đồng Kinh tế ASEAN • Trọng tâm chiến lược phát triển mỗi quốc gia • Khả năng hưởng lợi và tận dụng các cơ hội, đối phó Chênh lệch trình độ với các bất lợi và thách thức từ hội nhập kinh tế phát triển giữa các quốc tế nước thành viên • Tác động của toàn cầu hóa, sự mất ổn định do kém ASEAN phát triển của một số nước thành viên • Xu hướng phát triển ly tâm • hội nhập của ASEAN đã đi vào giai đoạn có chiều sâu, bắt đầu động chạm đến những lợi ích cốt lõi Thách thức từ tiến • sự chậm trễ của ASEAN khi chuyển đổi các cam kết khu vực độ hội nhập kinh tế • khoảng cách phát triển giữa các vùng, miền, các khu vực chậm chạp quốc gia ASEAN 18
  19. 4. Một số giải pháp để xây dựng thành công Cộng đồng Kinh tế ASEAN  Cần có quyết tâm chính trị mạnh mẽ, triển khai nghiêm túc và hiệu quả Lộ trình xây dựng cộng đồng ASEAN, đặc biệt là AEC  Tăng cường hợp tác mọi mặt giữa 10 quốc gia thành viên  Nâng cao việc đánh giá vai trò của kinh tế trong việc ổn định và phát triển kinh tế, chính trị, xã hội trong toàn khối ASEAN  Thực hiện nghiêm túc, đúng tiến độ đã đề ra trong các kế hoạch tổng thể và lộ trình chiến lược để xây dựng thành công ASC và ASCC, hỗ trợ, giúp đỡ cho việc xây dựng thành công AEC  Tập trung nỗ lực để hoàn thiện khuôn khổ thể chế ở cấp quốc gia cũng như cấp khu vực; tăng cường chia sẻ kinh nghiệm, thông tin nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước thành viên  Thúc đẩy, hợp tác và cũng cần quản lý chặt chẽ sự tự do dịch chuyển lao động giữa các nước thành viên  Cần tích cực và chủ động hơn, tăng cường phối hợp triển khai và giám sát hiệu quả dự án mà ASEAN đề ra cũng như tham gia vào 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2