intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Cho vay kích cầu đối với các doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại - ĐH Kinh tế

Chia sẻ: Hgnvh Hgnvh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

72
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận: Cho vay kích cầu đối với các doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại lý luận chung về cho vay doanh nghiệp. Thời hạn cho vay là khoản thời gian đư ợc tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thỏa thuận trong hợp đồng t ín dụng giữa tổ chứ c tín dụng và khách hàng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Cho vay kích cầu đối với các doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại - ĐH Kinh tế

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN HỌ C NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Tiểu luận Cho vay kích cầu đối với các doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại TP. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2009
  2. CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý Luận Chung về cho vay Doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm Cho vay là một hình t hức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào m ục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguy ên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Thời hạn cho vay là khoản thời gian đư ợc tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thỏa thuận trong hợp đồng t ín dụng giữa tổ chứ c tín dụng và khách hàng. Dựa vào thời hạn, có thể chia cho vay doanh nghiệp thành cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.  Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 t háng.  Cho vay trung hạn là các khỏan vay có t hời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng.  Cho vay dài hạn là các khỏan vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên. 1.1.2. Nguyên tắc vay vốn Đảm bảo các nguyên tắc sau:  Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thu ận trong hợp đồng t ín dụng.  Hoàn trả gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thu ận trong hợp đồng t ín dụng  (Có tài sản đảm bảo). 1.1.3. Điều kiện cho vay - Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật; - Có m ục đích vay vốn hợp pháp; - Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết; - Có phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả t hi và có hiệu quả; - Thự c hiện các quy định về bảo đảm t iền vay theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của N gân hàng Nhà nư ớc. Tuy nhiên, các điều kiện vay vốn trên chỉ là hư ớng dẫn chung cần thiết cho các NH TM. Khi cụ thể h óa các điều kiện cho vay này, các ngân hàng T hương mại (NHTM) có thể cụ thể hóa và đặt ra các điều kiện riêng của mình. Các NH TM khi cho vay yêu cầu
  3. khách hàng phải có mục đích vay vốn hợp pháp và cam kết sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận. 1.1.4. Hồ sơ vay vốn Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng gửi cho tổ chức tín dụng một bộ hồ sơ vay vốn bao gồm giấy đề nghị vay vốn và các tài liệu cần thiết chứ ng m inh đủ điều kiện vay vốn. Khách hàng phải chịu trách nhiệm trư ớc pháp luật về tính chính xác v à hợp pháp của các tài liệu gửi cho tổ chức tín dụng. T ổ chức tín dụng hướng dẫn các loại tài liệu khách hàng cần gửi cho tổ chức tín dụng phù hợp với đặc điểm cụ thể của từng loại khách hàng, loại cho vay và khỏan vay. T hông t hường bộ hồ sơ vay vốn gồm có:  Giấy đề nghị vay vốn.  Giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân của khách hàng, chẳng hạn như giấy phép thành lập, quyết định bổ nhiệm giám đốc, điều lệ hoạt động.  Phư ơng án sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ, hoặc dự án đầu tư.  Báo cáo tài chính của thời kỳ gần nhất.  Các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh nợ vay.  Các giấy tờ liên quan khác nếu cần thiết. 1.1.5. Giới hạn và hạn chế cho vay Giới hạn cho vay ngắn hạn:  Tổng dự nợ cho vay đối với một khách hàng không đựoc vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng, trừ trường hợp đối với những khỏan cho vay từ các nguồn vốn ủy thác của Chính phủ, của các tổ chức và các nhân.  Trong trường hợp đặc biệt, ngân hàng chỉ được cho vay vượt quá mức giới hạn cho vay theo quy định khi được Thủ tư ớng Chính phủ cho phép. Hạn ch ế cho vay: NHTM không được cấp tín dụng không có đảm bảo, cấp tín dụng với những điều kiện ưu đãi cho những đối tượng sau:  Tổ chứ c kiểm toán, kiểm tóan viên có trách nhiệm kiểm t óan tại tổ chứ c tín dụng cho vay; Thanh tra v iên thực hiện nhiệm vụ thanh tra tại tổ chức tín dụng cho vay; Kế toán trưởng của t ổ chức tín dụng cho vay.  Các cổ đông lớn của tổ chức t ín dụng.  Doanh nghiệp có một trong những đối tượng quy định tại khoan 1 điều 77 của luật các tổ chứ c tín dụng sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó. 1.1.6. Những trường hợp nhu cầu vốn không đuợc cho vay
  4.  Thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) của tổ chức tín dụng.  Cán bộ, nhân viên của chính t ổ chức tín dụng đó thực hiện nhiệm vụ thẩm định, quyết định cho vay.  Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó tổng giám đốc (Phó giám đốc).  Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản m à p háp luật cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi.  Để thanh toán các chi phí cho việc thự c hiện các giao dịch m à pháp luật cấm.  Để đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm.  Các đối tượng khác thuộc diện NH NN VN quy định không cấp tín dụng từng thời kỳ. 1.1.7. Các phương thức cho vay Phương thức cho vay là cách thứ c thực hiện cấp tín dụng cho khách hàng của n gân hàng. Hiên nay trong cho vay đối với doanh nghiệp, các ngân hàng thư ơng mại có thể thỏa thuận với khách hàng về sử dụng lọai phương thức cho vay. Tùy theo đặc điểm chu chuy ển vốn của khách hàng, ngân hàng và khách hàng có thể thỏa thuận lựa chọn phương thứ c cho vay thích hợp. 1.1.8. Thẩm định và quyết định cho vay Để có căn cứ ra quyết định cho vay hay không cho vay, các t ổ chức tín dụng đều có xây dựng quy trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắc đảm b ảo t ính độc lập và phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm giữa k hâu thẩm định và q uyết định cho vay. Khi thẩm định, tổ chức tín dụng sẽ xem xét, đánh giá tính khả thi hiệu quả của dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phư ơng án phục vụ đời sống và khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng để quyết định cho vay. Tổ chứ c tín dụng quy định cụ thể và niêm y ết công khai t hời hạn tối đa phải thông báo quyết định cho vay hoặc không cho vay đối với khách hàng, kể từ khi nhận đủ hồ sơ v ay vốn và thông t in cần thiết của khách hàng. Trư ờng hợp quy ết định không cho vay, tổ chức tín dụng phải thông báo cho khách hàn g bằng văn bản, trong đó nêu rõ căn cứ từ chối cho vay. Trường hợp quyết định cho vay, tổ chức tín dụng và khách hàng sẽ ký kết hợp đồng t ín dụng và thự c hiện các khâu tiếp theo của quy trình tín dụng. 1.1.9. Hợp đồng tín dụng Việc cho vay của tổ chứ c tín dụng và khách hàn g vay phải đư ợc lập thành hợp đồng tin dụng. hợp đồng tín dụng phải có nội dung về điều kiện vay, mục đích sử dụng vốn vay,
  5. phương thức cho vay số vốn vay, lãi suất, thời hạn cho vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ và các cam kết khác đư ợc các bên thỏa thuận. Ngoài ra hợp đồng tín dụng cũng cần nêu rõ quyền và nghĩa vụ của hai bên; ngân hàng và khách hàng. Khách hàng vay có quyền: (1) từ chối các yêu cầu của tổ chứ c tín dụng không đúng với thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, (2)khiếu nại, khởi kiện việc vi phạm hợp đồng t ín dụng theo quy định của pháp luật. Về mặt nghĩa vụ, khách hàng vay có nghĩa vụ: (1) Cung cấp đầy đủ, trung thực các thông t in, tài liệu liên quan đến việc vay vốn và chịu trách nhiệm về tính xác thực của các thông tin, tài liệu đã cung cấp. (2) Sử dụng vốn vay đúng mục đích, thự c hiện đúng các nội dung đã thỏa thuận trong hợp đồng t ín dụng và các cam kết khác; (3) Trả nợ gốc và lãi vốn vay th eo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng; (4) Chịu trách nhiệm trách nhiệm trước pháp luật khi không thực hiện đúng những thỏ a thuận về việc trả nợ vay và thự c hiện các nghĩa vụ bảo đảm n ợ vay đã cam kết trong hợp đồng tín dụng. Về phía mình, ngân hàng có quyền: (1) Yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh phư ơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phư ơng án phục vù đời sống khả thi, khả năng tài chính của mình và của ngư ời bảo lãnh trư ớc khi quyết định cho vay. (2) từ chối yêu cầu vay vốn cúa khách hàng nếu thấy không đủ điều kiện vay vốn hoặc phương án vay vốn không có hiệu quả, không phù hợp với quy định của pháp luật hoặc ngân hàng không có đủ nguồn vốn để cho vay; (3) Kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng; (4) Chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trước hạn khi phát hiện khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm hợp đồng t ín dụng; (5) Khởi kiện khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng hoặc ngư ời bảo lãnh th eo quy định của pháp luật;(6) Khi đến hạn trả nợ mà khách hàn g không trả nợ, nếu các bên không có thỏa thuận khác, thì tổ chức tín dụng có quyền xử lý tài sản đảm bảo vốn vay theo sự thỏa thuận trong hợp đồng để thu hồi nợ theo quy định của pháp luật hoặc hoặc yêu cầu ngư ời bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối với trư ờng hợp khách hàng được bảo lãnh vay vốn; (7) Miễn, giảm lãi suất cho vay, gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ thự c hiện theo quy định; mua bán nợ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và thực hiện nghĩa vụ đảo nợ, khoanh nợ, xoá nợ t heo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của N gân hàng Nhà nư ớc Việt Nam. Về mặt nghĩa vụ, ngân hàng có nghĩa vụ: (1) Thực hiện đúng thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng; (2) Lưu giữ hồ sơ tín dụng phù hợp với quy định của pháp luật. 1.2 Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp 1.2.1 Xác đị nh nh u cầu vốn ngắn hạn của doanh nghiệp: Tr ong quá t rìn h hoạt động, doanh n gh iệp cần đầu tư vốn vào tài s ản lưu động và t ài sản cố định. Về n guy ên tắc, doanh n gh iệp có thể sử dụng nguồn vốn
  6. ngắn h ạn ho ặc dài hạn để t ài t rợ cho việ c đ ầu tư vào t ài sản lưu động. Tu y nhiên, do nhu cầu vốn d ài h ạn để đầ u t ư vào tài sản cố định r ất lớn nên t hôn g t hường doanh n ghiệp khó có t hể sử dụng nguồn vốn dà i hạn để đầu t ư vào tài sản lưu động. Do vậy, để đầu tư vào t ài sản lư u động, doanh nghi ệp thư ờng p hải sử dụng nguồn vốn n gắn hạ n. Các n gu ồn vốn ngắn hạn m à doanh n gh iệp thư ờng sử dụn g đ ể t ài t rợ cho t ài sản lư u độn g gồm: các khoản nợ p hải trả n gười b án; c ác kho ản ứn g t rước của ngườ i mu a; t huết và các kho ản phải nộp Nhà n ước; các khoản phải t rả cán bộ nhân viên; các khoả n p hải t rả khác; vay ngắn hạn t ừ ngân hà n g. Về n guy ên t ắc, doanh ngh iệp nên t ận dụng và huy động tất cả các nguồn vốn n gắn hạn mà do anh n ghiệp có t hể tận dụng đư ợc. K hi nào thiếu hụt . doan h nghiệp m ới nên sử dụng nguồn t ài t rợ ngắn hạn củ a n gân hàng. Sự t hiếu hụt vốn ngắn hạn củ a d oanh n gh iệp có thể do sự ch ênh lệch về thời gi an và doanh số giữa tiền t hu bán hàng và t iền đầu t ư vào t ài sản lư u động hoặc do nhu cầu gia t ăn g đầu tư tài sản lư u độn g đột biến t heo t hời vụ. Do vậy, nhu cầu tài trợ n gắn hạn của doanh nghiệp được ch ia thành: nhu c ầu tài trợ n gắn hạn t hường xuy ên và nhu cầu tài trợ ngắn hạ n t hời vụ. N hu cầu t ài t rợ t hư ờng xuyên do đ ặc điểm luân ch uy ển vốn của doa nh nghiệp quy ết định t rong kh i nhu cầu t ài t rợ t hời v ụ do đặc điểm thời vụ của ngành sản xu ất kin h doan h quy ết định . 1.2.2 Phương thức ch o vay ngắn hạn: a.Cho va y từng l ần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và NHTM t hực hiện t hủ t ục vay vốn cần t hiết và ký kết hợp đồng tín dụng. Đ ặc điểm của cho vay từ ng lần là mỗi lần khách hàn g vay m ón nà o t hì p hải làm hồ sơ vay m ón đó. Như vậy , nếu t rong mộ t quý khách hàng có bao nhi êu m ón vay , t hì khách hàn g phải làm bấy nhiêu hồ sơ xin vay . Bộ phận t ín dụng t iến hành phân t ích hồ s ơ xin vay và xem xét cho vay đối với t ừ ng hồ sơ cụ thể. Cách t hức phát t iền vay, thu nợ và t hu lại được t hực hiện như sau: + Phát tiền vay: t heo hợp đồng t ín dụng, ngân hàn g p hát dần t iền vay t heo yêu cầu của khách h àn g, quá trình phát t iền vay còn gọi là giải ngâ n. Khi giải ngân khoản tiền vay đư ợc chuyển t rả t hẳng cho nhà cun g cấp hoặc có ghi Có vào tài khoản t iền gửi của khách h àn g nếu khách hàng có yêu c ầu chí nh đán g v à ghi Nợ số tiền vay vào t ài khoản cho vay củ a n gân hàng. + Thu nợ v à lãi: t heo p hương t hứ c cho vay t ừ ng lần, nợ gốc và lãi t hu cùn g một t hời điểm. Tiền lãi n gân hàng s ẽ thus au khi tính t oán trên số dư ổn định, t heo côn g t hứ c:
  7. Lãi t iền vay = Số t iền v ay x Lã i suất vay x T hời hạn vay + Phạm vi áp dụng: khách hàn g vay không t hường xuyên, khách hàn g vay thư ờng xuy ên như ng chưa đư ợc ngân hàn g t ín nhiệm cho áp dụn g hạn mứ c t ín dụng, thư ờng áp dụn g ch o các khoản vay dài hạn hoặc cho vay c ác dự án, t hường yêu cầu khách hàn g p hải có đảm bảo. b.Cho va y theo hạn mức tín dụng: NH TM và k hách h àn g xác định và t hảo thuận mộ t hạn mứ c t ín dụn g duy trì trong một khoảng t hời gian nhất địn h. Đặc điểm của phương t hứ c này là khách hàn g c hỉ cần lập mộ t bộ hồ sơ vay vào đầu kỳ kế ho ạch có t hể s ử dụn g cho nhiều mó n vay . Hạn mứ c t ín dụng là mứ c dư nợ vay t ối đa được duy t rì t rong một thời hạn nhất định m à ngân hàn g và khách hàn g đã t hoả t huận t rong hợp đồn g t ín dụng. Khác với loại vay từ ng lần, n gân hàng không xá c định kỳ hạn nợ cho từ ng mó n vay mà chỉ khống chế theo hạn mức t ìn dụng có nghãi là v ào một t hời điểm nào đó nếu dư nợ vay của khách hàng lên đến mứ c t ối đa cho p hép , t hì khi đó ngân hàn g sẽ khôn g p hát triển vay ch o khách hàn g. Phạm vi áp dụng: ch o khá ch hàn g có nhu c ầu vay vốn thư ờn g xuy ên và được ngân h àn g t ín nhiệm. Tr ư ờn g hợp này , ngân hàng không yêu c ầu đảm bả o t ín dụng. Cho vay theo hạn mứ c t ín dụng có những ưu điểm: thủ t ục đơn giản, khách hàn g chủ động đư ợc nguồn vốn vay , lãi v ay trả cho n gân hàng thấp. Tu y nhiên, cũn g có như ợc điểm: ngân hàn g dễ bị đọn g vốn kin h doan h, t hu nhập lãi cho vay thấp. 1.3 Cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp 1.3.1 Mục đích củ a tín dụng trung và dài hạn: Cho vay trung hạn là các khoản cho vay có t hời hạn cho vay đến 60 t hán g, cho vay dài hạn l à các khoản cho vay có t hời hạn cho v ay t ừ 60 t hán g t rở lên. M ục đích của cho vay t rung và dài hạn là nhằm đ ầu t ư vào tài sản cố định của d oan h nghiệp hoặc đầu t ư vào các dự án đầu t ư. M ục đ ích của t ín dụn g t rung và d ài hạn được xem xét t rên hai gó c đ ộ: Đối v ới khách hàng: cá c doanh nghiệp có n hu cầu vay trung và dài hạn nhằm để t ài trợ cho v iệc đầu t ư vào t ài sản cố địn h v à đ ầu tư vào m ột p hần t ài sản lưu động thư ờn g xuy ên. Đối v ới ngân hàng: t ín dụn g t rung và d ài h ạn là một hình thứ c cấp tín dụng góp p hần đem lại lợi nhu ận cho ho ạt động n gân hàn g.
  8. 1.3.2 Thủ tục cho vay trun g và dài hạn: Để vay vồn trung và dài hạn của ngân hàn g, khách hà n g p hải lập và nộp bộ hồ sơ vay vốn. Hồ sơ vay vốn cũng tư ơng tự như là hồ s ơ vay vốn ngắn hạ n chỉ khác chỗ khách hàng p hải l ập và n ộp cho ngân hàn g dự án đầu t ư vốn dài hạn, thay vì nộp cho ngân hà ng phư ơng án sả n xuất kinh doanh hoặc kế hoạ ch vay vốn như khi vay ngắn hạn. 1.3.3. Thẩm đị nh dự án đầu tư: Sau khi lập dự án đầu t ư , khách hàn g nộp vào n gân hàng cùn g với các giấy tờ cần t hiết khác quy định t rong hồ sơ vay vốn. Tr ư ớc khi xem xét và quyết định cho vay không, ngân hàn g c ần thẫm định lại dự án đầ u t ư do khách hàn g lập. 1.3.4. Các phươn g thức cho vay trung và dài hạn: Dự a v ào mục đ ích vay , ngân h àng có thể ch o khách hàn g vay vốn dài h ạn để đầu t ư m ua sắm t ài sản cố địn h như m áy mó c t hiết bị hoặc cho khách hàn g vay vốn dài hạn để đầu t ư vào m ột dự án đầu t ư . CHƯƠNG2: THỰC TRẠNG TÌNH H ÌNH CHO VAY CÁC DO ANH NGHIỆP NĂM 2008 Tình hình kinh tế thế giới và Việ t Nam năm 2008 2.1.1Tình hình kinh tế thế giới năm 2008 Năm 2008 là một năm đầy sóng gió đối với các hoạt động của ngân hàng thương mại. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng cho vay thế chấp nhà tại Hoa Kỳ lan rộng thành khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu vẫn chư a có hồi kết thúc và đang tiếp
  9. tục đẩy tình trạng nợ xấu, vỡ nợ leo thang khiến số lượng ngân hàng ở Hoa Kỳ và ở nhiều nền kinh tế khác bị đóng cử a ngày càng tăng. Chỉ tính riêng ở Hoa Kỳ, từ đầu năm đến nay đã có 23 ngân hàng thư ơng mại bị giải thể, đóng cửa, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng m ạnh, đến tháng 10 tỷ lệ thất nghiệp của Hoa Kỳ lên tới 6,7%, t ăng 2% so với tỷ lệ thất nghiệp năm 2007. Năm 2008, giá cả nhiều mặt hàng tăng đột biến, trong đó giá lương thự c có lúc tăng hơn 100% và giá dầu thô lên đến 147 USD/thùng. Hậu quả của tình trạng này là người tiêu dùng tại các nước đang phát triển phải chi thêm 680 tỉ USD trong năm 2008, đẩy thêm 130 đến 155 triệu ngư ời vào cảnh nghèo đói. Cũng từ đó đã phát sinh tình trạng lạm phát. Ở hầu hết các nư ớc đang phát triển, tỷ lệ lạm phát từ 5% trở lên và hơn 50% trong s ố đó có tỷ lệ lạm phát lên đến hai con số. 2.1.2 Tình hình kinh tế Việt Nam năm 2008 Năm 2008, tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) là 6,23%, không đạt chỉ tiêu Quốc hội đề ra, dù chỉ tiêu đó đã đư ợc điều chỉnh từ 8,5% xuống 7%. Tốc độ tăng của chỉ số giá tiêu dùng thán g 12/2008 so với tháng 12/2007 t ăng 20%, vượt xa mốc củ a nhiều dự báo cũng như định hướng mục t iêu kiềm chế củ a Chính phủ đầu năm. Tuy nhiên, Chính phủ đánh giá rằng, trong điều kiện nền kinh tế xã hội như hiện nay, trong bối cảnh khó khăn thì mứ c tăng trư ởng 6,23% là một con số ấn tượng, con số đáng nhớ và không nhiều nước trên thế giới không đạt đư ợc. Năm 2008 cũng là một năm thành công trong các mục tiêu đối ngoại gọi vốn và thu hút đầu tư. Lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục tăng, thu hút vốn ODA có chuyển biến tích cự c, cho thấy nhà đầu tư và các nhà tài trợ vẫn tin tưởng vào sự ổn định và phát triển dài hạn của Việt Nam, nhất là trong bối cảnh kinh tế và đầu tư toàn cầu đang gặp khó khăn. Tại hội nghị đầu tháng 12 vừa qua, các nhà tài trợ đã cam kết tiếp tục hỗ trợ Việt Nam hơn 5 tỷ USD. Giải ngân ODA cả năm ước đạt 2,2 tỷ USD, tăng 10% so với thực hiện năm 2007; trong đó, vốn vay đạt 1,95 tỷ USD, viện trợ 250 triệu USD. Xuất khẩu vư ợt bậc, kìm được nhập siêu , th eo số liệu ước tính cả năm, xuất khẩu là một thành công lớn của năm 2008 với kim ngạch cao nhất trong nhiều năm trở lại đây. Cụ thể, kim ngạch cả năm ước đạt xấp xỉ 63 tỷ USD, t ăng trên 29,5% so với năm 2007. Nhập siêu cả năm t heo đó ước khoảng 17 tỷ USD với tỷ lệ nhập siêu/xuất khẩu là 27%, giảm so với năm 2007 (29,1%). So với mục tiêu ban đầu là 20 tỷ USD thì nhập siêu năm nay đã kìm đư ợc 3 tỷ USD. “Việc kìm đư ợc nhập siêu cũng là một trong những lý do làm cho cán cân thư ơng m ại và nhữ ng cân đối vĩ mô của chúng ta về tiền tệ an t oàn hơn,
  10. nhất là vấn đề ngoại hối. Đặc biệt, đây cũng là năm đặc biệt khi lần đầu tiên sau một số năm tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu tăng cao hơn tốc độ tăng trư ởng kim ngạch của nhập khẩu. 2.1.3 Thực trạng cho vay các doanh nghiệp năm 2008 Nhìn chung tình hình cho vay năm 2008 diễn biến khá phức tạp cùng với sự diễn biến bất ổn của thị trường trong và ngoài nư ớc. Năm 2007 và quý 1 năm 2008, tình hình cho vay của các ngân hàng phát triển mạnh. Khách hàng doanh nghiệp và cá nhân có nhiều cơ hội tiếp xúc với các khỏan vay dễ dàng và nhanh chóng. năm 2007, tổng dư nợ cho vay tăng tới 53,8%, cao gấp rưỡi tốc độ tăng vốn huy động và cao gấp trên 6 lần tốc độ tăng GD P. Năm tháng đầu năm 2008, dư nợ cho vay tăng 18%, cao gấp trên 4 lần tốc độ tăng vốn huy động và cao gấp khoảng 2,5 lần tốc độ t ăng GDP. Tuy nhiên, các tháng tiếp theo đó, việc tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng đã trở nên khó khăn hơn. Nhất là sau khi Chính Phủ đề ra 8 nhóm giải pháp vào ngày 17/04/2008 nhằm ổn định kinh t ế trong nư ớc đan g có nguy cơ lạm phát rất cao (Mức lạm p hát trên 2 con số). Một mặt doanh nghiệp và phải đối mặt với nhữ ng quy định và yêu cầu khắc khe của các N gân hang thư ơng mại, mặt khác người đi v ay còn phải chịu mứ c lãi suất cao và các khỏan phí liên quan khác làm cho người vay đã k hó khăn lại càng thêm khó khăn. Nguy ên nhân là do Thự c hiện chủ trương của Nhà nước và Ngân hang Trung Ương các Ngân hàng thương mại đã thự c hiện việc thắt chặt tín dụng góp phần vào công cuộc bình ổn thị trư ờng tiền tệ trong nước. Với vai trò là trung t âm điều tiết tiền tệ, NH TW đã linh hoạt, kịp thời ban hành các văn bản chỉ đạo đối với các ngân hàng thương mại thự c hiện các biện pháp thắt chặt tiền tệ hạn chế cho vay và tăng huy động từ doanh nghiệp và cá nhân. Cụ thể: a. Sử dụng biện pháp phát hành tín phiếu NHNN bắt buộc để hút tiền về từ lưu thông (Quyết định số 346/QĐ -NHNN ngày 13/2/2008). Biện pháp này tạo nhiều thuận lợi hơn cho các tổ chức tín dụng so với biện pháp tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc vì lãi suất tín phiếu cao hơn lãi suất tiền gử i dự trữ bắt buộc cùng thời điểm và đối tượng mu a tín phiếu chỉ là các tổ chức tín dụng có quy mô huy động vốn lớn (số dư vốn huy động bằng VND đến ngày 31/01/2008 trên 1.000 tỷ đồng), trong đó không bao gồm Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, ngân hàng thương m ại cổ phần nông thôn, quỹ tín dụng nhân dân.
  11. b. Quy định trần l ãi suất huy động VND Biện pháp này được NHNN áp dụng từ ngày 26/2/2008 đến ngày 15/5/2008. Đây là biện pháp hành chính cần thiết và kịp thời nhằm lập lại trật tự và giữ ổn định thị trường tiền tệ, đư ợc Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam rất ủng hộ. Đồng thời, NHNN hỗ trợ vốn ngắn hạn cho các tổ chức t ín dụng gặp khó khăn về thanh khoản t hông qua công cụ t ái cấp vốn. c. Ban hành cơ chế điều hành lãi suất cơ bản mới. Sau 6 năm thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận, kể từ ngày 19/5/2008, NHNN đã thay đổi cơ chế điều hành lãi suất cơ bản phù hợp với Luật NHN N và Bộ luật Dân sự, trong đó các tổ chứ c tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh bằng VND đối với khách hàng không vượt quá 150% lãi suất cơ bản do NHNN công bố trong từng thời kỳ. d. Lãi suất cơ bản được điều chỉnh linh hoạt. Trước những diễn biến nhanh, phức tạp của tình hình kinh tế trong và n goài nư ớc năm 2008, NHNN đã điều chỉnh lãi suất cơ bản tới 7 lần, trong đó có 3 lần điều chỉnh tăng (từ mức 8,25%/năm lên 8,75%, 12% và 14%/năm) nhằm kiểm soát chặt chẽ tốc độ tăng dư nợ tín dụng; 4 lần điều chỉnh giảm (từ 14%/năm xuống 13%, 12%, 11% và 8, 5%/năm) nhằm nới lỏng từng bư ớc chính sách tiền tệ, góp phần ngăn chặn đà suy giảm kinh tế. Với sự điều chỉnh này, mức ấn định lãi suất cho vay tối đa của các TCTD đối với khách hàng đã giảm từ mức 21%/năm xuống 12,75%/năm; mặt bằng lãi suất cho vay VND của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng hiện nay thấp hơn so với cuối năm 2007. e. Lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc và tín phiếu NHNN bắt buộc Để hỗ trợ tăng trưởng hợp lý trong bối cảnh kiềm chế lạm phát là ưu tiên hàng đầu, NHNN đã điều chỉnh tăng lãi suất tín phiếu bắt buộc (từ 7,8% lên 13%/năm kể từ ngày 1/7/2008) và lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc (từ 1,2% lên 3,6%/năm kể từ ngày 1/9/2008, lên 5%/năm kể từ ngày 01/10/2008 và lên 10%/năm kể từ ngày 21/10/2008). 2.1.4. Nguyên nhân: - Thu chi ngân sách mất cân đối, bội chi ở mức cao, đầu tư dàn trải... - Do lạm phát trong nư ớc tăng cao: 1 phân do chính sách điều hành tiền tệ của chính phủ còn chưa phù hợp,1 phần do ảnh hưởng giá cả thế giới tăng. - Chậm giải ngân trong việc thu hút nguồn vốn ODA, FDI. -Chính sách quản lý đầu tư chư a thích hợp. -Yếu kém trong công tác dự báo thông tin thị trư ờng.
  12. - Về phía ngân hàng hệ thống dịch vụ ngân hàng trong nư ớc còn đơn điệu, chất lượng chưa cao, chưa định hướng theo nhu cầu khách hàng và nặng về dịch vụ ngân hàng truyền thống hoạt động cấp tín dụng là hoạt dộng chủ yếu của ngân hàng chiếm trên 80 % tổng t hu nhập. - Cơ cấu hệ thống tài chính còn mất cân đối, hệ thống ngân hàng vẫn là kênh cung cấp vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế chủ y ếu. - Khó khăn trong khâu thẩm định các doanh nghiệp, do thiếu thông tin đáng tin cậy, nên cac NH TM cũng rất ngại trong việc cho vay. Với những tình hình kinh tế và những nguyên nhân trên cho thấy các doanh nghịê p ít có khả năng hấp thu vốn. “DN vẫn kêu khó tiếp cận vốn NH, như ng ngư ợc lại nhiều NH lại kêu là khó tăng trưởng tín dụng vì nhu cầu vay vốn của DN rất ít. Thực t ế thì đúng là những DN không đủ điều kiện vay (không có T S thế chấp, nhiều hàng tồn đọng chưa tiêu thụ, không có thị trường, nợ xấu ...) thì khó tiếp cận đư ợc với vốn NH. Vì theo một TGĐ NHTM CP: "NH có thể hạ LS chứ không thể hạ điều kiện cho vay, nhất là trong bối cảnh kinh tế d iễn biến phức tạp, khó lường như hiện nay, NH cũng phải tồn t ại". Một TGĐ NH khác nói: "DN có tồn tại thì NH mới tồn tại, không NH nào muốn dồn DN vào khó khăn cả. DN hiện nay theo tôi có 3 đối tượng chính. M ột là những DN có cho vay 0% cũng không thể giúp phục hồi được m à chỉ mất vốn. H ai là nhữ ng DN chư a tiếp cận vốn tín dụng (do họ chưa đặt quan hệ hoặc còn thiếu m ột số điều kiện). Ba là nhữ ng DN đang vay, đang hoạt động bình thường". Nhưng những DN đang hoạt động bình thư ờng là nhữ ng DN quản lý tài chính thận trọng. Vì vậy, trư ớc những dự báo khó khăn năm 2009, những DN này nếu đã vay tiền với LS cao rồi thì tìm mọi cách th u xếp để trả nợ sớm, gắng tự xoay xở với vốn tự có, hạn chế vay để giảm chi phí trả lãi. DN nào có vay thì cũng chỉ vay ngắn hạn, món nhỏ. Nhiều DN chưa (hoặc không có) kế hoạch m ở rộng sản xuất-kinh doanh tr ong năm 2009. Đây là một lo ngại rất lớn cho hoạt động tín dụng NH tới đây. ( theo ww w.sanotc.com/News/ViewItem ngày 12/01/2009) Tóm lại: Với những tình hình trên cho thấy các doanh nghiệp trong năm 2008 đang gặp khó khăn trong cấp vốn, thêm vào đó thị trư ờng chứng khoán, bất động sản không ổn định, sản xuất của các doanh nghiệp gặp khó khăn, thu nhập và mức sống dân cư giảm sút. Nguy ên nhân không chỉ do tác động của suy thoái kinh tế thế giới mà chủ y ếu do nhữ ng yếu kém n ội tại đã t ích tụ từ nhiều năm nay mà chưa được xử lý một cách phù hợp.
  13. CHƯƠNG 3:GIÁP PHÁP CHO VAY K ÍCH CẦU ĐỐ I VỚI CÁC DO ANH NGHIỆP CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 3.1 Vế phía Chính phủ: - Theo tôi trư ớc tình hình lạm phát như năm 2008 chính phủ cần có những biện pháp kích cầu cho nền kinh tế. Chính phủ nên chọn biện pháp không cấp vốn cho m ột ngành hay tổng công ty nào mà nên giảm lãi suất cho vay ngân hàng xuống mức 0.3- 0.5%/ tháng( để kích cầu, Nhật Bản còn giảm lãi suất vay xuống 0%) trong thời hạn tối thiểu 3 đến 5 năm. - Yêu cầu ngân hàng cải thiện các điều kiện cho vay (cơ chế cho vay hiện nay vẫn quá chặt chẽ). Số tiền chênh lệch lãi cho vay và lãi vay hiện nay là bao nhiêu thì Chính phủ dùng số tiền cần kích cầu đó cho việc bù chênh lệch. - Song song với việc đó, Chính phủ cũng cần có thêm số tiền để tạo quỹ trợ cấp thất nghiệp cho ngư ời lao động trong vòng ít nhất là 2 năm. Hiện nay, các doanh nghiệp và ngư ời lao động đều chư a đóng tiền bảo hiểm thất nghiệp. Theo nghị định 127, m uốn đư ợc quỹ này hỗ trợ cũng phải đóng 12 tháng trở lên trong vòng 24 tháng trư ớc khi thất nghiệp, nghị định này muốn thự c hiện đư ợc cũng phải chờ... 2 năm nữa. Thời gian chờ như vậy là quá lâu, trong khi số người thất nghiệp tại nư ớc ta đang tăng mạnh. - Như vậy, s ố tiền tối thiểu cần kích cầu = mứ c tiền hỗ tr ợ lãi suất + số tiền trợ cấp thất nghiệp 2 năm cho số người lao động bị thất nghiệp. Tôi tin rằng nếu áp dụng giải pháp trên, sẽ góp phần rất nhiều để đạt được m ục tiêu kích cầu và an sinh xã hội. - Ngoài ra để gói kích cầu đạt hiệu quả Chính phủ cần sớm cải t iến phư ơng thức hổ trợ doanh nghiệp, giảm bớt thủ tục hành chính rườm rà…Nếu giải quyết thủ tục hành chính nhanh, tốt thì doanh nghiệp có thể huy động đư ợc nguồn vốn tự có của mình góp phần cùng chính phủ làm tốt việc kích cầu.Nếu không giải quy ết được vấn nạn này thì 6 tỷ USD hay 10 USD kích cầu cũng khó phát huy hiệu quả. - Gói kích cầu cần phải đư ợc công khai minh bạch qua hệ thống ngân hàng nhấm tới doanh nghiệp vừa và nhỏ và cụ thể ngân hàng nào, tiêu chí ngành điều kiện như thế nào, để doan hnghiệp đư ợc hưởng ưu đãi. 3.2 Về phía các Ngân Hàng Thương Mại: Để công t ác kích cầu của chính phủ thành công các N gân hàng Thư ơng M ại cần có nhữ ng giải pháp sau: -Tiếp tục giảm lãi suất cho vay theo hướng có lợi cho NH lẫn DN. - Cho vay ư u đãi doanh nghiệp vừa và nhỏ từ gói kích cầu: Đối ph ó với khả năng suy thoái kinh t ế, 17.000 tỉ đồng đư ợc sử dụng để hỗ trợ lãi suất cho vay, và ưu tiên các khoản vay ưu đãi này cho các doanh nghiệp vừ a và nhỏ, theo bộ trưởng bộ Kế hoạch và đầu tư Võ Hồng Phúc. - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu như điều hành tỷ giá linh hoạt, đảm bảo có lợi cho xuất khẩu; tiếp tục xem xét đảm bảo ngoại tệ cần thiết cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Liên quan đến tỷ giá, thống đốc ngân hàng Nhà nước công bố điều
  14. chỉnh tỷ giá liên ngân hàng trên thị trường ngoại tệ lên 3%, một động thái được xem là tích cự c với hoạt động xuất khẩu. - Các NH TM cần cho các doanh nghiệp gia hạn nợ để các d oanh nghiệp có vốn phục vụ sản xuất và kinh doanh, nhằm ổn định nền kinh t ế. - Trong quá trình vay, các NHTM cũng phải thự c hiện việc k iểm tra quá trình sử dụng vốn của khách hàng để phát hiện những dấu hiệu rủi ro kịp thời xử lý 3.3 Về Phía Doanh Nghiệp: - Các doanh nghiệp cần được bù lãi suất vay vốn - Cần bảo lãnh t ín dụng cho doanh nghiệp vừ a và nhỏ - Cần giảm thuế cho các doanh nghiệp - Nâng cao năng lự c điều hành của doanh nghiệp cả về nhân lự c cũng như về công nghệ . - Cần xây dựng phư ơng án vay vốn rõ ràng, minh bạch, để dễ dàng tiếp cận với vốn vay của ngân hàng. Tóm lại, gói giải pháp kích cầu đối với các D oanh nghiệp của các N HTM ở Việt Nam là m ột chủ trư ơng đúng đắn của nhà nư ớc. Tuy nhiên việc hoạch định và triển khai gói giải pháp này sao cho đạt hiệu quả mong m uốn tạo đòn bẩy cho nền kinh tế Việt Nam phát triển bền vững không chỉ trong năm 2009 mà còn trong nhữ ng năm t iếp theo là một việc làm khó khăn đối với chính phủ.
  15. TÀI LIỆU THAM KH ẢO 1. Sách “Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại” - T ác giả: TS. Nguyễn MInh Kiều. Gỉảng viên khoa Ngân Hàng Đ ại Học Kinh Tế TP.HCM và chư ơng trình Giảng Dạy kinh t ế Fulbright . - Nhà Xuất bản thống kê năm 2007. 2. http://ww w.sbv.gov.vn 3. http://ww w.google.com .vn 4. www.sanotc.com/News/ViewItem ngà y 12/01/2009 5. http://vietnamnet.vn 6. http://www.laodong.com.vn/ 1.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2