intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Phân tích tác động của thuế xuất khẩu tại Việt Nam

Chia sẻ: Gnfvgh Gnfvgh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

265
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận: Phân tích tác động của thuế xuất khẩu tại Việt Nam nhằm trình bày tổng quan về thuế xuất khẩu, thực trạng thuế xuất khẩu tại Việt Nam. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện thuế xuất khẩu tại Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Phân tích tác động của thuế xuất khẩu tại Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC   Môn học Phân tích chính sách thuế PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. NGUYỄN N GỌC HÙNG HVTH: LÊ NGỌC MIN H TÚ Lớp : NGÂN HÀN G – Đ ÊM 6 – K20 TP. Hồ Chí Minh - Tháng 08 Năm 2012
  2. Phân tí ch tá c động của thuế xuất khẩu tại Vi ệt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng MỤC LỤC LỜ I MỞ Đ ẦU.........................................................................................................trang 03 CHƯƠNG 1: Tổng quan về thuế xuất khẩu ....................................................trang 05 1.1 Thuế và các nguyên tắc chung về thuế ...........................................................trang 05 1.1.1 Khái niệm thuế: ..............................................................................................trang 05 1.1.2 Lý do đánh thuế: ............................................................................................trang 05 1.1.3 Các nguyên t ắc chung về thuế:.....................................................................trang 05 1.2 Thuế xuất khẩu. .................................................................................................trang 06 1.2.1 Khái niệm thuế xuất khẩu: ............................................................................trang 06 1.2.2 Đặc điểm cơ bản của thuế xuất khẩu:..........................................................trang 07 1.2.3 Nguyên tắc t hiết lập thuế xuất khẩu: ...........................................................trang 08 1.3 Quá trình hình thành, phát triển thuế xuất khẩu trên thế giới:.....................trang 09 CHƯƠNG 2: Thực trạng thuế xuất khẩu tại Việt Nam ...............................trang 11 2.1 Khái quát chung về thuế xuất khẩu hiện hành ở Việt Nam. ........................trang 11 2.2 Những thay đổi của khu ng t huế xuất khẩu khi Việt Nam gia nhập WTO:trang 15 2.3 Tác động của thuế xuất khẩu tại Việt Nam sau khi gia nhập WTO: ..........trang 17 2.4 Những hạn chế của thuế xuất khẩu Việt Nam trong quá trình hội nhập ....trang 19 CHƯƠNG 3: Một số kiến nghị nh ằm hoàn thiện thuế xuất khẩu tại Việt Nam 3.1 Các kiến nghị trư ớc mắt nhằm n âng cao xuất khẩu từ thuế: .......................trang 22 3.2 Các kiến nghị trong dài hạn: ............................................................................trang 22 KẾT LUẬN .............................................................................................................trang 24 DANH MỤC TÀI LI ỆU THAM KH ẢO ..........................................................trang 25 HVT H: L ê N gọc Mi nh Tú 2
  3. Phân tí ch tá c động của thuế xuất khẩu tại Vi ệt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng LỜI M Ở ĐẦU 1) Lý do chọn đề tài: Những năm gần đây nền kinh tế nước t a đă đạt được nhiều thành tựu to lớn. Dưới tác động của quá trình tự do hóa toàn cầu ngày càng diễn ra mạnh mẽ, hoạt động ngoại thương của nư ớc ta cũng phát triển không ngừng. Cùng với quá trình đổi mới kinh tế, hệ t hống thuế nư ớc ta nói chung và thuế xuất khẩu, nhập khẩu nói riêng cũng không ngừ ng phát triển và hoàn thiện. Tuy nhiên thuế xuất, nhập khẩu nước ta hiện nay vẫn c̣òn bất cập và cần được giải quyết . Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, xu thế liên kết kinh tế quốc tế ngày càng được đẩy mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Nền kinh tế các nước trên thế giới hiện nay càng phụ thuộc nhau hơn và liên kết chặt chẽ với nhau hơn. Do vậy việc tham gia vào quá tŕnh hội nhập kinh tế quốc tế đ̣ òi hỏi các quốc gia phải có sự điều chỉnh thích hợp, và hệ thống thuế của quốc gia cũng không tránh khỏi điều đó. Nó không chỉ vừa phải đáp ứ ng đư ợc y êu cầu kinh t ế c ủa quốc gia mà c̣ òn phải phù hợp với thông lệ quốc tế. Vì thế việc nghiên cứu thuế xuất nhập khẩu trong nước đang là một đ̣ òi hỏi cấp bách. Đối với các nư ớc đang phát triển nói chung và nước t a nói riêng, thuế xuất khẩu là m ột công cụ bảo hộ nguồn tài nguy ên quốc gia; điều chỉnh, kiểm soát hoạt động ngoại thương và là m ột nguồn thu không nhỏ của Ngân sách Nhà nước. Việc tuân thủ các cam kết về giảm và loại bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan sẽ có ảnh hư ởng nhất định đến các vấn đề trên. Do đó, việc xem xét, nghiên cứ u chính sách thuế xuất khẩu, đánh giá những mặt ưu điểm và mặt như ợc điểm của nó, từ đó rút ra n hững bài học để xây dự ng một chính sách phù hợp nhất, vừa thực hiện đư ợc các mục tiêu của quốc gia vừa đảm bảo hội nhập kinh t ế quốc tế trong tư ơng lai là rất cần thiết. Chính vì vậy, Tôi đã chọn đề tài: “ Phân tích tác động của thuế xuất khẩu tại Việt Nam” để nghiên cứu. 2) Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứ u của đề tài là chính sách thuế xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 3) Mục tiêu nghiên cứu: m ục đích nghiên cứu của đề tài nhằm vào việc phân tích, đánh giá ưu -nhược điểm của chính sách thuế xuất khẩu trong thời gian qua. Từ đó tìm ra những biện pháp để giải quyết nhữ ng hạn chế củ a chính s ách cũ và góp phần xây HVT H: L ê N gọc Mi nh Tú 3
  4. Phân tí ch tá c động của thuế xuất khẩu tại Vi ệt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng dựng những giải pháp phù hợp để hoàn thiện chính sách thuế xuất khẩu nhằm đáp ứng nhữ ng y êu cầu của quá trình hội nhập kinh t ế quốc tế. 4) Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu và tiếp cận đề tài, phương pháp luận được sử dụng gồm: - Phư ơng pháp duy vật lịch sử. - Phư ơng pháp duy vật biện chứng. - Và m ột số phương pháp khác như: phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp logic,… HVT H: L ê N gọc Mi nh Tú 4
  5. Phân tí ch tá c động của thuế xuất khẩu tại Vi ệt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ XUẤT KHẨU 1.1 Thuế và các nguyên tắc chung về thuế. 1.1.1 Khái niệm thuế: Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (như giao dịch, tà i sản) nhằm huy động t ài chính cho chính quy ền, nhằm t ái phâ n phối thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh t ế-xã hội. 1.1.2 Lý do đánh thuế: Chính quyền cung ứ ng các hàng hóa công cộng cho công dân , nên công dân phải có nghĩa vụ ủng hộ tài chính cho chính quyền (vì t hế ở Việt Nam và nhiều nư ớc mới có thuật ngữ "nghĩa vụ thuế"). Giữa các nhóm công dân có sự chênh lệch về thu nhập và d o đó là chênh lệch về mức sống, nên chính quyền sẽ đánh thuế để lấy một phần thu nhập của người giàu hơn và chia cho người nghèo hơn (th ông qua cung cấp hàng hóa công cộng). Chính quyền có thể muốn hạn chế một số hoạt động của công dân (ví dụ hạn chế vi phạm luật giao thông hay hạn chế hút thuốc lá, hạn chế uống rượu) nên đánh thuế vào các hoạt động này. 1.1.3 Các nguyên tắc chung về thuế: Các sắc thu ế đều cần thỏa m ãn ba nguyên tắc chung sau đây: Trung lập: sắc thuế không được bóp méo các hoạt động sản xuất, dẫn tới phúc lợi xã hội (tổng hiệu dụng) của nền kinh t ế bị giảm đi. Đơn giản: việc t hiết kế sắc t huế và tiến hành trư ng thu thuế phải không phức tạp và không tốn kém. Công bằng: sắc thuế phải đánh cùng một tỷ lệ vào các công dân có điều kiện như nhau. Giữa các công dân có điều kiện khác nhau, thì thuế suất cũng cần khác nhau (vì thông thường ngư ời có điều kiện tốt hơn có xu hướng tiêu dùng hàng hóa công cộng nhiều hơn). Riêng các sắc thuế địa phương còn cần thỏa mãn một số nguyên tắc nữa: Cơ sở t huế phải bất biến: nghĩa là công dân, hoạt động và đồ vật phải tương đối cố định, không hay di chuyển giữ a các địa phương. N guy ên tắc này nhằm đảm bảo địa phương này không đánh thuế lên công dân, hoạt động và đồ vật vốn là của địa phương khác. HVT H: L ê N gọc Mi nh Tú 5
  6. Phân tí ch tá c động của thuế xuất khẩu tại Vi ệt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng Nguồn thu ổn định: nghĩa là quy mô dân số địa phương và quy mô các hoạt động, đồ vật không nên biến động thường xuyên. N guyên tắc này nhằm đảm b ảo thu ngân sách của địa phư ơng không bị biến động Nguồn thu phân bố đồng đều giữ a các địa phương. Nguyên t ắc này nhằm đảm bảo nguồn thu ngân sách giữa các địa phương không quá chênh lệch. Chính quyền địa phư ơng phải có trách nhiệm tài chính. Nguyên tắc n ày nhằm đảm bảo chính quyền địa p hương không lạm dụng quyền hạn thuế của mình để đ ánh th uế quá mứ c. Trong t hực tế, khó có sắc thuế nào đảm bảo đầy đủ các nguyên tắc đòi hỏi cho nó. Vì thế, t heo nguyên tắc về "cái tốt t hứ hai", sắc t huế nào càng thỏa mãn nhiều nguyên tắc, thì càng xứ ng đáng là một sắc thuế tốt. Việc ban hành phầ n lớn các sắc thuế t hường cần phải được quốc hội phê chuẩn và phải có luật về sắc thuế đó. 1.2 Thuế xuất khẩu. 1.2.1 Khái niệm thuế xuất khẩu: Là sắc thuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu trong quan hệ t hương mại quốc tế. Thuế xuất khẩu có nguồn gốc từ lâu đời và được sử dụng rộng rãi trên thế giới xuất phát từ các lý do sau: - Thuế xuất kh ẩu là công cụ quan trọng của nhà nư ớc để kiểm soát hoạt động ngoại thương: hoạt động ngoại thư ơng có ý nghĩa quan trọn g đối với sự p hát triển kinh tế nội địa. Nó m ang lại cho đất nước nguồn lợi lớn về v ốn, kỹ thuật, công nghệ, hàng hóa, góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế v ĩ mô. Tuy nhiên, hoạt động động ngoại thương mở rộng, nếu không kiểm soát sẽ dẫn đến các t ác hại đối với kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội như: sự phụ thuộc về kinh tế, chính trị với nư ớc ngoài; phong tục, tập quán lối sống của quốc gia bị ảnh hưởng…Vì vậy, các quốc gia đều sử d ụng thuế xuất khẩu, nhập khẩu như một công cụ quan trọng để kiểm so át h oạt độn g ngoại thương, quản lý các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu; khuy ến khích xuất nhập khẩ u những hàng hóa có lợi và hạn chế xuất nhập khẩu những hàng hóa c ó hại cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nư ớc. - Thuế xuất kh ẩu là công cụ bảo h ộ sản xuất trong nước: hoạt động ngoại thương phát triển có thể gây r a những tác động tiêu cự c đối với sản xuất nội địa, đặc biệt đối với nhữ ng nền kinh t ế chậm phát triển chưa đủ sứ c cạnh tr anh với kin h tế nước ngoài. Vì HVT H: L ê N gọc Mi nh Tú 6
  7. Phân tí ch tá c động của thuế xuất khẩu tại Vi ệt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng vậy, ở các quố c gia k inh tế chậm phát triển, thuế xuất khẩu là một trong những công cụ của nhà nư ớc để bảo hộ sản xuất trong nư ớc. Để khuyến khích xuất khẩu hàng hóa, tăng cư ờng khả n ăng trên thị trư ờng quốc tế, các quốc gia thường không đ ánh thuế xuất khẩu hoặc thu thuế rất thấp với mục ti êu quản lý là chủ yếu. -Thuế xuất kh ẩu là n guồn thu của ngân sách nhà nước: ở các nước đang phát triển, nhu cầu tiêu dùng t ăng trong khi sản xuất nội địa chư a đáp ứ ng đư ợc, bên cạnh đó, khả năng tài chính lại eo hẹp. Do đó đối với các nư ớc đ ang phát triển, mục tiêu động viên số thu cho ngân sách nhà nư ớc của thu ế xuất khẩu được coi trọng. Để đạt m ục tiêu này, các quốc gia thường mở rộng hoạt động ngoại thương đ ánh thuế xuất khẩu vào những hàng hóa mà trên thế giới có nhu cầu tiêu dùng cao với các mức thuế xuất động viên hợp lý. 1.2.2 Đặc điểm cơ bản của thuế xuất khẩu: Là công cụ quan trọng củ a nhà nước trong chính sách n goại thương t huế xuất khẩu có đặc điểm cơ bản: Thứ nhất: thuế xuất khẩu là loại thuế gián thu. Nhà nư ớc sử dụng t huế xuất khẩu để điều chỉnh hoạt động ngoại thương t hôn g qua việc t ác động vào cơ cấu giá cả c ủa hàng hóa xuất khẩu. Vì vậy, thuế xuất khẩu là một yếu tố cấu thành trong giá của hàng hóa xuất khẩu. Người nộp thuế là ngư ời thực hiện hoạt động xuất khẩu cò n ngư ời chịu thuế là ngư ời t iêu dùng c uối cùng, buộc các nhà sản xuất và nhập khẩu hàng hóa p hải điều chỉnh sản xuất kinh doa nh của mình cho phù hợp. Thứ hai: thuế xuất khẩu là loại thuế gắn liền với hoạt động ngoại thư ơng. Hoạt động ngoại thương giữ một va i trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, tuy nhiên hoạt động này đòi hỏi phải có sự quản ký chặt c hẽ của nhà nướ c. Thuế xuất khẩu là một công cụ quan trọng của nhà nước nhằm kiểm soát hoạt động ngoại thương thông qua việc kê khai, ki ểm tra, t ính thuế đối với hàng hóa xuất khâu. Việc đánh thuế xuất khẩu thư ờng căn cứ vào giá trị và c hủn g loại hàng hóa xuất kh ẩu. Giá trị hàng hóa đư ợc xác định làm căn cứ t ính thuế xuất khẩu là giá trị cuố i cùng của hàng hóa tại cửa xuất. Giá trị tính thuế xuất khẩu phải phản ánh k hách quan , trung thự c giá trị giao dịch thực tế của hàng hóa xu ất k hẩu. Thứ ba: thuế xuất khẩu chịu ảnh hưở ng t rực tiếp của các yếu tố quốc tế nh ư sự biến động kinh t ế t hế giới, xu hướng thương m ại quốc tế…Th uế xuất khẩ u đi ều chỉnh hoạt HVT H: L ê N gọc Mi nh Tú 7
  8. Phân tí ch tá c động của thuế xuất khẩu tại Vi ệt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng động xuất khẩu h àng háo của m ột quốc gia. Sự biến đ ộng kinh t ế thế giới, xu hướng thương mại quốc tế trong từ ng t hời kỳ sẽ tác động trực tiếp tới hà ng hóa xuất của các quốc gia, nhất là trong xu t hế t ự do hóa thương mại, m ở cửa v à hội nhập kinh tế như hiện nay. Từ đó, các y ếu tố quốc t ế sẽ ảnh hưởng hưởng trực tiếp tới ch ính sách thuế xuất khẩu từng quốc gia. Để đạt đư ợc những mục tiêu đặt ra đòi hỏi chính sách thuế xuất khẩu phải co tính linh hoạt cao, có sự thay đổi phù hợp tùy theo sự biến động của kinh tế thế giới và thươn g m ại quốc tế, ngoài ra chính sách thuế xuất khẩu còn đảm bảo phù hợp với hiệp định c am kết quố c tế mà mỗ i quốc gia ký kết tham gia. 1.2.3 N guyên tắc thi ết lập thuế xuất khẩu: Khi thiết lập thuế xuất khẩu nhập k hẩu cần tuâ n thủ các nguyên tăc sau: - Thuế xuất kh ẩu chỉ đánh vào hàng h óa t hực sự thực sự xuất khẩu: là công cụ quản lý của nhà n ước đối với hoạt động ngoại thương, nhưng cũng phải đảm bảo đi ều kiện thuận lợi cho giao lư u trao đổi hàng hóa trong quan hệ thương mại quốc t ế theo khuôn khổ qui định của p háp luật, thuế xuất khẩu chỉ đi ều chỉnh vào hàng hóa thực sự xuất khẩu. Hàng hóa t hực sự xuất khẩu là hàng hóa được sản xuất trong n ước và tiêu dùng ở nư ớc ngoài. Vì vậy cá c nước thư ờng không đánh thuế xuất khẩu vào hàng hóa quá cảnh, mượn đư ờng qua cửa khẩu, biên giới quốc gia, hàng hóa đưc từ nước ngoài vào khu chế xuất, từ khu chế xuất ra nước n goài; hàng hóa từ nước ngoài vào kho bảo thuế, hoặc qui định các trư ờng hợp miễn t huế, hoàn thuế xuất khẩu cho hàng hóa không thực sự xuất khẩu như hàng t ái xuất, tá i nh ập… - Phải phân biệt biệt theo khu vực thị trư ờng, các cam kết song phương đa phương: thuế xuất khẩu điều chỉnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa giữa các quốc gia. Để tạo thuận lợi cho việc di chuyển hàng hóa trong quan hệ thươn g m ại quốc tế , các nư ớc có thể đặt ra các quy tắc nhất định đối với hàng hóa xuất khẩu và việc đánh thuế vào nhữ ng hàng hóa này. Đặc biệt trong đi ều kiện tự do hóa thư ơng m ại như hiệ n nay, các quốc gia cùng chung lợi ích có thể ký kết các hiệp định son g p hư ơng hoặc đa phương thực hiên ưu đãi đối với hàng hóa xuất khẩu. Các q uốc gia khi tham gi a ký kết hi ệp định phải từ bỏ t ính chủ quy ền trong đánh th uế xuất khẩu, mà phải tuân thủ các hiệp định thuế đã được ký kết. Vì vậy các quốc gia khi thiết lập chính sách thuế xuất khẩu phải đảm bảo sự phù hợp gi ữa chính sá ch thuế xuất khẩu với các thông lệ thương mại và và cam kết quốc t ế m à m ỗi q uốc gia đã ký kết tham gia. HVT H: L ê N gọc Mi nh Tú 8
  9. Phân tí ch tá c động của thuế xuất khẩu tại Vi ệt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng - Phải căn cứ vào l ợi thế so sánh thương m ại và yêu cầu bảo hộ của từng loại hàng hóa và khu vự c thị trư ờn g để thiết lập biểu th uế phù hợp: một trong những mụ c tiêu khi xây dự ng chính sách thuế xu ất khẩu nhập khẩu mà các quốc gia hư ớng tới là bảo hộ hợp lý nền sản xuất tron g nước. Tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội của từng quốc gia mà m ục tiêu trên có thể nh ấn m ạnh hoặc giảm bớt. Căn c ứ vào lợi thế so sánh thư ơng mại của các mặt hà ng sản xuất trong n ước, chính sách thuế xuất khẩ u sẽ xây dựng biểu t huế c ho phù hợp . 1.3 Quá trình hình thành, phát triển thuế xuất khẩu trê n thế giới : Thuế xuất khẩu có lịch sử phát triển từ lâu đời. Nó ra đời từ thời cổ đại, tồn tại và phát triển cho đến ngà y nay. Trong lịch sử phát triển, tồn tại hai trư ờng phái về việc sử dụng thuế xuất nhập khẩ u. Các n ước có nền kinh tế thị trư ờng phát triển, có nhu cầu xuất khẩu tư bản và hàng hóa lớn thì m uốn xóa bỏ hàng rào thuế xuất khẩu, nhập khẩu để củng cố và tăng cư ờng bành trư ớng kinh tế. Ngược lại các nư ớc có nền k inh tế k ém phát triển, không muốn bị lệ thuộc hoặc bị thống trị bởi cá c th ế lự c kinh tế bên ngoài thì muốn duy trì và củng cố hàng rào thuế quan xuất khẩu, nhập kh ẩu để bảo vệ sản xuất trong nước. Vào thời kỳ đầu của chủ nghĩa tư bản, được khuyến khích bởi các học thuyết kinh tế thuộc trào lưu tự do hóa kin h tế, người ta cho răng thuế xuất khẩu, nhập khẩu là m ột cản trở lớn cho quá trình phát triển kinh t ế. Vì vậy giai cấp tư bả n đấu tranh đòi xóa bỏ hàng rào thuế xuất kh ẩu, nhập khẩu trong buô n bán giao dịch quốc tế. Bước vào giai đoạn c hủ nghĩa tư bản độc quy ền hầu hết các nư ớc đế quốc đều sử dụng thuế xuất khẩu, nhập khẩu là côn g cụ quan trọng trong chính sách ngoại t hương để giành ư u thế buôn bán tr ên t hị trường quốc t ế. Mục đích sử dụng thuế xuất khẩu, nhập khẩu của các nước đ ế q uốc trong giai đo ạn này là hỗ trợ cho cá c ngành độc quyền trong nước phát triển. Đây là công cụ bảo hộ chính vào trư ớc năm 1930 và từng là cơ sở cho quá trình công nghiệp hóa, thay thế hàng nhập khẩu m à Đức và Mỹ theo đuổi vào thế kỷ 19. Sau chiến tranh thế giới thứ I, đặc biệt là khủng hoảng kinh t ế 1929-1933, đã làm cho nền kinh tế của cá nư ớc tham chiến mất cân đối nghiêm trọng, mối liên kết t hương mại quốc tế t an r ã. T rong hoàn cảnh đó, các nư ớc tư bản tiếp tục sử dụng thuế xuât khẩu, nhập khẩu làm công cụ chính sách điều chỉnh sách ngoại thương. Sau chiến HVT H: L ê N gọc Mi nh Tú 9
  10. Phân tí ch tá c động của thuế xuất khẩu tại Vi ệt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng tranh thế giới thứ II, nhu cầu phục hồi kinh tế ở c ác nước tham chiến trở nên cấp bách và hoạt động ngo ại thương trở thành nhân tố quan trọn g cho việc phục hồi kinh tế. Sự ổn định trong buôn bán quốc tế và sự r a đời của hệ thống tiền tệ thế gi ới đ ã th úc đẩy các nước tư bản phát triển dần dần xóa b ỏ các biện pháp quản ký hành ch ính trong hoạt động ngoại thương. Hiệp định thươn g m ại và thuế quan (GATT) giữa các nước tư bản phát triển đã đượ c th ành lập vào tháng 10/1947 (có hiệu lực thi hành từ tháng 1/1948). Với các nước tham gia hiệp định này thuế xuất khẩu, nhập khẩu được giảm xuống hoặc xóa b ỏ. Tuy nhiên, trong hiệp định GA TT, việc c ắt giảm thu ế xuất khẩu, nhập khẩu m ới đ ược áp dụn g đối với hàng hóa công nghiệp, đối với hàng hóa nông nghiệp vẫn sư dụng thuế xuất khẩu, nhập khẩu để bảo hộ . Trái với xu thế tự do hóa thương mại ở các nư ớc tư bản p hát triển, sau chiến tranh thế giới thứ II, các nước có nền kinh tế đang phát tri ển vẫn coi trọng thuế x uất khẩu nhập khẩu. Lý do ch ính là kinh tế các nư ớc này còn non kém , không có khả năng cạnh tran h. Mặt khác, nguồn tài chính của các nư ớc còn hạn hẹp cần phải tra nh thủ m ọi nguồn thu để phát triển kinh tế. Ngày nay, với lý thuy ết lợi thế so sánh trong hoạt động ngoại thư ơng, các nước phát triển cũng như đang phát triển đ ều bị cuốn theo trào lư u m ở cửa, hội nhập, tự do hóa thương mại. Giữa các nước có trình độ p hát triển kinh tế tư ơng đồng hoặc có chung lợi ích hình thành nên khu vực kinh t ế phi t huế quan hoặc hạn chế t hu ế quan. Trong hoàn cảnh đó, buộc các tất cả các nước đều phải xem xét lại chính sách sử dụng thuế xuất kh ẩu, nhập khẩu sa o cho phù hợp với diễn biến và trì nh độ phát triển của kinh tế thế giới. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THUẾ XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM 2.1 Khái quát chung về thuế xuất khẩu hiện hành ở Việt Nam: HVT H: L ê N gọc Mi nh Tú 10
  11. Phân tí ch tá c động của thuế xuất khẩu tại Vi ệt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng 2.1.1 Quá trình hình thành và phát tri ển thuế xuất khẩu tại Việt Nam: - Thuế xuất khẩu đư ợc nhà nước ta ban hành vào năm 1951, t hời điểm này thuế xuất khẩu là công cụ để nhà nư ớc thực hiện chứ c n ăng quản lý việc xuất khẩu hàn g hóa giữa vùng tự do và v ùng bị tạm chiếm, bảo vệ và p hát triển kinh tế vùng tự do, xúc tiến việc giao lưu các loại hàng hóa nhu yếu phẩm cần thiết cho quân đội và nhân dân. Phư ơng châm đấu tranh kinh t ế với địch là đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ nhập khẩu các loại hàng hóa cần thiết cho kháng chiến, sản xuất và đ ời sống nhân dân. Do đó, nhà nư ớc miễn thuế xuất khẩu cho tất cả các loại hàng hóa của vùng tự do. Mặt khác, hạn chế nhập khẩu từ vùng địch. T huế suất áp dụng với hàng hóa nhập khẩu là từ 30% trở lên. - Luật thuế xuất khẩu hàng mậu dịch đư ợc Quốc hội nư ớc ta thông qua ngày 29/12/1987. Đ ạo luật này chỉ điều chỉnh quan hệ thu nộp thuế phát sinh từ hoạt động xuất khẩu hàng m ậu dịch. Do đó có sự phân biệt trong áp dụng chế độ thu thuế giữa hàng hóa mậu dịch với hàng hóa phi mậu dịch khác. - Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, Luật Thuế xuất cũ bộc lộ nhiều nhược điểm và chưa bảo vệ nền sản xuất hàng hóa nội địa, hư ớng dẫn tiêu dùng, t ăng thu cho ngân sách... Vì vậy, Chính phủ đã chỉ đạo các cơ quan chức năn g và trình Quốc hội thông qua Luật T huế xuất ngày 26-11-1991. Mục đích của t huế xuất khẩu là bảo vệ nền kinh tế trong nư ớc, tăng thu ngân sách cho Nhà nước v à hướng dẫn bảo vệ quyền lợi của ngư ời tiêu dùng. Năm 1993, 1998 Quốc hội ban hành Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Thuế xuất khẩu cho phù hợp với tình hình kinh tế chính trị của từng giai đoạn lịch sử. Sau 20 năm đổi mới, nư ớc ta đ ã hội nhập sâu với nền kinh tế thế giới, tham gia và ký kết nhiều cam k ết, hiệp định quốc tế. Do đó, chính sách pháp luật cũng phải thay đổi để phù hợp với thông lệ quốc tế. N gày 14-6-2005, tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XI đã thông qua Luật thuế xuất khẩu. Ngày 7-11-2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO, nư ớc ta phải thực hiện cam kết về t hủ tục xuất khẩu. - Như vậy, trong quá trình phát triển, các quy định pháp luật điều chỉnh thuế xuất khẩu được ban hành nhằm phù hợp với từng thời kỳ. Gần đ ây nhất, để t hực hiện cam kết với Tổ chứ c Hải quan thế giới trong việc t hực hiện Danh mụ c hài hoà mô tả và mã hoá hàng hoá của Tổ chức hải quan Thế giới năm 2012 (gọi tắt là HS 2012), cam kết với các nước ASEAN về việc thực hiện Danh mục Biểu thuế quan hài hoà ASEAN năm HVT H: L ê N gọc Mi nh Tú 11
  12. Phân tí ch tá c động của thuế xuất khẩu tại Vi ệt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng 2012 (gọi tắt là AHT N 2012), thực hiện cam kết cắt giảm thuế xuất theo lộ trình cam kết với Tổ chức Thương m ại thế giới (WTO) từ 1/1/2012, ngày 14/11/2011, Bộ Tài chính đã ban hành T hông tư số 157/2011/TT-BT C quy định mứ c thuế suất của Biểu thuế xuất khẩu theo danh mục mặt hàng chịu thuế (Biểu thuế năm 2012). Thông tư sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2012 theo đúng cam kết quốc tế. 2.1.2 Đối tượng chịu thuế xuất khẩu tại Việt Nam: - Tất cả các hàng hoá đư ợc phép xuất khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, kể cả hàng hoá từ thị trường trong nư ớc đưa vào khu chế trong các trư ờng hợp sau đây đều là đối tư ợng chịu thuế xuất khẩu: + Hàng hoá xuất khẩu của các tổ chức kinh tế Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế được phép trao đổi, mua, bán, vay nợ với nước ngoài. + Hàng hoá xuất khẩu của các tổ chứ c kinh tế nước ngoài, của các hình t hức đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. + Hàng hoá được phép xuất khẩu vào khu chế xuất tại Việt Nam. + Hàng hoá xuất khẩu để làm h àng mẫu, quảng cáo, dự hội chợ triễn lãm. + Hàng hoá viện trợ hoàn lại và không hoàn lại. + Hàng hoá vượt tiêu chuẩn hành lý đư ợc m iễn thuế mang theo người của cá nhân ngư ời Việt Nam và người nư ớc ngoài khi xuất nhập cảnh qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam. + Hàng hoá là quà biếu, quà tặng vượt qúa tiêu chuẩn miễn thuế của các tổ chức, cá nhân ở nư ớc ngoài, ngư ời Việt Nam định cư ở nước ngoài mang cho các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài. + Hàng hoá xuất khẩu vượt quá tiêu chuẩn miễn th uế của công dân Việt N am đư ợc nhà nư ớc cử đi công tác, lao động và học tập ở nư ớc ngoài, của các tổ chức quốc tế, cơ quan ngoại giao nước ngoài t ại Việt Nam và của các cá nhân người nư ớc ngoài làm việc tại các tổ chứ c nói trên hoặc tại các hình thứ c đầu tư nước ngoài t ại Việt Nam. + Hàng hoá là tài sản di chuyển vượt quá tiêu chuẩn miễn thuế của các tổ chức, cá nhân nước ngoài xuất khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam do hết thời hạn cư trú và làm việc tại Việt Nam và cuả cá nhân ngư ời Việt Nam được Chính phủ Việt Nam cho phép xuất cảnh để định cư ở nước ngoài. 2.1.3 Ðối tượng không chịu thuế: HVT H: L ê N gọc Mi nh Tú 12
  13. Phân tí ch tá c động của thuế xuất khẩu tại Vi ệt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng - Hàng hoá đư ợc phép xuất khẩu thuộc diện chịu thuế xuất khẩu là đối tượng của nhiều loại quan hệ kinh tế - xã hội kh ác nhau như hàn g hoá xuất khẩu theo các hợp đồng giữa các tổ chứ c kinh tế; hàng hoá viện trợ hoàn lại và không hoàn lại; hàn g hoá là hành lý, quà biếu, quà tặng, là tài sản di chuyển ... - Ðể động viên hợp lý thuế xuất khẩu vào ngân sách nhà nư ớc và phù hợp với thông lệ quốc tế, Luật thuế xuất khẩu quy định các hàn g hoá được phép xuất khẩu nhưng không thuộc diện chịu thuế xuất khẩu sau khi làm đầy đủ thủ tục hải qu an trong các trường hợp sau: + Hàng hoá vận chuyển quá cảnh hoặc mư ợn đường qua cử a khẩu, biên giới Việt Nam; hàng hoá từ nước ngoài nhập khẩu vào khu chế xuất và hàng hoá từ khu chế xuất xuất khẩu ra nư ớc ngoài hoặc h àng hoá từ khu chế xuất này đưa sang khu chế xuất khác trong lãnh thổ Việt Nam. + Hàng hoá viện trợ nhân đạo. 2.1.4 Ðối tượng nộp thuế: - Tất cả các tổ chứ c, cá nhân có hàng hoá được phép xuất khẩu thuộc diện chịu thuế là đối tượng nộp thuế xuất khẩu. Ðối tượng nộp thuế xuất khẩu có thể là tổ chứ c, cá nhân trong nước thuộc mọi thành phần kinh t ế và cũng có thể là cá nhân, tổ chứ c nước ngoài. - Trường hợp xuất nhập khẩu ủy thác thì tổ chứ c nhận ủy thác là đối tượng nộp thuế xuất khẩu. 2.1.5 Căn cứ và phương pháp tính thuế Căn cứ tính thuế: Căn cứ tính thuế xuất khẩu bao gồm: - Số lượng từng m ặt hàng ghi trong tờ khai hàng xuất khẩu. - Giá tính thuế - Thuế suất của m ặt hàng chịu thuế quy định trong biểu thuế Giá tính thuế xuất khẩu: - Giá tính thuế đối với hàng hoá xuất khẩu là giá bán cho khách hàng t ại cửa khẩu xuất (FOB), không gồm chi phí vận tải (F), phí bảo hiểm (I) theo hợp đồng bán hàng. - Ðối với hàng hoá xuất khẩu nếu có hợp đồng m ua bán và có đủ các chứ ng từ hợp lệ đủ điều kiện để xác định giá tính thuế thì giá tính thuế được xác định theo hợp đồng. HVT H: L ê N gọc Mi nh Tú 13
  14. Phân tí ch tá c động của thuế xuất khẩu tại Vi ệt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng - Trong trư ờng hợp hàng hoá xuất khẩu theo phương thức khác hoặc giá ghi trên hợp đồng quá thấp so với giá mua bán tối thiểu thực tế tại cử a khẩu thì giá tính thuế áp dụng theo biểu giá do Chính phủ quy định. - Giá tính thuế tính bằng đồng Việt N am. N goại tệ đư ợc quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá mu a vào do N gân hàng nhà nước công bố. Số lượng hàng hoá xuất khẩu: Là số lượng hàng hoá thự c tế ghi trên tờ khai mà cơ sở có hàng xuất khẩu nộp cho cơ quan hải quan . 2.1.6 Miễn thế, giảm thu ế, hoàn thuế và truy thu thuế Miễn thuế: Hàng hoá xuất khẩu được m iễn thuế trong các trư ờng hợp sau: - Hàng viện trợ không hoàn lại - Hàng t ạm xuất tái nhập để dự hội chợ, triển lãm bao gồm những hàng hoá được phép tạm xuất để dự hội chợ, triển lãm, hết thời hạn hội chợ, triển lãm p hải nhập về Việt Nam đối với hàng tạm xuất. - Hàng là tài sản di chuyển cuả tổ chức, cá nhân Việt Nam hay nước đư a r a nước ngoài trong mứ c quy định. - Hàng hoá xuất khẩu cuả tổ chức, cá nhân ngư ời nước ngoài đư ợc hưởng tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao do Chính phủ quy định phù hợp với các điều ước quốc tế m à Việt Nam ký kết hoặc tham gia. Giảm thuế: Theo quy định cuả Luật thuế xuất khẩu thì trường hợp hàng hoá trong quá trình vận chuyển, bốc xếp bị hư hỏng, mất mát nếu có lý do xác đáng và được Vinacontr ol chứ ng nhận th ì đối tư ợng nộp thuế được giảm thuế tương ứng với tỷ lệ hư hao, mất mát cuả hàng hoá đó. Hoàn thuế: Nghĩa vụ nộp thuế cuả đối tượng nộp thuế xuất khẩu gắn liền với thực tế xuất khẩu của họ. Nhưng trên thực tế có sự bất hợp lý giữ a v iệc nộp thuế và thự c t ế việc xuất khẩu hàng hoá của đối tượng nộp thuế. Do đó đối tượng nộp thuế được xét hoàn lại thuế trong các trư ờng hợp sau: HVT H: L ê N gọc Mi nh Tú 14
  15. Phân tí ch tá c động của thuế xuất khẩu tại Vi ệt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng - Hàng hoá xuất khẩu đã kê khai và nộp thuế, nhưng thự c t ế không xuất khẩu nữ a. - Hàng hoá đã nộp thuế theo tờ khai nhưng thự c t ế xuất ít hơn. - Hàng tạm xuất khẩu để tái nhập được hoàn thuế tương ứng với số hàng hoá tái nhập khẩu. Truy thu thuế: Khi lý do cuả các trư ờng hợp hàng hoá xuất khẩu được miễn thuế, xét miễn thuế, xét giảm thuế đã t hay đổi thì cơ quan hải quan sẽ truy thu đủ s ổ thu ế đã đư ợc miễn, giảm. 2.2 Những thay đổi của khung thuế xuấ t khẩu khi Việt Nam gi a nhập WTO : Thuế luôn là một vấn đề q uan trọng trong các hoạt động của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và là bài toán lớn phải tìm lời giải của các quốc gia trong quá trình đàm phán gia nhập cũng như khi đã trở thành thành viên chính thứ c của tổ chứ c này. Với Việt Nam, các yêu cầu về thuế khi đàm phán là hết sứ c rõ ràng, sức ép cắt giảm, thay đổi mạnh thể hiện ở cả 3 mặt: chính sách thuế xuất - nhập khẩu, chính sách thuế trong nước và việc bổ s ung, thay đổi các loại thuế đặc biệt, trong đó, thuế xuất nhập khẩu chịu sự tác động trự c tiếp nhất. Trong khuôn khổ hợp tác khu vực và song phương, các dòng thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam đã phải có những bư ớc tiên phong, hội nhập khá sâu rộng. Nổi bật trong đó là việc tham gia Hiệp định CEPT/AFTA và ký kết Hiệp định song phư ơng Việt Nam - Hoa Kỳ. Tuy nhiên, nếu so với các nư ớc thành viên ASEAN có cùng điều kiện là Lào, Myanmar và Campuchia thì tốc độ t hực hiện CEPT của Việt N am còn chậm bởi vì các nước n ày đã hoàn thành cơ bản nghĩa v ụ cắt giảm thu ế quan xuống còn 0-5% theo đúng quy định của C EPT/AFTA. Cùng với việc cắt giảm thuế, các thủ tục h ải quan của Việt Nam đã đư ợc đơn giản hóa và rút ngắn, các hạn chế định lư ợng như hạn ngạch và giấy phép đã được xóa bỏ, một số biện pháp phi thuế quan khác cũng sẽ dần được xóa bỏ trong vòng 5 năm sau khi sản phẩm được hưởng ư u đãi theo CEPT. Những điều chỉnh thuế xuất khẩu hi ện nay: Biểu thuế năm 2012 có nhiều điểm thay đổi so với Biểu thuế năm 2011 cả v ề danh mục hàng hóa (tên hàng hóa, mã số hàng hóa) và mứ c thuế suất. Điểm thay đổi lớn nhất của danh mục Biểu thuế năm 2012 là mã số hàng hóa theo 8 chữ số (trư ớc đây là 10 chữ số) dẫn đến số lượng dòng t huế trong Biểu thuế nhập khẩu ư u đãi đã tăng HVT H: L ê N gọc Mi nh Tú 15
  16. Phân tí ch tá c động của thuế xuất khẩu tại Vi ệt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng 1.258 dòng so với danh mục hài hòa và mô tả mã hóa hàng hóa của các nước ASEAN năm 2007 và tăng 336 dòng thuế so với danh mục biểu thuế nhập khẩu ưu đãi hiện hành của Việt Nam, làm thay đổi thuế suất của hơn 1.000 dòng thuế của Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi và thay đổi thuế suất của hơn 40 dòng thuế của Biểu thuế xuất khẩu. Ngoài ra, kết cấu của Biểu thuế năm 2012 cũng khác so với Biểu thuế năm 2011 là có thêm chương 98 ngoài 97 chương theo danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam (đã được ban hành tại Thông tư số 156/2011/TT-BTC ngày 14/11/2011), để q ui định mức thuế suất riêng cho một số m ặt hàng, nhóm mặt hàng đặc thù. Danh mục Biểu thuế xuất khẩu gồm 87 nhóm m ặt hàng, chủ yếu là nhữ ng mặt hàng tài nguyên khoáng sản, như : quặng, đá, cát; m ặt hàng kim loại, phế liệu kim loại, như vàng, sắt, đồng và m ột số m ặt hàng không khuyến khích xuất khẩu khác. Đa số các mặt hàng đều đư ợc giữ nguyên mứ c thuế suất thuế xuất khẩu hiện hành qui định tại Thông tư số 184/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 và đư ợc cập nhật các m ặt hàng m ới bổ sung hoặc sử a đổi thuế suất trong năm 2011. Đồng thời, để thực hiện cam kết WTO năm 2012 về giảm t huế xuất khẩu và xử lý kiến nghị của doanh nghiệp trong thời gian qua, các mứ c t huế suất thuế xuất khẩu được điều chỉnh cụ thể như sau: - Thực hiện cắt giảm thuế suất thuế xuất khẩu của 24 nhóm mặt hàng “phế liệu và mảnh vụn của kim loại” theo cam kết WTO năm 2012. Theo đó, mứ c thuế suất thuế xuất khẩu của các mặt hàng phế liệu và m ảnh vụn kim loại đã được điều chỉnh giảm từ mức 29% và 22% xuống theo đúng m ức cam kết WTO năm 2012 tư ơng ứ ng là 22% và 17%. - Giảm thuế xuất khẩu của mặt hàng “đá vôi trắng đã qua chế biến” từ 17% xuống 14% để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay theo N ghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ. 2.3 Tác động của thuế xuất khẩu tại Việt Nam sau khi gia nhập WTO : - Tác động của thuế xuất khẩu đối với nền kinh tế, xét trên góc độ quốc gia đánh thuế thì thuế xuất khẩu sẽ mang lại thu nhập thuế cho nước đánh thuế. Nhưng đứng trên giác độ toàn bộ nền kinh tế, thuế xuất khẩu lại làm giảm phúc lợi chung do nó làm giảm hiệu quả khai thác nguồn lực của nền kinh tế thế giới. Nó làm t hay đổi cán cân HVT H: L ê N gọc Mi nh Tú 16
  17. Phân tí ch tá c động của thuế xuất khẩu tại Vi ệt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng thương mại, điều tiết hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu của m ột quốc gia. Thuế xuất khẩu có thể có những ảnh hưởng t iêu cực. T huế cao sẽ ảnh hư ởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa và do đó làm giảm lư ợng hàn g hóa đư ợc tiêu thụ. Thuế xuất khẩu cao cũng sẽ kích thích tệ nạn buôn lậu. Thuế càng cao, buôn lậu càng phát triển. Thuế xuất khẩu làm t ăng giá hàng hóa trên thị trường quốc tế và giữ giá thấp hơn ở thị trường nội địa. Điều đó có thể làm giảm lượng khách hàng ở nước ngoài do họ sẽ cố gắng tìm kiếm các sản phẩm thay thế. Đồng t hời nó cũng không khích lệ các nhà s ản xuất trong nước áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ để tăng năng xuất, chất lư ợng và giảm giá thành. Tuy nhiên, nếu khả năng thay thế thấp, thuế xuất khẩu sẽ không làm giảm nhiều khối lượng hàng hóa xuất khẩu và vẫn mang lại lợi ích đáng kể cho nước xuất khẩu. - Sau hai mươi năm thực hiện đư ờng lối đổi mới, đất nước ta đ ã giành đư ợc nhữ ng thành tự u to lớn trên lĩnh vự c kinh tế và chính trị. Là thành viên của WTO, nước t a có được vị thế bình đẳng trong việc hoạch định chính sách thương mại toàn cầu, có cơ hội thiết lập một trật tự kinh tế mới công bằng, hợp lý hơn, có điều kiện để b ảo vệ lợi ích của đất nư ớc, của doanh nghiệp. Được tiếp cận t hị trư ờng hàng hóa và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuế đã được cắt giảm và các n gành dịch vụ mà các nước m ở cửa theo các Nghị định thư gia nhập của các nước này, không bị ph ân biệt đối xử. Điều đó t ạo điều kiện cho chúng ta m ở rộng thị trư ờng xuất khẩu, m ở rộng kinh doanh, dịch vụ ra ngoài biên giới quốc gia. - Về mặt lý luận, hàng rào thuế quan gây ra sự méo mó trên th ị trường và làm cản trở thương mại, và ảnh hưởng đến phúc lợi của nền kinh tế. Vì thế, việc xóa bỏ hàng rào thuế quan theo cam k ết với WTO được hiểu là một cơ hội cho nền kinh tế, nó có thể tạo ra môi trường cạnh tranh mới và phân bố lại nguồn lực cho phát triển. - Trong trung và dài hạn, vốn và lao động sẽ đư ợc phân phối lại từ các ngành đư ợc bảo hộ cao sang các n gành khác hiệu quả hơn sau khi cắt giảm h àng rào bảo hộ. Nhờ các nguồn lực của nền kinh tế được phân phối lại theo hướng hiệu quả hơn và chi phí sản xuất thấp hơn, năng lực cạnh tranh của các ngành xuất khẩu đư ợc cải thiện, cuối cùng kim ngạch xuất khẩu của nền kinh t ế s ẽ t ăng lên. Sau khi quá trình điều chỉnh hoàn th ành, nền kinh tế sẽ hưởng lợi lớn hơn từ tự do hóa thư ơng m ại, và cơ cấu sản xuất của nền kinh tế chuyển dịch theo hướng m ở rộng sản xuất của những ngành có HVT H: L ê N gọc Mi nh Tú 17
  18. Phân tí ch tá c động của thuế xuất khẩu tại Vi ệt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng lợi t hế so sánh. T ình hình biến động và dự báo xu hư ớng điều chỉnh thuế xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2019 như sau: Hình 1: Thuế áp dụng đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam Nguồ n: M AcMap-HS6 và tính toá n CEPII Khi xem xét theo ngành có thể nhận thấy sự thật là hầu hết thuế đánh lên hàng công nghiệp (trừ hàng chế biến nông sản) đã rất thấp theo các hiệp định FTAs của A SEAN (dư ới 3% trừ hàng dệt may). Tuy nhiên, vẫn còn sự bảo hộ lớn đối với một số s ản phẩm nông nghiệp như lúa gạo t ại một số nước. Hình 2 : Thay đổi thuế áp dụng đối với hàng xuất khẩu Việt Nam năm 2020 Nguồ n: M AcMap-HS6 và tính toá n CEPII Mức độ bảo hộ của các nước đối với Việt Nam năm 2001 cũng như sự thay đổi về mức độ bảo hộ đến năm 2020 được dự báo như sau: Hình 3 : M ức thuế suất áp dụng đối với hàng hóa Việt Nam theo vùng năm 2020 HVT H: L ê N gọc Mi nh Tú 18
  19. Phân tí ch tá c động của thuế xuất khẩu tại Vi ệt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng Nguồ n: M AcMap-HS6 và tính toá n CEPII Do thuế nhập khẩu của khu vực và nhiều nước đánh vào hàng xuất khẩu của Việt Nam đã khá thấp, nên tác động m ạnh nhất đến hàn g xuất khẩu của Việt Nam là sự kiện bãi bỏ hạn ngạch đối với ngành dệt may. 2.4 Những hạn chế của thuế xuất khẩu Việt Nam trong quá trình hội nhập: Hội nhập kinh tế quốc tế trong một thế giới toàn cầu hóa, tính tùy thuộc lẫn nhau giữa các nước sẽ tăng lên. Sự biến động trên thị trường các nước sẽ tác động mạnh đến thị trường trong nước, đòi hỏi chúng ta phải có chính sách kinh tế vĩ mô đúng đắn, có năng lự c dự báo và phân tích tình hình, hạn chế được ảnh hưởng tiêu cự c trước những biến động trên thị trường thế giới. Trong điều kiện tiềm lực đất nước có hạn, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, một số vấn đề về thuế quan cần nghiên cứu thực hiện ngay sau khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO như sau: - Luật Thuế xuất khẩu m ặc dù đã được sửa đổi nhiều lần, nhưng vẫn chưa đồng bộ, nội dung chưa bao quát hết các đối tượng và nguồn thu. Thuế xuất khẩu ở nư ớc t a vừa đánh theo tính chất hàng hóa, vừa đánh theo mục đích sử dụng dễ tạo ra những sơ h ở, bất hợp lý để cho các đối tư ợng làm ăn bất chính triệt để lợi dụng. So với các nư ớc khác, biểu thuế suất của Việt Nam vẫn còn phứ c tạp, bao gồm hàng chục nghìn dòng thuế, nhiều nhóm hàng, mặt hàng có nhiều mứ c thuế suất khác nhau: giữ a các mức thuế lại có sự chênh lệch rất lớn vừ a không phù hợp với xu thế hội nhập, vừa tạo kẽ hở HVT H: L ê N gọc Mi nh Tú 19
  20. Phân tí ch tá c động của thuế xuất khẩu tại Vi ệt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng để đối tượng nộp thuế lợi dụng trốn th uế. Chẳng hạn, cùng m ột loại hàng hóa như ng lúc xuất khẩu chỉ cần khai báo sai lệch đặc tính của chúng là có thể được hư ởng mức thuế suất có lợi hơn hoặc chỉ cần khai đặc tính của loại hàng hóa có thuế s uất thấp, như ng sau khi xuất khẩu sẽ cải tạo, thay đổi kết cấu thành loại hàng hóa có trị giá thương mại cao hơn. Do vậy, cần t iếp tục sửa đổi các biểu t huế suất. - Thông tin về giá tham khảo tính thuế còn nhiều hạn chế, chưa cập nhật kịp thời và thuế suất thuế xuất khẩu áp dụng theo biểu thuế, trong đó, các dòng hàng chủ y ếu áp dụng mức t huế suất 0%, một số nguyên liệu chư a qua chế biến mà Nhà nư ớc không khuyến khích xuất khẩu thì áp dụng mức thuế suất thuế xuất khẩu ngoài mức thuế suất 0%. Trong điều kiện Việt Nam thời gian qua, việc duy trì các mức thuế suất thuế xuất khẩu ngoài mứ c 0% là hoàn toàn cần thiết, vừ a t ạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước (NSNN ), đồng thời góp phần quản lý nguồn tài nguyên th iên nhiên của đ ất nư ớc để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, khuy ến khích hoạt động xuất khẩu các sản phẩm đã qua chế biến nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày càng sâu và rộng, đặc biệt khi đã là thành viên chính thứ c của WTO, các quy định về trợ cấp xuất khẩu vi phạm nguyên tắc của WTO phải bãi bỏ thì việc duy trì hàng rào thuế xuất khẩu sẽ không đưa lại nguồn thu bao nhiêu cho N SNN, mà lại không khuy ến khích hoạt động xuất khẩu. Thông lệ các nư ớc thường không đánh thuế xuất khẩu, chỉ đánh thuế nhập khẩu. Vì vậy, quy định này chư a phù hợp với thông lệ quốc tế. - Tỷ lệ bảo hộ thực tế của các ngành hàng cho thấy những ngành được bảo hộ cao nhất là những ngành sản xuất hàng thay thế nhập khẩu chứ không phải là nhữ ng ngành sản xuất có tiềm n ăng xuất khẩu hoặc nhữ ng ngành có tiềm năng nhưng trước mắt chưa đủ sức cạnh tranh với hàng nhập khẩu. Việt Nam vẫn chưa chú trọng bảo vệ những ngành có tầm ảnh hư ởng lớn đối với nền kinh tế. Hàng rào bảo hộ hiện nay chỉ chú trọng trong các ngành công nghiệp. Điều này gây bất lợi khi Việt Nam tham gia v ào các tổ chứ c thương m ại khu vự c và quốc t ế, khi hàng rào thuế quan dần dần bị xóa bỏ - hàng nhập khẩu có nguy cơ tràn ngập, trong khi đó hàng xuất khẩu chủ lực lại không có điều kiện chiếm lĩnh thị trường. - Vấn đề cho nợ thuế kéo dài, cơ chế quản lý hàng tạm xuất tái nhập, hoàn thuế VAT HVT H: L ê N gọc Mi nh Tú 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2