intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Văn hoá truyền thống các tộc người Tây Nguyên

Xem 1-20 trên 41 kết quả Văn hoá truyền thống các tộc người Tây Nguyên
  • Cuốn sách "Nghiên cứu đời sống tinh thần của người Kơho ở Lâm Đồng trong quá trình đô thị hóa" nghiên cứu về đời sống tinh thần trong quá trình đô thị hóa ở Tây Nguyên đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần quan tâm nghiên cứu. Bởi hiện nay các hình thức sinh hoạt tinh thần của các cộng đồng dân tộc ở Tây Nguyên không còn bó buộc vào những hủ tục, những hình thức giản đơn truyền thống như: Thăm hỏi, các lễ hội truyền thống, cách ăn mặc, hình thức tổ chức hôn nhân, các hoạt động thể dục thể thao, du lịch, tôn giáo, văn hóa cồng chiêng,… Mời các bạn tham khảo phần 1 cuốn sách.

    pdf115p starandsky09 14-03-2023 17 8   Download

  • Bài viết Trang phục dân tộc Ê Đê - nét đẹp đặc trưng của núi rừng Tây Nguyên trình bày các nội dung chính sau: Trang phục của dân tộc Ê Đê ; Sắc màu thổ cẩm của người Ê Đê; Ý nghĩa trang phục truyền thống của người Ê Đê.

    pdf5p vizenvo 02-12-2022 29 6   Download

  • Phân vùng văn hóa ở Việt Nam: Phần 2 trình bày những đặc trưng vùng trong một số hiện tượng văn hóa như: Về vùng "thể loại" văn hóa; Sự phân bố địa lý và mối quan hệ giữa các loại hình nhà ở của các tộc người; Loại hình bữa ăn truyền thống và sự phân bố của nó trong các tộc người; Các sắc thái địa phương và tộc người của trang phục; Loại quan tài thân cây khoét rỗng và không gian phân bố của nó; Thuyền bè truyền thống Việt Nam; Sử thi, hiện tượng tiêu biểu của vùng văn hóa Tây Nguyên; Thống nhất - đa dạng văn hóa và sự phát triển xã hội Việt Nam.

    pdf158p runordie8 05-09-2022 47 7   Download

  • Phần 1 của tài liệu "Nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng của một số dân tộc trên đất Việt Nam" trình bày những nội dung về: văn hóa tín ngưỡng của các dân tộc anh em trên đất Việt Nam trước những thách thức và hội nhập; văn hóa tín ngưỡng của người Thái; người H'Mông với văn hóa tín ngưỡng truyền thống; văn hóa tín ngưỡng của đồng bào khu vực Tây Nguyên;... Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf353p ryomaechizen 01-07-2022 26 9   Download

  • Niê Thanh Mai là nhà văn nữ người Ê Đê đang sống và làm việc tại Buôn Mê Thuộc, Đăk Lăk. Trong các truyện ngắn đã xuất bản, Niê Thanh Mai đều nhất quán hướng đến ghi nhận nét đặc sắc của văn hóa Tây Nguyên. Thông qua tác phẩm, người đọc có thể hình dung ngôi nhà sàn, bậc cầu thang đến rượu cần, món ăn, nếp sinh hoạt, phong tục của đồng bào Ê Đê cụ thể mà độc đáo, sống động.

    pdf8p viindranooyi 04-05-2022 31 3   Download

  • Bài viết phân tích các đặc điểm về làng truyền thống của người Ba Na Rơ Ngao ở Kon Tum. Qua đó thấy được vị trí, chức năng của làng gắn bó mật thiết với đời sống của người Rơ Ngao ở Kon Tum nói riêng, các dân tộc tại chỗ ở Tây Nguyên nói chung.

    pdf8p viedison 13-04-2022 35 1   Download

  • Trong phần 2 của cuốn sách "Nét đẹp phong tục các dân tộc Việt Nam", chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về tục trao vòng cầu hôn của Êđê, tục không thách cưới ở người Chăm, lễ phục độc đáo của cô dâu Khmer, "Khau cút" trên nóc nhà của đồng bào Thái vùng Tây Bắc, Nhà rông - Nét văn hóa độc đáo vùng Bắc Tây Nguyên,... Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf81p cucngoainhan9 07-04-2022 45 6   Download

  • Đề tài đưa ra mục tiêu nghiên cứu các mô hình kiến trúc nhà ở cho từng nhóm người Bahnar, Jrai phân bố theo địa phương và theo các tiểu vùng khí hậu. Và đề xuất những mô hình kiến trúc nhà ở sao cho vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng của đồng bào, vừa bảo tồn phát huy được những giá trị tốt đẹp trong kiến trúc truyền thống của người Bahnar, Jarai.

    pdf7p vimackenziebezos 30-11-2021 44 4   Download

  • Trong nghiên cứu này, tác giả góp thêm lời bàn về vai trò nhà trường phổ thông trong việc “Xây dựng con người để phát triển văn hóa” ở phương diện vai trò của nhà trường phổ thông trong góp phần xây dựng ý thức tự giác của chủ thể trong bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các cộng đồng các dân tộc tại chỗ ở Tây Nguyên.

    pdf6p viirene271 20-08-2021 57 2   Download

  • Đề tài nghiên cứu trên cơ sở khảo sát điền dã tại địa bàn, đối chiếu với các nguồn tài liệu từ mạng Internet về táng thức mộ chum ở các cư dân thuộc dân tộc Choang và nhóm Khách gia ở khu vực Đông nam Trung Quốc, tác giả cho rằng tập tục cải táng vào lu (ắn xùng) ở nhóm cư dân Tày, Hoa, Nùng, và Thái ở Thị trấn Liên Nghĩa (huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng) là sự kế thừa một truyền thống từ nguyên quán của họ - các tỉnh khu vực Đông nam Trung Quốc).

    pdf11p wangxinling 23-07-2021 25 1   Download

  • Bài viết trình bày biểu tượng vật chất đơn thuần như gùi, bông lúa, cột gơl, lưỡi rìu, ché rượu cần,… đến những biểu tượng tinh thần cao nhất như Adai của người Jarai, Aê Du, Aê Diê của người Ê Đê,... Công Giáo đều tiếp thu, tiếp biến một cách khéo léo, phù hợp. Việc khuyến khích đồng bào dâng hiến những đồ vật truyền thống cho Chúa, động viên họ sử dụng đồ vật, nhạc cụ,… truyền thống trong nhà thờ chính là bước tạo không gian, “trường tồn tại” cho những giá trị văn hóa truyền thống trong bối cảnh mới.

    pdf7p theanimal 26-06-2021 23 7   Download

  • Bài viết phân tích vai trò quan trọng của đội ngũ người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên (cụ thể là tỉnh Đắk Lắk) đối với phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, giữ vững an ninh quốc phòng ở vùng dân tộc thiểu số trong bối cảnh hội nhập hiện nay.

    pdf5p vitexas2711 02-11-2020 75 6   Download

  • Tính sông nước được xem là một trong những tính cách văn hóa đặc trưng, điển hình nhất của tộc người Việt vùng Tây Nam Bộ. Đó là “kết tinh của toàn bộ nền văn minh sông nước, văn minh kinh rạch Tây Nam Bộ” (Trần Ngọc Thêm, 2018). Có thể nói, tính sông nước chứa đựng gần như toàn bộ hệ giá trị của con người vùng đất này, điển hình cho trình độ phát triển của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong việc khai thác thế mạnh, tận dụng và đối phó với sông nước trong suốt quá trình khai phá, định cư và sinh sống của tộc người.

    pdf12p 035522894 17-04-2020 92 9   Download

  • Nghiên cứu trên cơ sở tiếp cận sinh thái nhân văn và sinh kế bền vững, sử dụng kết quả nghiên cứu trường hợp tại xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum cho thấy, dưới tác động của các chính sách di cư và định canh định cư trước đây và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn hiện nay, không gian sinh tồn - rừng và làng, tính cố kết cộng đồng và văn hóa truyền thống của người Brâu - một dân tộc tại chỗ Tây Nguyên đã biến đổi sâu sắc, dẫn đến sự chuyển đổi một cách căn bản phương thức sinh kế.

    pdf13p vishani2711 15-04-2020 94 7   Download

  • Nội dung của bài viết trình bày Tây Nguyên là vùng văn hóa dân gian phong phú và độc đáo nhất ở Việt Nam; các khuynh hướng biến đổi văn hóa Tây Nguyên hiện nay; một số vấn đề đặt ra trong việc bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống các tộc người ở Tây Nguyên...

    pdf9p chauchaungayxua 15-10-2019 60 3   Download

  • Truyện thơ Nôm Tày là thành tựu về văn tự, văn học, văn hóa của người Tày, đồng thời là một trong những phương tiện biểu đạt tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, ước mơ, mĩ cảm về nghệ thuật của đồng bào dân tộc Tày. Thông qua truyện thơ Nôm các tác giả người Tày thể hiện sinh động văn hóa vật chất (nhà,đất ở, nhạc cụ) và văn hóa tinh thần (trời đất, tổ tiên - Mẹ Hoa) của đồng bào dân tộc Tày.

    pdf6p queencongchua3 07-09-2019 67 5   Download

  • Người Chu ru là một trong những dân tộc thiểu số thuộc ngữ hệ Mã Lai - Đa đảo ở miền Nam, có dân số tương đối ít, là dân tộc thiểu số tại chỗ còn giữ được nhiều nét bản sắc văn hóa truyền thống. Giống như các dân tộc anh em khác sinh sống trên mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ, dân tộc Chu ru cũng có vốn văn nghệ dân gian phong phú và đa dạng bao gồm: truyện cổ, thơ ca trữ tình, múa, hát đối đáp, các câu ca dao, tục ngữ, câu đố.

    pdf4p visamurai2711 23-07-2019 38 1   Download

  • Văn hóa truyền thống của các tộc người ở Tây Nguyên chứa đựng những giá trị vô cùng độc đáo, phản ánh tâm hồn, cốt cách của cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Trong những năm qua, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống ở Tây Nguyên đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, song cũng còn có những hạn chế nhất định.

    pdf3p visamurai2711 23-07-2019 148 6   Download

  • Mục đích chính của khóa luận là tìm hiểu sự tác động của các yếu tố truyền thống trong gia đình người Tày ở xã Phúc Lương tới việc xây dựng gia đình văn hóa mới hiện nay.

    pdf13p quaymax 14-08-2018 59 2   Download

  • Hiện nay ở Tây Nguyên có khoảng 12 tộc người thiểu số sinh sống, trong đó có 3 tộc người có số dân đông nhất là Gia Rai, Ba Na, Ê Đê; văn hoá truyền thống của 3 tộc người này cũng phong phú, điển hình và tạo nên bản sắc riêng cho văn hoá vùng Tây Nguyên.

    pdf6p sieunhansoibac2 07-04-2018 199 6   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
207 tài liệu
1455 lượt tải
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2