intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dinh dưỡng động vật: Chương 1.3 - TS. Lê Việt Phương

Chia sẻ: Ngan Ngan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:125

127
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Dinh dưỡng động vật: Chương 1.3 gồm có 3 phần: đại cương vitamin, vitamin A, vitamin D, vitamin E, vitamin B1, vitamin B2 và vitamin C. Bài giảng được biên soạn nhằm người học nắm được những kiến thức cơ bản và tổng quan dinh dưỡng vitamin. Để nắm rõ nội dung bài giảng, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dinh dưỡng động vật: Chương 1.3 - TS. Lê Việt Phương

C. DINH DƯỠNG<br /> <br /> VITAMIN<br /> Lê Việt Phương-HUA<br /> <br /> I. Đại cương VITAMIN<br />  Vitamin là một trong những nhóm chất dinh dưỡng<br /> thiết yếu, cần thiết cho các hoạt động sống bình<br /> thường của người và động vật.<br />  Vitamin (từ hai từ là vital và amin; Vita trong tiếng<br /> Latin là sự sống) – các amin của sự sống.<br />  Trong số các vitamin hiện nay, có một số không<br /> chứa nhóm amin hoặc hoàn toàn không chứa<br /> nguyên tố Nitơ.<br /> Lê Việt Phương-HUA<br /> <br /> 1. Lịch sử nghiên cứu Vitamin<br /> Thời kỳ I : Quan sát thấy các biểu hiện lâm sàng của những bệnh thiếu vitamin<br /> 2600<br /> TCN<br /> <br /> Những ghi chép đầu tiên về bệnh Beriberi trong các<br /> tài liệu của Trung Quốc.<br /> <br /> 1730<br /> <br /> Bệnh Pellagra (da sần sùi) lần đầu tiên được 1 bác sĩ Bệnh xuất hiện khi đưa ngô về sử<br /> Tây Ban Nha – Gaspar Casal mô tả<br /> dụng tại châu Âu<br /> <br /> 1771<br /> <br /> Bệnh Pellagra được một bác sỹ người Italia –<br /> Pelle : da ; agra : sần sùi<br /> Francesco Flapoli đặt tên<br /> <br /> 1866 –<br /> 1867<br /> <br /> Do Baeger và Wurtz nghiên cứu,<br /> Xác định được công thức hóa học của Cholin và<br /> nhưng không được các nhà dinh<br /> tổng hợp được nó<br /> dưỡng chú ý.<br /> <br /> 1867<br /> <br /> Axit Nicotinic được một nhà hóa học người Đức là<br /> 70 năm sau, khả năng chữa bệnh<br /> Huber phát hiện và đặt tên khi ông tách chiết từ<br /> Pellgra của nó mới được biết đến.<br /> Nicotin trong thuốc lá<br /> <br /> 1882<br /> <br /> Kenhiro Takaki, đô đốc hải quân Nhật đã giảm được<br /> Ông cho rằng hiệu quả có được là<br /> bệnh Beriberi bằng cách tăng thịt, sữa, giảm cơm cho<br /> do tăng protein<br /> thủy thủ<br /> <br /> 1897<br /> <br /> Christiaan Eijkman, một bác sĩ người Đức quan sát<br /> thấy triệu chứng bệnh Beriberi trên gà ăn gạo tấm<br /> <br /> Lê Việt Phương-HUA<br /> <br /> Ông giải thích là do gà ăn quá<br /> nhiều tinh bột từ gạo và mầm thóc<br /> nên gây ngộ độc cho hệ thần kinh<br /> <br /> Lịch sử nghiên cứu Vitamin (tiếp)<br /> 1900<br /> <br /> Bệnh Pellagra hoành hành trên các vùng sử dụng<br /> Do quá ít PP và trytophan<br /> nhiều ngô của Mỹ<br /> <br /> 1912<br /> <br /> - Thuật ngữ Vitamin được một nhà hóa sinh người<br /> Balan là Casimir Funk đặt<br /> <br /> - Vital là quan trọng đối với sự sống<br /> – nghĩa là nhóm amin quan trọng<br /> với sự sống.<br /> <br /> Thời kỳ II – Xác định cấu trúc hóa học của các Vitamin<br /> 1913<br /> <br /> -Xác định cấu trúc hóa học của PP<br /> <br /> - Axit nicotinic<br /> <br /> 1920<br /> <br /> - Xác định công thức hóa học của Vitamin<br /> <br /> - Do Funk<br /> <br /> 1928<br /> <br /> - Cấu trúc hóa học của Vitamin C được xác định<br /> <br /> 1931<br /> <br /> - Vitamin A<br /> Thời kỳ III – Nghiên cứu tổng hợp các Vitamin<br /> <br /> 1933<br /> 1935<br /> 1936<br /> <br /> - Vitamin C được tổng hợp.<br /> - Vitamin B2 (Riboflavin)<br /> - Vitamin B1 (Thiamin)<br /> <br /> - Do tập đoàn Roche<br /> <br /> Thời kỳ IV – XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC, TRAO ĐỔI CHUYỂN HÓA VÀ<br /> VAI TRÒ CỦA CÁC VITAMIN<br /> Lê Việt Phương-HUA<br /> <br /> 2. Định nghĩa<br /> Vitamin là hợp chất hữu cơ, phân tử nhỏ, tự<br /> nhiên hoặc tổng hợp, cần với số lượng nhỏ, giữ vai<br /> trò xúc tác các phản ứng sinh học trong quá trình<br /> chuyển hóa giúp cho sinh vật duy trì, phát triển và<br /> hoạt động bình thường, khi thiếu trong khẩu phần<br /> hay không được hấp thu và sử dụng đầy đủ sẽ gây<br /> bệnh hay có những triệu chứng thiếu.<br /> <br /> Lê Việt Phương-HUA<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2