intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế lượng: Bài 7 - Lê Minh Tiến

Chia sẻ: Thangnamvoiva25 Thangnamvoiva25 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

43
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế lượng - Bài 7: Phương sai thay đổi" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, phương sai không đổi và phương sai thay đổi, nguyên nhân phương sai thay đổi, phát hiện phương sai thay đổi, khắc phục phương sai thay đổi,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế lượng: Bài 7 - Lê Minh Tiến

22/8/2015<br /> <br /> Khái niệm<br />  đường cong mô tả hàm mật độ xác suất đồng<br /> dạng nhưng có xu hướng lớn dần, giảm dần<br />  hàm mật độ đồng dạng nhưng bề rộng của<br /> đường cong thay đổi, khi thì hẹp, khi thì lớn<br />  các đường cong không đồng dạng, và mật độ<br /> phân tán không giống nhau.<br /> <br /> Phương sai thay đổi<br /> Lê Minh Tiến<br /> <br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br /> Khái niệm<br /> <br /> 4<br /> <br /> Phương sai không đổi và phương sai thay đổi<br /> <br />  Phương sai của nhiễu ui không đổi, nghĩa là<br /> var(ui2)=2, i.<br /> <br /> Phương sai không đổi<br /> <br /> Phương sai thay đổi<br /> <br />  Thuật ngữ:<br />  Phương sai không đổi  phương sai đồng đều<br />  phương sai thuần nhất (Homoscedasticity)<br /> <br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br /> 2<br /> <br /> Khái niệm<br /> <br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br /> 5<br /> <br /> Phương sai không đổi và phương sai thay đổi<br /> <br />  Tính chất đồng đều thể hiện bằng các hàm mật<br /> độ xác suất đồng nhất (giống nhau về hình dạng<br /> và độ lớn)<br />  Các hàm mật độ xác suất không giống nhau<br /> ứng với các giá trị khác nhau của biến độc lập,<br /> nghĩa là nó mô tả cho trường hợp phương sai<br /> của các nhiễu thay đổi (heteroscedasticity)<br /> <br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br /> 3<br /> <br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1<br /> <br /> 22/8/2015<br /> <br /> Nguyên nhân<br /> <br /> Phương sai không đổi và phương sai thay đổi<br /> <br /> Phương sai không đổi<br /> <br /> Phương sai thay đổi<br /> <br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br /> 7<br /> <br /> Phương sai thay đổi<br /> <br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br /> 8<br /> <br /> u2<br /> <br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br /> 10<br /> <br />  Khi các công cụ và kỹ thuật về thu thập xử lý số<br /> liệu được cải thiện thì sai số đo lường và sai số<br /> tính toán có xu hướng giảm dần, dẫn đến i2 có<br /> khả năng giảm.<br />  Phương sai thay đổi cũng có thể xảy ra khi trong<br /> mẫu có các outlier (một giá trị có thể rất nhỏ<br /> hoặc rất lớn so với giá trị của các quan sát khác<br /> trong mẫu). Việc bao gồm hay loại bỏ các outlier<br /> trong mẫu (đặc biệt là khi cỡ mẫu nhỏ) có thể<br /> làm thay đổi việc bác bỏ hay thừa nhận giả thiết<br /> về phương sai không đổi.<br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br /> 11<br /> <br /> Nguyên nhân<br /> <br /> Phương sai không đổi và phương sai thay đổi<br /> <br /> Phương sai không đổi<br /> <br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br /> Nguyên nhân<br /> <br /> Phương sai không đổi và phương sai thay đổi<br /> <br /> Phương sai không đổi<br /> <br />  Do việc tích lũy kinh nghiệm mà sai số theo thời<br /> gian ngày càng giảm, ví dụ như nhân viên đánh<br /> máy lúc mới biết đánh có thể có nhiều lỗi hơn<br /> khi đã đánh có kinh nghiệm. Trong trường hợp<br /> này, i2 có khuynh hướng giảm dần<br />  Do bản chất của hiện tượng kinh tế, ví dụ như<br /> khi thu nhập tăng người ta có nhiều lựa chọn<br /> hơn trong việc tiêu dùng thu nhập đó. Trong hồi<br /> quy của tiết kiệm theo thu nhập, dường như i2<br /> tăng theo thu nhập.<br /> <br /> Phương sai thay đổi<br /> u2<br /> <br /> 9<br /> <br />  Nếu mô hình hồi quy không đúng (dạng hàm<br /> sai, thiếu biến quan trọng) thì cũng có thể dẫn<br /> tới phương sai thay đổi. Trong chương 9, ta<br /> trình bày rõ hơn ảnh hưởng của việc chỉ định<br /> dạng hàm sai cũng như việc bỏ sót biến quan<br /> trọng tác động tới sai số của mô hình như thế<br /> nào.<br /> <br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br /> 12<br /> <br /> 2<br /> <br /> 22/8/2015<br /> <br /> Nguyên nhân<br /> <br /> Chú thích thêm<br /> <br />  Ta thường gặp hiện tượng phương sai không<br /> đồng đều khi thu thập số liệu theo không gian<br /> (số liệu chéo). Trong số liệu chéo, người ta thu<br /> thập số liệu của nhiều đối tượng khác nhau tại<br /> cùng một thời điểm, thí dụ như khảo sát doanh<br /> thu và chi phí quảng cáo của các công ty khác<br /> nhau cùng lĩnh vực kinh doanh. Do quy mô,<br /> thương hiệu… của các công ty là không giống<br /> nhau cho nên doanh thu của các công ty có quy<br /> mô khác nhau ứng với mức đầu tư quảng cáo<br /> sẽ biến động không giống nhau.<br /> <br />  Để xác định phương sai của các ước lượng<br /> OLS là nhỏ nhất trong lớp các ước lượng tuyến<br /> tính không chệch, ta phải vận dụng giả thiết về<br /> phương sai thuần nhất của nhiễu, nghĩa là<br /> var(Ui) = σ2. Vậy một khi giả thiết này bị vi phạm,<br /> nghĩa là xảy ra trường hợp phương sai của<br /> nhiễu thay đổi thì không có gì đảm bảo rằng các<br /> ước lượng OLS là ước lượng hiệu quả nữa.<br /> <br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br /> 13<br /> <br /> 16<br /> <br /> Hậu quả<br /> <br /> Chú thích thêm<br /> <br />  Các ước lượng OLS không còn là hiệu quả<br />  Ước lượng phương sai và hiệp phương sai của<br /> các ước lượng OLS bị chệch.<br />  Việc dùng thống kê t và F để kiểm định giả thiết<br /> không còn đáng tin cậy<br />  Kết quả dự báo không đáng tin cậy<br /> <br />  Kết quả dự báo không còn hiệu quả nữa khi sử<br /> dụng các ước lượng OLS có phương sai không<br /> nhỏ nhất. Nghĩa là nếu sử dụng các hệ số ước<br /> lượng tìm được bằng phương pháp khác mà<br /> chúng không chệch và có phương sai nhỏ hơn<br /> các ước lượng OLS thì kết quả dự báo sẽ tốt<br /> hơn.<br /> <br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br /> 14<br /> <br /> Chú thích thêm<br /> <br /> Phát hiện<br /> <br />  Trong phần chứng minh tính chất của các ước<br /> lượng OLS được phát biểu trong định lý GaussMarkov, tính chất tuyến tính và không chệch của<br /> các ước lượng không sử dụng giả thiết về<br /> phương sai đồng đều của nhiễu. Do đó khi<br /> phương sai của nhiễu thay đổi thì tính chất<br /> tuyến tính và không chệch của các ước lượng<br /> OLS vẫn được bảo toàn.<br /> <br />  Định tính:<br /> <br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br /> 17<br /> <br /> 15<br /> <br />  Dựa vào bản chất số liệu (đọc thêm)<br />  Dùng đồ thị<br /> <br />  Định lượng: (dạy theo hướng thực hành Eviews)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Kiểm định White (sẵn có trên Eviews)<br /> Kiểm định Glejser dạng 1 (sẵn có trên Eviews)<br /> Kiểm định Park (đọc thêm)<br /> Kiểm định Goldfelt-Quandt (đọc thêm)<br /> <br /> 18<br /> <br /> 3<br /> <br /> 22/8/2015<br /> <br /> Phát hiện<br /> <br />  Định tính:  Dựa vào đồ thị phần dư<br /> <br />  Việc phát hiện phương sai thay đổi chủ yếu là<br /> do kinh nghiệm, từ những nghiên cứu thực<br /> nghiệm trước đây, do trực giác, hoặc đơn thuần<br /> chỉ là sự suy đoán.<br />  Để phát hiện phương sai của nhiễu có thay đổi<br /> hay không, người ta thường dùng các công cụ<br /> chuẩn đoán phần dư ei, và hy vọng rằng với cỡ<br /> mẫu lớn, thì phần dư ei là ước lượng tốt của ui<br /> nên việc chuẩn đoán phần dư sẽ cho kết quả<br /> đáng tin cậy.<br /> <br />  Hồi quy với giả định là phương sai đồng đều để<br /> xác định phần dư ei  ei2<br />  Vẽ biểu đồ phân tán của ei2 theo một biến độc<br /> lập nào đó (có tương quan cao với ei2  có ảnh<br /> hưởng đến Y mạnh nhất) hoặc là theo Yi^<br />  Nếu biến đổi của ei2<br /> <br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br /> 19<br /> <br />  không có tính hệ thống ⇒ phương sai không đổi<br />  có tính hệ thống ⇒ phương sai thay đổi<br /> <br /> 22<br /> <br />  Định tính:  Dựa vào bản chất vấn đề<br /> <br />  Định lượng<br /> <br />  Thường dựa vào bản chất của mối quan hệ<br /> đang khảo sát mà người ta chú ý đến hiện<br /> tượng có phương sai thay đổi.<br />  Thí dụ: nghiên cứu quan hệ giữa chi tiêu cho<br /> tiêu dùng với thu nhập, thì người ta thấy rằng<br /> phương sai phần dư của chi tiêu cho tiêu dùng<br /> có xu hướng tăng theo thu nhập, do đó đối với<br /> những mẫu điều tra tương tự, người ta có<br /> khuynh hướng cho rằng phương sai của nhiễu<br /> thay đổi.<br /> <br />  Ý tưởng chính là giả định rằng phương sai i2<br /> của nhiễu thay đổi dưới dạng hàm nào đó theo<br /> biến độc lập Xi . Tuy nhiên vì i2 chưa biết nên ta<br /> sử dụng ước lượng ei2 (của hồi quy gốc) để thay<br /> thế cho i2.<br />  Cặp giả thuyết là<br /> H0: phương sai không đổi<br /> H1: phương sai thay đổi<br /> <br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br /> 20<br /> <br /> 23<br /> <br />  Định tính:  Dựa vào bản chất vấn đề<br /> <br />  Định lượng:  Kiểm định Park<br /> <br />  Trong phần trình bày về nguồn gốc của phương<br /> sai thay đổi, ta đã lưu ý rằng việc sử dụng số<br /> liệu chéo dễ dàng dẫn đến hiện tượng phương<br /> sai thay đổi.<br />  Thí dụ: tiến hành nghiên cứu quan hệ giữa đầu<br /> tư với doanh thu, lãi suất vv… và sử dụng số<br /> liệu chéo, thì hầu như xảy ra hiện tượng<br /> phương sai thay đổi nếu trong mẫu khảo sát bao<br /> gồm số liệu của những công ty có quy mô nhỏ,<br /> trung bình, và quy mô lớn được gộp chung trong<br /> mẫu.<br /> <br />  Park giả định rằng phương sai của nhiễu thay<br /> đổi dưới dạng hàm mũ theo biến độc lập Xi (hồi<br /> quy đơn) như sau:<br /> i2= 2Xi2 evi hay lni2=1+ 2lnXi+vi<br /> 2 chưa biết nên sử dụng ước lượng e 2 (của<br />  Vì i<br /> i<br /> hồi quy gốc) để thay thế.<br /> <br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br /> 21<br /> <br /> 24<br /> <br /> 4<br /> <br /> 22/8/2015<br /> <br />  Định lượng:  Kiểm định Park<br /> <br />  Định lượng:  Kiểm định Glejser<br /> <br /> !<br /> <br /> Bước 1: hồi quy gốc Yi = β1 + β2Xi + ui, ta thu<br /> được Yi^ và ei  ei2<br /> Bước 2: hồi quy lnei2=1+ 2lnXi+vi<br /> Bước 3: kiểm định giả thuyết<br /> H0: 2 = 0 (phương sai không đổi)<br /> H1: 2 ≠ 0 (phương sai thay đổi)<br />  Đối với hồi quy bội, các bước thực hiện tương<br /> tự như đối với hồi quy đơn, nhưng ta có thể hồi<br /> quy lnei2 theo mỗi biến độc lập, hoặc theo Yi^.<br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br /> Hạn chế của kiểm định Glejser:<br />  vi có thể không thỏa mãn các giả thiết cổ điển,<br /> khi đó kết luận của việc kiểm định giả thiết<br /> không còn đáng tin cậy nữa.<br />  Mô hình (5) và (6) không tuyến tính, do đó<br /> không thể áp dụng phương pháp ước lượng<br /> OLS thông thường.<br />  Ngoại trừ mô hình (1), các mô hình còn lại đòi<br /> hỏi điều kiện về biến độc lập X để cho biểu thức<br /> của mô hình có ý nghĩa về mặt toán học.<br /> 25<br /> <br />  Định lượng:  Kiểm định Park<br /> <br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br /> 28<br /> <br />  Định lượng:  Kiểm định White<br /> <br /> !<br />  Hạn chế của kiểm định Park là ở bước 2 ta giả<br /> sử các nhiễu vi thỏa các giả thiết cổ điển. Nếu vi<br /> vi phạm giả thiết cổ điển thì kết quả kiểm định ở<br /> bước 3 không còn đáng tin cậy nữa.<br /> <br />  Kiểm định này khảo sát phần dư ei2 theo các<br /> biến độc lập.<br />  Giả sử xét mô hình hồi quy gốc sau:<br /> Yi = β1 + β2X1i + β3X2i + ui<br /> Bước 1: Hồi quy gốc, thu được phần dư eiei2<br /> Bước 2: Hồi quy phụ:<br /> 2<br /> 2<br /> ei2 =λ1 +λ 2 X1i +λ3 X 2i +λ 4 X1i +λ5 X 2i +λ 6 X 2i X3i +vi<br /> <br /> thu được Rf2<br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br /> 26<br /> <br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br />  Định lượng:  Kiểm định Glejser<br /> <br />  Định lượng:  Kiểm định White<br /> <br />  Thực hiện tương tự như kiểm định Park, tuy<br /> nhiên Glejser sử dụng các dạng hàm sau:<br /> <br /> 29<br /> <br /> Bước 3: Kiểm định<br /> H0: 2 = …= 6 = 0 (phương sai không đổi )<br /> <br />  |ei|=1+2Xi+vi<br /> (1)<br />  |ei|=1+2Xi+vi<br /> (3)<br />  |ei|= (1+2Xi)+vi (5)<br /> <br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br />  |ei|=1+2(1/Xi)+vi<br />  |ei|=1+2(1/ Xi)+vi<br />  |ei|= (1+2Xi2)+vi<br /> <br /> (2)<br /> (4)<br /> (6)<br /> <br /> 27<br /> <br />  Cách 1: p-value < <br />  Cách 2: nRf2 > 2;df : bác bỏ H0<br /> trong đó df= số hệ số hồi quy riêng của mô hình phụ<br /> <br /> Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br /> <br /> 30<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2