intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 5: Phân khúc thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu định vị sản phẩm

Chia sẻ: Nguyễn Văn Hùng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

545
lượt xem
108
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính: Một số vấn đề cơ bản Lý do phải phân đoạn thị trường Phân đoạn thị trường Lựa chọn thị trường mục tiêu Định vị sản phẩm trên thị trường.Thị trường là tập hợp các cá nhân và tổ chức hiện đang có sức mua và có nhu cầu cần được thỏa mãn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 5: Phân khúc thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu định vị sản phẩm

  1. CHƯƠNG 5 PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG -LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU - ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM
  2. Nội dung chính Một số vấn đề cơ bản • Lý do phải phân đoạn thị trường • Phân đoạn thị trường • Lựa chọn thị trường mục tiêu • Định vị sản phẩm trên thị trường. •
  3. Một số vấn đề cơ bản • Phillip Kotler: Thị trường là tập hợp các cá nhân và tổ chức hiện đang có sức mua và có nhu cầu cần được thỏa mãn. • Phân loại thị trường – Theo điều kiện địa lý tự nhiên: TT miền bắc, miền trung, miền nam, TT nội địa hay quốc tế. – Theo sản phẩm: TT tư liệu sản xuất, TT hàng tiêu dùng, TT dịch vụ. – Theo vai trò quyết định trên TT có: TT của người mua & TT của người bán. – Theo khả năng tiêu thụ SP: TT tiềm năng, TT hàng thay thế, TT hàng bổ sung…
  4. Lý do phải phân đoạn thị trường & lựa chọn thị trường mục tiêu • Thị trường tập hợp một số lượng khách hàng có những nhu cầu tập tính mua và khả năng thanh toán rất khác nhau. • Một doanh nghiệp không đủ khả năng để đáp ứng tất cả các khách hàng tiềm năng. • Trên thị trường có rất nhiều đối thủ cạnh tranh cùng những cách thức lôi kéo khách hàng.
  5. Lý do phân đoạn thị trường & lựa chọn thị trường mục tiêu • Mar đại trà – Người cung ứng tiến hành sản xuất đại trà, phân phối đại trà, ad đại trà…về một sản phẩm cho tất cả mọi khách hàng. – Quy mô sản xuất mở rộng sẽ giảm được tối đa chi phí sản xuất => giá bán giảm • Mar phân biệt hóa SP – Hàng hóa cùng chủng loại nhưng khác nhau về chất lượng, kích thước, kiểu dáng… – Người tiêu dùng được cung ứng nhiều loại sản phẩm. Tuy nhiên, khi cung lớn hơn cầu thì phương thức này lại bị hạn chế. – Ví dụ: Pepsi Coca đưa ra nhiều kích thước về kích cỡ chai, kiểu dáng, bao bì để hấp dẫn khách hàng
  6. Lý do phân đoạn thị trường & lựa chọn thị trường mục tiêu • Mar có trọng điểm – Tiến hành sâu hơn nữa việc phân đoạn thị trường. – Tùy thuộc vào mỗi phân đoạn sẽ tập trung nỗ lực mar thích hợp hơn, hiệu quả hơn. – Ví dụ: Cty Uninever có những nhãn hiệu dầu gội đầu dành riêng cho người tóc khô, tóc có gầu… → Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu được coi là vấn đề quan trọng nhất trong lý thuyết mar, là vấn đề sống còn của các DN để mở rộng kinh doanh thu LN.
  7. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG • Khái niệm: Phân đoạn thị trường là chia thị trường không đồng nhất thành các nhóm (đoạn, khúc) nhỏ đồng nhất nhau về các đặc tính nào đó. • Việc phân khúc thị trường cho phép các DN biết rõ các khúc thị trường để đưa ra các chiến lượng Mar – Mix thích hợp cho từng khúc thị trường đó.
  8. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG - Yêu cầu của phân đoạn thị trường • Tính đo lường được nghĩa là có thể xác định theo khía cạnh có thể hiểu và đo lường được. Ví dụ: Độ tuổi, mật độ dân số là có thể đo lường được. Số lượng người có tay phải và tay trái bằng nhau là khó đo lường. • Tính xác đáng nghĩa là mỗi nhóm đặc trưng bởi một hành vi tương đối khác biệt và có thể nhận thấy dễ dàng. Ví dụ: Thị trường thời trang được chia thành nhiều khúc thị trường: trung niên, thanh niên, em bé…
  9. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG - Yêu cầu của phân đoạn thị trường • Tính hiệu quả nghĩa là các khúc phải đủ lớn để bù đắp lại nỗ lực mar và có lời. • Tính khả thi: DN phải có đủ nguồn lực và khả năng mar để đáp ứng được khúc thị trường đã phân.
  10. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG - Các tiêu thức phân đoạn thị trường • Có nhiều tiêu thức để phân thị trường tổng thể. Nhưng để đạt được những yêu cầu trên thì có 4 tiêu thức cơ bản: – Phân theo cơ sở địa lý – Phân theo dân số - xã hội – Phân theo tâm lý học – Phân theo hành vi tiêu dùng
  11. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG - Các tiêu thức phân đoạn thị trường CƠ SỞ ĐỊA LÝ Miền Miền Bắc, Trung, Nam Miền núi, trung du, đồng bằng.. Số lượng dân < 3 triệu dân cư Từ 3 – 5 triệu dân > 5 triệu dân Mật độ Nội thành, ngoại thành, nông thôn.
  12. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG - Các tiêu thức phân đoạn thị trường DÂN SỐ - XÃ HỘI Độ tuổi 65 Giới tính Nam; nữ Quy mô gia đình 1-2 người; 3-4 người; >=5 người Chu kỳ sống của gia đình Tr ẻ độc thân; Tr ẻ có gia đình – chưa con; Tr ẻ có gia đình – có con nhỏ… Thu nhập 1 trđ - 2 trđ; >=2 trđ - 4 trđ; >4 trđ Ngành nghề Chuyên môn kỹ thuât, quản trị, bán hàng… Học lực PTTH; TC; CĐ; ĐH; Trên ĐH… Đạo thiên chúa, tin lành, đạo hồi, phật… Tôn giáo Quốc tịch Việt nam, Trung Quốc…..
  13. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG - Các tiêu thức phân đoạn thị trường TÂM LÝ HỌC Tầng lớp xã hội Hạ lưu, trung lưu, thượng lưu Lối sống An phận, bất nguyện, thành đạt, xã hội…. Bốc đồng, dè dặt, hướng nội, Cá tính hướng ngoại.
  14. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG - Các tiêu thức phân đoạn thị trường HÀNH VI TIÊU DÙNG Mua sắm thường xuyên, trường hợp Lý do mua hàng đặc biệt Lợi ích tìm kiếm Chất lượng, tính kinh tế Loại khách Chưa dùng, trước đây có dùng, sẽ dùng, dùng lần đầu, dùng thường xuyên. Cường độ tiêu dùng Ít, vừa, nhiều. Mức độ trung thành Không, trung bình, cao, tuyệt đối.
  15. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG - Các bước phân khúc thị trường • Bước 1: Xác định thị trường kinh doanh – Xác định sản phẩm/thị trường mà công ty hướng tới. • Bước 2: Xác định tiêu thức để phân khúc thị trường – Tìm ra các tiêu thức thích hợp để phân khúc thị trường. Ví dụ: Thời trang dùng tiêu thức độ tuổi, giới tính… • Bước 3: Tiến hành phân khúc thị trường theo tiêu thức đã lựa chọn.
  16. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU • Thị trường mục tiêu là thị trường bao gồm các khách hàng có cùng nhu cầu hoặc các đặc tính mà cty quyết định đáp ứng. • Để có quyết định chính xác về đoạn thị trường lựa chọn cần thiết phải thực hiện 2 bước: – Đánh giá các đoạn thị trường – Lựa chọn thị trường mục tiêu.
  17. Đánh giá các đoạn thị trường • Mục đích: nhận diện được mức độ hấp dẫn của các đoạn thị trường. • Có 3 tiêu chuẩn cơ bản: – Quy mô và sự tăng trưởng – Sức hấp dẫn của đoạn – Các mục tiêu và khả năng của doanh nghiệp.
  18. Đánh giá các đoạn thị trường - Quy mô và sự tăng trưởng • Đoạn thị trường phải đủ tầm cỡ để bù đắp lại những nỗ lực Mar tại hiện tại và tương lai. • Tùy thuộc vào tầm cỡ của doanh nghiệp mà lựa chọn đoạn thị trường có tầm cỡ lớn hay những đoạn bị bỏ ngỏ (tt nép góc). • Đánh giá: Doanh số bán, sự thay đổi của doanh số bán, mức lãi…
  19. Đánh giá các đoạn thị trường - Sự hấp dẫn của đoạn • Đe dọa của sự gia nhập và rút lui – Sự gia nhập và rút lui dễ dàng → kém hấp dẫn – Có nhiều rào cản cho sự gia nhập và rút lui → lợi nhuận tiềm tàng cao • Đe dọa của các sản phẩm thay thế – SP có khả năng thay thế cao → không hấp dẫn, bởi giá cả và lợi nhuận có xu hướng giảm. • Đe dọa về phía người mua – Khách hàng có quyền lực thị trường cao họ sẽ ép giá, đòi hỏi chất lượng cao, dịch vụ hậu mãi nhiều… → kém hấp dẫn • Đe dọa về phía người cung ứng – Khi người cung ứng có khả năng tăng giá, cắt giảm số lượng, áp đặt các điều kiện… → kém hấp dẫn
  20. Đánh giá các đoạn thị trường - Các mục tiêu & khả năng của công ty • Đoạn TT hấp dẫn, nhưng không phù hợp với mục tiêu lầu dài của DN → Không nên lựa chọn. • Đoạn TT phù hợp với mục tiêu của công ty → Cần phải xem xét khả năng đáp ứng của DN trên phương diện quản lý, tài chính, nhân lực… • Không kinh doanh trên những đoạn thị trường công ty đang còn thiếu những năng lực cần thiết.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2