intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Thái, Ba Vì

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Thái, Ba Vì" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Thái, Ba Vì

  1. KHUNG BẢNG MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN: GDCD 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Nội Mức độ nhận thức Tổng Đơn vị dung TT kiến Nhận Thông Vận Vận dụng kiến Số CH Tổng thức biết hiểu dụng cao thức điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1.1 Ứng phó 8 1 với tâm 8 1 5 1. TN TL lí căng Giáo thẳng dục 1 1.2 kĩ Phòng, năng sống chống 8 ½ ½ 8 1 5 bạo lực TN TL TL học đường Tổng 2 10 16 1 1/2 1/2 16 Tỉ lệ (%) 40% 30% 20% 10% 100%
  2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7 Năm học: 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 45 phút Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch Vận TT Nội dung Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận nội dung dụng biết hiểu dụng cao 1 Nội dung Nhâṇ biết 1: Ứng - Nêu được các tình huống thường phó với gây căng thẳng. tâm lí - Nêu được biểu hiện của cơ thể căng khi bị căng thẳng. thẳng 8 TN Thông hiểu Giáo 1 TL - Xác định được nguyên nhân và dục kĩ năng ảnh hưởng của căng thẳng sống - Dự kiến được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. Vận dụng - Xác định được một cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. - Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. Nội dung Nhận biết: 2: Bạo - Nêu được các biểu hiện của bạo lực học lực học đường. đường - Nêu được một số quy định cơ bản 8 TN của pháp luật liên quan đến phòng, ½ TL chống bạo lực học đường. Thông hiểu: - Giải thích được nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường. ½ TL
  3. - Trình bày được các cách ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường. Vận dụng: - Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường. Vận dụng cao: Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường. Tổng 16 câu 1 câu ½ ½ TNKQ TL TL câu TL Tỉ lệ % 40 % 30 % 20 % 10 % Tỉ lệ chung 70 % 30 %
  4. UBND HUYỆN BA VÌ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỒNG THÁI Môn: GDCD 7 ( Tiết 26) Năm học: 2022 – 2023 Thời gian làm bài 45 phút Họ và tên: ------------------------------ Lớp: 7….. Điểm Lời phê của thầy giáo, cô giáo I. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4, 0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng. Câu 1: Em đồng tình với cách ứng phó với tâm lí căng thẳng nào dưới đây? A. Xem ti vi, xem phim liên tục. B. Dành nhiều thời gian chơi điện tử. C. Đọc sách, nghe nhạc nhẹ nhàng. D. Hút thuốc, uống rượu, bia. Câu 2: Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ là một số biểu hiện của A. Học sinh lười học. B. Cơ thể bị căng thẳng. C. Học sinh chăm học. D. Người trưởng thành. Câu 3: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta không nên làm gì sau đây? A. Luyện tập thể thao, hòa mình với thiên nhiên. B. Xác định phương pháp học tập khoa học, phù hợp. C. Chia sẻ, tâm sự với người thân và bạn bè xung quanh. D. Tách biệt với mọi người, không trò chuyện với bất kì ai. Câu 4: Khi thấy bạn thân của mình bị tâm lí căng thẳng về học tập em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Động viên, giúp đỡ bạn vượt qua được khó khăn.
  5. B. Làm bài cho bạn để bạn không phải căng thẳng. C. Kệ bạn, bạn thân - thân ai người ấy lo. D. Cho bạn chép bài khi đến giờ kiểm tra. Câu 5: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì? A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. D. Tác động từ các game có tính bạo lực. Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường? A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội thiến an toàn. D. Người gây bạo lực học đường không phải chịu các hình thức kỉ luật. Câu 7: Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần tránh hành vi nào dưới đây? A. Giữ kín và tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn. B. Rời khỏi vị trí nguy hiểm. C. Kêu cứu để thu hút sự chú ý. D. Yêu cầu sự trợ giúp về mặt y tế hoặc tâm lí. Câu 8: Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên fakebook. C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. Câu 9: Cách ứng phó nào dưới đây là phù hợp với quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường? A. Rủ bạn bè, người thân cùng đánh lại đối phương để giải quyết mâu thuẫn. B. Livestream nói xấu người khác khi mình bị xúc phạm trên mạng xã hội. C. Gọi đến số điện thoại của phòng tư vấn tâm lí học đường hoặc số 111. D. Bao che, dung túng cho người thực hiện hành vi bạo lực học đường. Câu 10: Nhân vật nào dưới đây đã vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường? A. Bạn V báo cho cô chủ nhiệm biết việc bạn K đe doạn chặn đánh Q.
  6. B. Cô giáo K tổ chức buổi tọa đàm về phòng, tránh bạo lực học đường. C. Bạn T rủ L cùng chặn đánh S vì S không cho T chép bài kiểm tra. D. Hai bạn H và M đã bình tĩnh, tâm sự với nhau để giải quyết hiểu lầm. Câu 11: Nhân vật nào dưới đây đang rơi vào trong trạng thái căng thẳng tâm lí? A. Bạn H đạt giải nhất trong cuộc thi hùng biện bằng tiếng Anh. B. Bố mẹ thưởng cho T vì bạn đã có nhiều cố gắng trong học tập. C. Cô giáo tuyên dương V vì bạn luôn ngoan ngoãn, chăm chỉ. D. Bạn P cảm thấy mệt mỏi, mất tập trung trong khi kì thi đến gần. Câu 12: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “ …… là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người”. A. Ngược đãi, hành hạ trẻ em. B. Tình huống gây căng thẳng. C. Bạo lực học đường. D. Bạo lực gia đình. Câu 13: Gần đây, P cảm thấy mình có nhiều thay đổi, giọng nói to và khàn, vóc dáng cao lênh khênh, khuôn mặt dày đặc mụn khiến P cảm thấy tự ti, ngại giao tiếp với bạn bè. Nếu là bạn của P, trong trường hợp này, em nên chọn cách ứng xử như thế nào? A. Không quan tâm vì không liên quan đến mình. B. Trêu chọc, chế nhạo về ngoại hình của bạn P. C. Lôi kéo các bạn trong lớp cùng tẩy chay bạn P. D. Tâm sự, động viên P vượt qua trạng thái căng thẳng. Câu 14: Nguyên nhân chủ quan quan nào dẫn đến trạng thái căng thẳng tâm lí? A. Bản thân luôn cảm thấy tự ti, mặc cảm về một vấn đề nào đó. B. Áp lực trong học tập, công việc lớn hơn khả năng của bản thân. C. Sự kì vọng quá lớn của mọi người so với khả năng của bản thân. D. Con người gặp phải những khó khăn, thất bại, biến cố trong đời sống. Câu 15: Nhân vật nào dưới đây đang thực hiện hành vi bạo lực học đường? A. Thầy giáo nhắc nhở V cần chăm chỉ học tập hơn. B. Bạn H chặn đánh C vì cho rằng C nói xấu mình. C. Lớp trưởng nhắc nhở K vì K thường xuyên đi học muộn. D. Bạn T cho M chép bài trong giờ kiểm tra môn tiếng Anh. Câu 16: Những lực lượng nào có trách nhiệm tuyên truyền về phòng, chống bạo lực học đường?
  7. A. Các cơ sở giáo dục và lực lượng công an. B. Mỗi học sinh, gia đình, nhà trường và xã hội. C. Các thầy cô giáo chủ nhiệm và cha mẹ học sinh. D. Lực lượng công an và chính quyền địa phương. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 6,0 điểm) Câu 1: a, Nếu chẳng may rơi vào trạng thái tâm lí căng thẳng, em cần làm gì để thoát khỏi trạng thái này? (2,0 điểm) b, Nêu một số cách ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng mà em biết? (1 điểm) Câu 2: a, Là học sinh trung học cơ sở, em cần làm gì để phòng ngừa bạo lực học đường? (1 điểm) b,Tình huống (2,0 điểm): Biết tin Đ bị S bạn học cùng lớp bắt nạt nhiều lần, bạn thân của Đ là T vô cùng tức giận. T có ý định sẽ rủ thêm bạn chặn đường dạy cho S một bài học. a. Em hãy nhận xét về hành vi của S, T trong tình huống trên? b. Nếu biết sự việc đó, em sẽ nói gì với Đ và T? BÀI LÀM ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
  8. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
  9. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
  10. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GDCD GIỮA KỲ 2 LỚP 7 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Mỗi đáp án câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. 1-C 2-B 3-D 4-A 5-B 6-D 7-A 8-D 9-C 10-C 11-D 12-B 13-D 14-A 15-B 16-B II. Tự luận (6,0 điểm) Câu 1: Câu 1a, ( 2,0 điểm): - Để thoát khỏi trạng thái căng thẳng tâm lí, em cần: + Thư giãn và giải trí: luyện tập thể thao, làm những việc yêu thích, hít thở sâu,… + Chia sẻ tâm sự và tìm kiếm sự trợ giúp từ những người thân, người xung quanh. + Suy nghĩ tích cực. + Lập kế hoạch một cách khoa học và vừa sức. + Ăn uống, nghỉ ngơi, học tập điều độ, hợp lí. + Tìm sự trợ giúp của chuyên gia tư vấn tâm lí, bác sĩ tâm lí;… Câu 1b, ( 1 điểm): Nêu một số cách ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng : - Khi bị căng thẳng, em cần nhận diện được những biểu hiện của cơ thể và cảm xúc của bản thân. - Tìm hiểu nguyên nhân gây ra căng thẳng sau đó có cách ứng phó tích cực. - Một số cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng là: + Đối mặt và suy nghĩ tích cực. + Vận động thể chất. + Tập trung vào hơi thở. + Yêu thương bản thân. - Khi cảm thấy quá căng thẳng hay mối lo quá lớn không thể tự mình xử lí được, hãy tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người đáng tin cậy như người thân, thầy cô, bạn bè,… Câu 2: Câu 2a, (1,0 điểm): - Để phòng ngừa bạo lực học đường, em cần:
  11. + Có lối sống lành mạnh tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội. + Thân thiện, hòa đồng và xây dựng tình bạn lành mạnh. + Kiềm chế cảm xúc, đặc biệt là các cảm xúc tiêu cực. + Khéo léo và kịp thời trong giải quyết các hiểu nhầm, xích mích nhỏ. + Nhận biết nguy cơ bị bạo lực học đường, tự chủ, không để bị lôi kéo, tham gia các vụ việc bạo lực học đường. + Tìm hiểu các thông tin pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường. (*) Lưu ý: - Học sinh trình bày quan điểm cá nhân - Giáo viên linh hoạt trong quá trình chấm bài Câu 2: Câu 2b:Tình huống ( 2,0 điểm) a. Hành vi của Đ và T trong tình huống trên là sai vì đó là những biểu hiện của bạo lực học đường, vi phạm kỷ luật trường lớp, vi phạm pháp luật. b. Nếu chứng kiến sự việc trên em sẽ khuyên Đ và T trước tiên phải thật bình tĩnh, không được chặnđường đánh S, vì như thế là vi phạm pháp luật. Thay vào đó, T phải động viên, khích lệ Đ nói chuyện bị S bắt nạt với bố mẹ hoặc thầy cô giáo để nhận được sự trợ giúp kịp thời. Đồng thời khuyên T và S dừng ngay lại những hành vi bắt nạt bạn. Nếu bạn không nghe sẽ báo cho thầy cô, cha mẹ biết để xử lý. *******************************************************
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2