intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Lập, Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

7
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Lập, Thái Nguyên" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Lập, Thái Nguyên

  1. UBND THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TÂN LẬP NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Mức đô nhận ̣ Tổng Mạch thức TT Chủ đề nội dung Nhận biế t Thông Vận dụng Vâṇ dụng Tổng hiểu cao điểm TN TL TN TL TN TL T TL TN TL N Ứng phó với tâm lý 2 câu 1 2 câu 1 câu 3 Giáo căng thẳng 1 dục kĩ Phòng, năng chống bạo sống 2 câu 1 2 câu 1 câu 4 lực học đường Giáodục 2 Quản lí 2 câu 1 1 câu 3 2 kinh tế câu tiền Tổ ng 6 1 1 1 6 3 Tı̉ lệ% 30% 30 70 20% 30 2 % % 10 % 0 % Tỉ lệ 50% 50% chung
  2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Chủ đề Mức độ đánh giá Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao - Nhận biết : + Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng. + Nêu được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng. Ứng + Nêu được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. phó với - Thông hiểu : 2 câu 1TL tâm lý + Giải thích được nguyên nhân gây tâm lí căng thẳng (2 TN) căng + Trình bày được ảnh hưởng của tâm lý căng thẳng thẳng Mạch + Trình bày được khi gặp tình huống căng nội thẳng cần phải làm gì. - Vận dụng: dung Thực hành được một số cách ứng phó tích TT Giáo cực khi căng thẳng. dục kĩ Nhận biết: năng - Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường. sống Thông hiểu: + Giải thích được nguyên nhân của bạo lực học đường. Phòng, + Trình bày được tác hại của bạo lực học chống đường + Trình bày được các cách ứng phó trước, 2 câu 1 câu (1 TL) bạo lực trong và sau khi bị bạo lực học đường. (2 TN) học Vận dụng: đường - Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường. Nhận biết: Nêu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả. Thông hiểu: Giáo Quản lý Trình bày được một số nguyên tắc quản lí tiền 2 câu 1 câu 2 dục tiền có hiệu quả. (2 TN) (1 TL) kinh tế Vận dụng: - Bước đầu biết quản lí tiền và tạo nguồn thu nhập của cá nhân. - Bước đầu biết quản lý tiền của bản thân Tổng 6 TN 1 TL 1 TL 1 TL ̣ Tı̉ lê % 30% 20% 30% 20% Tı lê chung ̣ 50% 50%
  3. UBND THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TÂN LẬP NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: ................................................... Lớp: ........................ Điểm Lời phê của thầy, cô giáo Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1 (0,5 điểm). Căng thẳng tâm lí là tình trạng mà con người cảm thấy phải chịu áp lực về mặt nào? A. Tinh thần, thể chất. B. Tiền bạc. C. Gia đình. D. Bạn bè. Câu 2 (0,5 điểm). Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ là một số biểu hiện của: A. Học sinh chăm học. B. Người trưởng thành. C. Cơ thể bị căng thẳng. D. Học sinh lười học. Câu 3 (0,5 điểm). Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây? A. Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập. B. Bạn bè quan tâm nhau khi bị ốm. C. Tâm sự, chia sẻ cùng bạn. D. Hỗ trợ, động viên khi bạn gặp chuyện buồn. Câu 4 (0,5 điểm). Hành vi nào không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Đánh đập, ngược đãi người khác. B. Chê bai, lăng mạ. C. Góp ý chân thành để bạn sửa chữa khuyết điểm. D. Lan truyền những thông tin sai sự thật về người khác . Câu 5 (0,5 điểm). Việc làm nào sau đây không thể hiện tính tiết kiệm? A. Không tắt điện khi ra khỏi phòng. B. Có thói quen khóa vòi nước. C. Nấu thức ăn vừa đủ cho bữa ăn. D. Tiết kiệm tiền mừng tuổi để mua đồ dùng học tập. Câu 6 (0,5 điểm). Ý nào sau đây không phải là nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Chi tiêu có kế hoạch. B. Chỉ vay tiền khi thực sự cần và phải trả đúng hẹn. C. Đặt mục tiêu tiết kiệm tiền.
  4. D. Lãng phí thức ăn, điện, nước. Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 7 (2,0 điểm). Khi gặp căng thẳng trong cuộc sống em sẽ giải quyết như thế nào? Câu 8 (2,0 điểm). Em hãy nêu cách tiết kiệm thức ăn, điện, nước… mà em biết? (Mỗi loại 4 cách) Câu 9 (3,0 điể m) a. Trong một buổi hoạt động ngoại khoá về phòng, chống bạo lực học đường, có ý kiến cho rằng, bạo lực học đường chỉ gây tổn hại tới người bị bạo lực. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao? b. Để phòng chống bạo lực học đường, em cần phải làm gì? BÀI LÀM ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................
  5. UBND THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA TRƯỜNG THCS TÂN LẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C A C A D Nội dung Điểm Câu 7 (2,0 điểm) Một số cách ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng mà em biết: 1,0 + Bình tĩnh để giải quyết căng thẳng. + Cố gắng suy nghĩ tích cực hơn. 1,0 + Tìm kiếm sự giúp đỡ từ người khác. + Chia sẻ căng thẳng với bạn bè, thầy cô giáo, người thân để giải tỏa . + Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao. Câu 8 (2,0 điểm) - Tiết kiệm thức ăn: 1,0 + Chỉ mua lượng thức ăn vừa đủ ăn + Cố gắng ăn hết, không bỏ phí thức ăn + Bảo quản tốt thức ăn, tránh trường hợp làm hỏng thức ăn + Tận dụng các nguyên liệu trong nấu ăn, không lãng phí nguyên 1,0 liệu… - Tiết kiệm điện: + Tắt những thiết bị điện khi không sử dụng + Dùng bóng đèn tiết kiệm điện + Sử dụng các thiết bị có tính năng tiết kiệm điện + Tận dụng ánh sáng tự nhiên để không phải bật đèn… Câu 9 (3,0 điểm) a. Em không đồng ý với ý kiến trên vì: - Hậu quả của bạo lực học đường gây tổn hại đến cả người gây bạo lực 0,5 và người bị bạo lực. - Người gây ra bạo lực học đường cũng có thể bị tổn thương về thể 0,5 chất, tinh thần; bị lệch lạc nhân cách; phải chịu các hình thức kỉ luật, thậm chí bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu gây hậu quả nghiêm trọng. - Người bị bạo lực học đường có thể bị tổn thương thể chất, tinh thần, 0,5 giảm sút kết quả học tập và rèn luyện. - Đối với xã hội làm cho xã hội thiếu an toàn và lành mạnh. 0,5 b. Để phòng chống bạo lực học đường, em cần tránh làm những điều gì? - Để phòng tránh bạo lực học đường em cần tránh: kết bạn với những bạn xấu; tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè; tụ tập ở những nơi có nguy cơ 0,5 xảy ra bạo lực học đường:... - Khi gặp bạo lực học đường em cần tránh: tỏ thái độ khiêu khích, 0,5 thách thức; sử dụng hành vi bạo lực để đáp trà; kêu gọi bạn bè cùng
  6. tham gia bạo lực,... BGH DUYỆT TỔ DUYỆT NGƯỜI RA ĐỀ Lê Thị Hương Giang Dương Thị Thanh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1