intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Xuyên Mộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

20
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Xuyên Mộc” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Xuyên Mộc

  1. TRƯỜNG THPT XUYÊN MỘC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ NĂM HỌC 2022-2023 TỔ HÓA HỌC MÔN HÓA HỌC 10 ---  --- (Thời gian: 15 phút) Họ và tên học sinh : …………………………………………………Lớp……………………… ĐỀ 1 Câu 1: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử: A. CaCO3 CaO + CO2 B. 2KClO3 2KCl + 3O2 C. 2NaHSO3 Na2SO3 + H2O + SO2 C. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O Câu 2: Trong phản ứng Fe3O4 + H2SO4đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O thì hệ số tối giản của H2SO4 là ? A. 10 B. 3. C. 9. D. 4. +2 +3 Câu 3: Hãy cho biết Fe Fe + 1e là quá trình nào sau đây? A. Oxi hóa. B. Khử. C. Nhận proton. D. Tự oxi hóa – khử. Câu 4: Số oxi hoá của lưu huỳnh trong H2SO4, MgSO4, K2S, S2- lần lượt là: A. +6, +4, 2, 0 B. +4, +4, 2, 2 C. +4, +6, 0, 0 D. +6, +6, 2, 2 Câu 5: Cho phản ứng: Br2 + SO2 + H2O → H2SO4 + HBr. Chất Br2 và SO2 lần lượt có vai trò A. Chất oxi hóa; chất khử B. Chất khử; chất oxi hóa C. Hai chất oxi hóa D. Hai chất khử Câu 6:Phương trình nhiệt hóa học: to 0 3H2(g) + N2(g) 2NH3(g) ∆ r H 298 = -91,80kJ Lượng nhiệt tỏa ra khi dùng 3 g H2(g) để tạo thành NH3(g) là A. -275,40 kJ. B. -137,70 kJ. C. -45,90 kJ. D. -183,60 kJ. Câu 7: Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng : C (s) + H2O (g) CO (g) + H2 (g); ∆ r H 0 = +131, 25 kJ 298 0 Cho biết giá trị ∆ r H298 của phản ứng: CO (g) + H2 (g) C (s) + H2O (g) A. + 65,625 kJ. B. -131,25 kJ. C. + 262,5 kJ. D. – 262,5 kJ. Câu 8: Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau: N2(g) + O2(g) 2NO(g) ∆ r H 0 = +180kJ 298 Kết luận nào sau đây đúng? A. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp. B. Phản ứng tỏa nhiệt. C. Phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường. D. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường. Câu 9: Enthalpy tạo thành chuẩn của một đơn chất bền A. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với hydrogen. B. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với oxygen. C. được xác định từ nhiệt độ nóng chảy của nguyên tố đó. D. bằng 0. Câu 10: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt? A. Phản ứng tôi vôi B. Phản ứng đốt than và củi. C. Phản ứng phân hủy đá vôi. D. Phản ứng đốt nhiên liệu. ---------------------------- HẾT--------------------------------
  2. TRƯỜNG THPT XUYÊN MỘC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ NĂM HỌC 2022-2023 TỔ HÓA HỌC MÔN HÓA HỌC 10 ---  --- (Thời gian: 15 phút) Họ và tên học sinh : …………………………………………………Lớp……………………… ĐỀ 3 Câu 1: Số oxi hoá của lưu huỳnh trong H2SO4, MgSO4, K2S, S2- lần lượt là: A. +4, +6, 0, 0 B. +6, +6, 2, 2 C. +6, +4, 2, 0 D. +4, +4, 2, 2 Câu 2: Cho phản ứng: Br2 + SO2 + H2O → H2SO4 + HBr. Chất Br2 và SO2 lần lượt có vai trò A. Hai chất oxi hóa B. Hai chất khử C. Chất oxi hóa; chất khử D. Chất khử; chất oxi hóa Câu 3: Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng : C (s) + H2O (g) CO (g) + H2 (g); ∆ r H 0 = +131, 25 kJ 298 0 Cho biết giá trị ∆ r H298 của phản ứng: CO (g) + H2 (g) C (s) + H2O (g) A. + 262,5 kJ. B. – 262,5 kJ. C. + 65,625 kJ. D. -131,25 kJ. Câu 4: Trong phản ứng Fe3O4 + H2SO4đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O thì hệ số tối giản của H2SO4 là ? A. 9. B. 4. C. 10 D. 3. Câu 5: Enthalpy tạo thành chuẩn của một đơn chất bền A. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với hydrogen. B. bằng 0. C. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với oxygen. D. được xác định từ nhiệt độ nóng chảy của nguyên tố đó. Câu 6: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt? A. Phản ứng phân hủy đá vôi. B. Phản ứng đốt nhiên liệu. C. Phản ứng tôi vôi D. Phản ứng đốt than và củi. Câu 7: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử: A. CaCO3 CaO + CO2 C. 2KClO3 2KCl + 3O2 B. 2NaHSO3 Na2SO3 + H2O + SO2 D. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O +2 +3 Câu 8: Hãy cho biết Fe Fe + 1e là quá trình nào sau đây? A. Khử. C. Oxi hóa. B. Tự oxi hóa – khử. D. Nhận proton. Câu 9: Phương trình nhiệt hóa học: to 0 3H2(g) + N2(g) 2NH3(g) ∆ r H 298 = -91,80kJ Lượng nhiệt tỏa ra khi dùng 3 g H2(g) để tạo thành NH3(g) là A. -45,90 kJ. B. -183,60 kJ. C. -275,40 kJ. D. -137,70 kJ. Câu 10: Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau: N2(g) + O2(g) 2NO(g) ∆ r H 0 = +180kJ 298 Kết luận nào sau đây đúng? A. Phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường. B. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường. C. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp. D. Phản ứng tỏa nhiệt. ---------------------------- HẾT--------------------------------
  3. TRƯỜNG THPT XUYÊN MỘC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ NĂM HỌC 2022-2023 TỔ HÓA HỌC MÔN HÓA HỌC 10 ---  --- (Thời gian: 15 phút) Họ và tên học sinh : …………………………………………………Lớp……………………… ĐỀ 2 Câu 1: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử: A. SO3 + H2O H2SO4 . B. 4Al + 3O2 2Al2O3 C. CaO + CO2 CaCO3 D. Na2O + H2O 2NaOH Câu 2: Trong phản ứng Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O thì hệ số tối giản của HNO3 là ? A. 27 B. 28. C. 9. D. 4. +5 +2 Câu 3: Hãy cho biết N + 3e N là quá trình nào sau đây? A. Oxi hóa. B. Khử. C. Nhận proton. D. Tự oxi hóa – khử. Câu 4: Số oxi hoá của nitơ trong phân tử NH3, NO, NO2 lần lượt là: A. -3, +2, +3 B. +3, +2, +4 C. -3, +4, +2 D. -3, +2,+4 Câu 5: Trong phản ứng 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O, vai trò của NO2 là: A. chỉ bị oxi hoá. B. chỉ bị khử. C. không bị oxi hóa, không bị khử. D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. Câu 6: Phương trình nhiệt hóa học: to 0 3H2(g) + N2(g) 2NH3(g) ∆ r H 298 = -91,80kJ Lượng nhiệt tỏa ra khi dùng 42 g N2(g) để tạo thành NH3(g) là A. -275,40 kJ. B. -137,70 kJ. C. -45,90 kJ. D. -183,60 kJ. Câu 7: Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 0 2H2(g) + O2(g) 2H2O(l) ∆ r H 298 = -571,68kJ Cho biết giá trị ∆ r H 0 của phản ứng: H2(g) + 1/2O2(g) 298 H2O(l) là A. +571,68 kJ. B. - 857,52 kJ. C. – 285,84 kJ. D. – 190,56 kJ. 1 Câu 8: Nung KNO3 lên 550oC xảy ra phản ứng: KNO3 (s) KNO 2 (s) + O 2 (g) 2 Phản ứng nhiệt phân KNO3 là: A. toả nhiệt, có ∆H < 0. B. thu nhiệt, có ∆H > 0. C. toả nhiệt, có ∆H > 0. D. thu nhiệt, có ∆H < 0. Câu 9: Điều kiện nào sau đây là điều kiện chuẩn? A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25oC hay 298K. B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298K. o C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 C. D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25K. Câu 10: Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt? A. Phản ứng nhiệt phân muối AgNO3. B. Phản ứng phân huỷ khí NH3. C. Phản ứng oxi hoá glucose trong cơ thể. D. Phản ứng hoà tan NH4Cl trong nước. ---------------------------- HẾT--------------------------------
  4. TRƯỜNG THPT XUYÊN MỘC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ NĂM HỌC 2022-2023 TỔ HÓA HỌC MÔN HÓA HỌC 10 ---  --- (Thời gian: 15 phút) Họ và tên học sinh : …………………………………………………Lớp……………………… ĐỀ 4 Câu 1: Điều kiện nào sau đây là điều kiện chuẩn? A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25oC. B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25K. C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25oC hay 298K. D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298K. Câu 2: Trong phản ứng 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O, vai trò của NO2 là: A. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. B. chỉ bị oxi hoá. C. chỉ bị khử. D. không bị oxi hóa, không bị khử. Câu 3: Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 0 2H2(g) + O2(g) 2H2O(l) ∆ r H 298 = -571,68kJ 0 Cho biết giá trị ∆ r H 298 của phản ứng: H2(g) + 1/2O2(g) H2O(l) là A. +571,68 kJ. B. – 285,84 kJ. C. - 857,52 kJ. D. – 190,56 kJ. 1 Câu 4: Nung KNO3 lên 550oC xảy ra phản ứng: KNO3 (s) KNO 2 (s) + O 2 (g) 2 Phản ứng nhiệt phân KNO3 là: A. toả nhiệt, có ∆H < 0. C. thu nhiệt, có ∆H < 0. B. thu nhiệt, có ∆H > 0. D. toả nhiệt, có ∆H > 0. Câu 5: Trong phản ứng Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O thì hệ số tối giản của HNO3 là ? A. 9. B. 4. C. 27 D. 28. Câu 6: Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt? A. Phản ứng oxi hoá glucose trong cơ thể. B. Phản ứng hoà tan NH4Cl trong nước. C. Phản ứng nhiệt phân muối AgNO3. D. Phản ứng phân huỷ khí NH3. +5 +2 Câu 7: Hãy cho biết N + 3e N là quá trình nào sau đây? A. Nhận proton. B. Tự oxi hóa – khử. C. Oxi hóa. D. Khử. Câu 8: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử: A. CaO + CO2 CaCO3 B. Na2O + H2O 2NaOH C. SO3 + H2O H2SO4 . D. 4Al + 3O2 2Al2O3 Câu 9: Số oxi hoá của nitơ trong phân tử NH3, NO, NO2 lần lượt là: A. -3, +2, +3 B. -3, +2,+4 C. +3, +2, +4 D. -3, +4, +2 Câu 10:Phương trình nhiệt hóa học: to 0 3H2(g) + N2(g) 2NH3(g) ∆ r H 298 = -91,80kJ Lượng nhiệt tỏa ra khi dùng 42 g N2(g) để tạo thành NH3(g) là A. -275,40 kJ. B. -45,90 kJ. C. -183,60 kJ. D. -137,70 kJ. ---------------------------- HẾT--------------------------------
  5. TRƯỜNG THPT XUYÊN MỘC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ NĂM HỌC 2022-2023 TỔ HÓA HỌC MÔN HÓA HỌC 10 ---  --- (Thời gian: 30 phút) ĐỀ 1: Phần tự luận Câu 1(2,0 điểm). Cho phương trình nhiệt hóa học sau: 2ClF3(g) + 2O2(g) Cl2O(g) + 3F2O(g); ∆ r H 0 = +394,10 kJ 298 Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng Câu 2(2,0 điểm). Nhiệt phân Cu(OH)2 tạo thành CuO và H2O ở trạng thái lỏng. Viết phương trình nhiệt hóa học của phản ứng nhiệt phân Cu(OH)2 , biết rằng để thu được 12 g CuO phải cung cấp 1,35 kJ. Câu 3 (2,0 điểm). Hòa tan hoàn toàn 9,6 g Cu trong 400 ml dung dịch HNO3 vừa đủ thu được sản phẩm gồm: Cu(NO3)2, NO, H2O. a) Viết phương trình phản ứng,cân bằng phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron? b) Tính nồng mol/l của dung dịch HNO3 đã phản ứng, tính thể tích khí NO thu được ở đktc ? Câu 4(1,0 điểm): Cân bằng phương trình hóa học của phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron FeS2 + HNO3 + HCl FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O ---------------------------- HẾT-------------------------------- TRƯỜNG THPT XUYÊN MỘC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ NĂM HỌC 2022-2023 TỔ HÓA HỌC MÔN HÓA HỌC 10 ---  --- (Thời gian: 30 phút) ĐỀ 2: Phần tự luận Câu 1 (2,0 điểm). Cho phương trình nhiệt hóa học sau: 0 2CH3OH(l) + 3O2(g) 2CO2(g) + 4H2O(l); ∆ r H 298 = -1450 kJ. Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng Câu 2 (2,0 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol carbon graphite trong khí oxygen dư (ở điều kiện chuẩn) tạo ra CO2, nhiệt lượng tỏa ra là 196,75 kJ.Viết phương trình nhiệt hóa học của phản ứng ? Câu 3 (2,0 điểm). Hòa tan hoàn toàn một lượng Al trong 400 ml dung dịch HNO3 1M vừa đủ thu được sản phẩm gồm: Al(NO3)3, NO, H2O. a) Viết phương trình phản ứng,cân bằng phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron? b) Tính khối lượng Al đã phản ứng, tính thể tích khí NO thu được ở đktc ? Câu 4 (1,0 điểm). Cân bằng phương trình hóa học của phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron FeS + HNO3 Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O ---------------------------- HẾT--------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2