intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT số 2 Bảo Thắng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT số 2 Bảo Thắng” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT số 2 Bảo Thắng

  1. TRƯỜNG THPT SỐ 2 BẢO THẮNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 ĐỀ MINH HỌA Môn: HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………………... Lớp:…………………………. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1,008; Cl=35,45; O=15,99; Cu=63,54. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm). Câu 1. Số oxi hóa của đơn chất luôn bằng A. 0 B. +1 C. -2 D. -1. Câu 2. Phản ứng thu nhiệt có: A. H  0 . B. H  0 . C. H = 0 . D. H  0 . Câu 3. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? A. 2Ca + O2 ⎯⎯ 2CaO → 0 B. CaCO3 ⎯⎯ CaO + CO2 → 0 t t C. CaO + H 2O ⎯⎯ Ca(OH) 2 → 0 t D. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H 2O Câu 4. Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng. 2H2(g) + O2 (g) → 2H2O (l)  r H 298 = - 571,68 kJ 0 Phản ứng trên là phản ứng A. thu nhiệt và hấp thu 571,68 kJ nhiệt. B. không có sự thay đổi năng lượng. C. toả nhiệt và giải phóng 571,68 kJ nhiệt. D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường Câu 5. Áp suất đối với chất khí ở điều kiện chuẩn là ? A. 1 bar. B. 1 atm. C. 760 mmHg. D. 1 Pa. Câu 6. Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hoá của 2 nguyên tử nitơ là A. +1 và +1. B. – 4 và +6. C. -3 và +5. D. -3 và +6. Câu 7. Chọn phát biểu sai. A. Sự oxi hóa là quá trình chất khử cho electron. B. Trong các hợp chất số oxi hóa H luôn là +1. C. Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau. D. Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng. Câu 8.Số oxi hóa của N trong NxOy là 2y 2x A. +2x. B. +2y. C. . D. . x y Câu 9. Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính oxi hoá? A. HCl+ AgNO3 AgCl+ HNO3. B. 2HCl + Mg MgCl2+ H2. C. 8HCl + Fe3O4 FeCl2 +2 FeCl3 +4H2O. D. 4HCl + MnO2 MnCl2+ Cl2 + 2H2O. Câu 10. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
  2. A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố. C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất. D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. Câu 11. Điều nào đúng khi nói về vai trò của các chất tham gia sơ đồ phản ứng oxi hóa khử sau?KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O A. KMnO4 là chất oxi hóa. B. HCl là chất khử. C. KMnO4 là môi trường. D. HCl vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. Câu 12. Cho dãy các chất: HCl, SO2, F2, Fe2+, Al, Cl2. Số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 13. Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo khí NO. Tổng hệ số các chất sản phẩm trong phương trình hóa học của phản ứng này (số nguyên, tối giản) là A. 8. B. 9. C. 12. D. 13. Câu 14. Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch CuSO4 loãng. Hiện tượng xảy ra là: A. đinh sắt tan ra. B. có một lớp đồng đỏ bám ngoài đinh sắt. C. màu xanh của dung dịch đậm lên. D. dung dịch chuyển sang màu vàng. Câu 15. Phản ứng nào được thể hiện qua hình ảnh dưới đây: A. Cr + 6HNO3(đặc) Cr(NO3)3 + 3NO2 ↑ + 3H2O. B. CrO3 + 2NaOH Na2CrO4 + H2O. C. Cr2O3 + 6HCl(đặc) 2CrCl3 + 3H2O. D. 3CH3CH2OH + K2CrO7 + 4H2SO4 3CH3CHO + Cr(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O. Câu 16. Phản ứng tỏa nhiệt là gì?
  3. A. Là phản ứng phóng năng lượng dạng nhiệt. B. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dạng nhiệt. C. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt. D. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt. Câu 17. Cho các phản ứng sau: 𝑜 (1) 2Na(s) + 1/2O2(g) → Na2O(s) ∆ 𝑟 H298 = -417,98 kJ 𝑜 (2) 1/2H2(g) + 1/2I2(r) → HI(g) ∆ 𝑟 H298 = 26,48 kJ Nhận định nào sau đây là đúng? A. Phản ứng (2) diễn ra thuận lợi hơn rất nhiều phản ứng (1). B. Phản ứng (1) diễn ra thuận lợi hơn rất nhiều phản ứng (2). C. Phản ứng (1) và (2) mức độ diễn ra thuận lợi như nhau. D. Không xác định được phản ứng nào diễn ra thuận lợi hơn. Câu 18. Thế nào là phản ứng thu nhiệt? A. Là phản ứng phóng năng lượng dạng nhiệt. B. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dạng nhiệt. C. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt. D. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt. Câu 19. Trong các quá trình sao quá trình nào là quá trình thu nhiệt: A. Vôi sống tác dụng với nước. B. Đốt than đá. C. Đốt cháy cồn. D. Nung đá vôi. Câu 20. Nhiệt kèm theo phản ứng trong điều kiện chuẩn là 𝑜 A. enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng chuẩn) của phản ứng đó, kí hiệu là ∆ 𝑟 H298 ; 𝑜 B. biến thiên enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng chuẩn) của phản ứng đó, kí hiệu là ∆ 𝑟 H298 ; 𝑜 C. biến thiên enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng chuẩn) của phản ứng đó, kí hiệu là ∆ 𝑓 H298 ; 𝑜 D. enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng chuẩn) của phản ứng đó, kí hiệu là ∆ 𝑓 H298 . Câu 21. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? A. Biến thiên enthapy của phản ứng có đơn vị là kJ/mol hoặc kcal/mol. B. Phản ứng thu vào càng nhiều nhiệt, biến thiên enthalpy càng âm. C. Biến thiên enthapy của 1 phản ứng là nhiệt tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở điều kiện chuẩn. D. Độ biến thiên enthaphy của một quá trình không thay đổi theo nhiệt độ. 𝑜 Câu 22. Cho phản ứng sau: CaCO3(s) →CaO(s) + CO2(g) có ∆ 𝑟 H298 = 178,29 kJ. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Để tạo thành 1 mol CaO thì phản ứng giải phóng một lượng nhiệt là 178,29 kJ. B. Phản ứng là phản ứng tỏa nhiệt. C. Phản ứng diễn ra thuận lợi. D. Phản ứng diễn ra không thuận lợi. Câu 23. Biến thiên enthalpy phụ thuộc vào các yếu tố nào? A. Điều kiện xảy ra phản ứng. B. Trạng thái vật lý của các chất. C. Số lượng chất tham gia. D. Cả A vàB. Câu 24. Tính biến thiên enthalpy của phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol ethane (C2H6).
  4. C2H6(g) + 7/2O2(g) →2CO2(g) + 3H2O(l) 𝑜 𝑜 Biết: ∆ 𝑓 H298 (C2H6) = -84,0 kJ mol-1; ∆ 𝑓 H298 (CO2) = -393,5 kJ mol-1; 𝑜 ∆ 𝑓 H298 (H2O) = -285,8 kJ mol-1. A. 256,8 kJ. B. -256,8 kJ. C. -1560,4 kJ. D. 1560,4 kJ. 𝑜 Câu 25. Enthalpy tạo thành chuẩn (hay nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất, kí hiệu là ∆ 𝑓 H298 , là lượng nhiệt kèm theo của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền nhất trong điều kiện chuẩn. Khi phản ứng tỏa nhiệt thì 𝑜 𝑜 A. ∆ 𝑓 H298 < 0. B. 0 < ∆ 𝑓 H298 < 100. 𝑜 𝑜 C. ∆ 𝑓 H298 > 0. D. -100 < ∆ 𝑓 H298 < 0. 𝑜 Câu 26. Cho ∆ 𝑓 H298 = (Fe2O3, s) = − 825,5 kJ/mol. Biết 1 J = 0,239 cal. Enthalpy tạo thành chuẩn theo đơn vị (kcal) của Fe2O3 (s) là A. 197,2945 kJ/mol; B. − 197,2945 kJ/mol; C. 3454 kJ/mol; D. − 3454 kJ/mol. Câu 27. Cho phản ứng có dạng: aA (g) + bB (g) ⟶ mM (g) + nN (g) Công thức tính biến thiên enthalpy phản ứng theo năng lượng liên kết Eb là 𝑜 A. ∆ 𝑟 H298 = Eb(A)+ Eb(B) - Eb(M) - Eb (N). 𝑜 B. ∆ 𝑟 H298 = a × Eb (A) + b×Eb(B) - m×Eb(M) - n×Eb(N). 𝑜 C. ∆ 𝑟 H298 = Eb(M) + Eb(N) - Eb(A) - Eb(B). 𝑜 D. ∆ 𝑟 H298 = m × Eb(M) + n× Eb(N) + a × Eb(A) – b × Eb(B). Câu 28. Tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết khi các chất ở trạng thái nào? A. Chất lỏng; B. Chất rắn; C. Chất khí; D. Cả 3 trạng thái trên. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Bài 1 (1,0 điểm): Cân bằng phản ứng hóa học bằng phương pháp thăng bằng electron a) NH3 + Br2 -> N2 + HBr b) Cl2 + NaOH -> NaCl + NaClO + H2O Bài 2 (1,0 điểm): Cho phản ứng: NH3 (g) + HCl (g) ⟶ NH4Cl (s) 𝑜 𝑜 𝑜 Biết ∆ 𝑓 H298 (NH4Cl(s))= − 314,4 kJ/mol; ∆ 𝑓 H298 (HCl(g)) = − 92,31 kJ/mol; ∆ 𝑓 H298 (NH3(g)) = − 45,9 kJ/mol. Tính Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng ? Bài 3 (1,0 điểm): Hòa tan 0,1 mol Al và 0,3 mol Mg trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thì thu được V lít khí SO2 (đkc, sản phẩm khử duy nhất của S+6. Giá trị của V bằng bao nhiêu? --------------------Hết--------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2