intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải

Chia sẻ: Chu Bút Sướng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

35
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập môn Hóa lớp 8. Mời các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải

  1. UBND THỊ XÃ NINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 – NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Môn: HÓA HỌC 8 TRẦN QUANG KHẢI I. MỤC TIÊU : - Giúp HS củng cố các kiến thức đã học, vận dụng các kiến thức đó để giải bài tập dạng tự luận và trắc nghiệm. - Đánh giá việc tiếp thu, khả năng vận dụng kiến thức của HS từ đó điều chỉnh việc dạy và học của GV và HS. II. YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Kiểm tra HS về : +Tính chất vật lý, tính chất hóa học của oxi, ứng dụng của oxi. +Định nghĩa oxit, phân loại oxit và đọc tên. + Điều chế khí oxi trong PTN và trong công nghiệp. + Thành phần không khí. Điều kiện phát sinh và biện pháp dập tắt sự cháy. + Sự oxi hóa, phản ứng hóa hơp, phản ứng phân hủy. + Tính chất vật lý, tính chất hóa học của hidro (tính khử) và ứng dụng của hidro. + Điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. + Phản ứng thế, phân biệt biệt được phản ứng thế với phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy. 2. Kĩ năng - Kiểm tra HS về : + Viết PTHH về tính chất hóa học của oxi, PTHH điều chế khí oxi trong PTN và trong CN. + Phân biệt được phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, sự oxi hóa. + Xác định được CTHH oxit, oxit axit, oxit bazơ. Đọc được tên các oxit. Xác định được CT oxit viết đúng hay sai. + Viết phương trình phản ứng về tính chất hóa học và điều chế khí hidro. + Phân biệt biệt được phản ứng thế với phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy. + Nhận biết được khí hidro với các khí khác. + Bài toán tính theo phương trình hóa học, bài toán có dư. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL -Biết được khí oxi - Viết được phương - Giải bài là đơn chất phi trình hóa học về toán có hiệu kim rất hoạt động. tính chất hóa học suất của -Biết thành phần của oxi. phản ứng. 1.CHỦ ĐỀ của không khí. - Xác định được OXI -Sự oxi hóa, oxi là công thức hóa học (6 tiết) chất khí duy trì sự của oxit, đọc tên cháy, biện pháp oxit dập tắt sự cháy, cách đọc tên oxit.
  2. - Nhận biết được phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy. Số câu:11 8 2 1 Số điểm: 6,0 2,0 3,0 1,0 Tỉ lệ %: 60% - Biết tính chất vật -Viết được phương -Giải bài lý và tính chất hóa trình hóa học điều toán tính học của hidro. chế khí hidro trong theo phương - Cách thu khí PTN trình hóa 2.CHỦ ĐỀ hidro. học. Tính HIĐRO thể tích khí (4 tiết) hidro tham gia phản ứng và khối lượng kim loại sinh ra Số câu: 6 4 1 1 Số điểm: 4,0 1,0 1,0 2,0 Tỉ lệ %: 40% Tổng số câu: 12 3 1 1 17 3,0 4,0 2,0 1,0 Số điểm: 10,0 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ %: 100% Ninh Đông, ngày 25 tháng 2 năm 2021 Duyệt của Tổ/Nhóm trưởng GVBM Nguyễn Thị Phương
  3. UBND THỊ XÃ NINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 – NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Môn: HÓA HỌC LỚP 8 TRẦN QUANG KHẢI Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Biết: Fe =56, O=16, H=1, K= 39, Cl= 35,5) A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Chất khí có khả năng duy trì sự cháy là A. CO2 B. O2 C. H2O D. N2 Câu 2: Trong không khí, khí oxi chiếm tỉ lệ A. 78% B. 1% C. 21% D. 50% Câu 3: Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là A. Không khí là một hỗn hợp khí. B. Sự oxi hóa là sự tác dụng của một chất với oxi. D. Để sự cháy xảy ra, chỉ cần cung cấp đủ khí oxi hoặc đốt nóng chất cháy đến nhiệt độ cháy. C. Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động đặc biệt ở nhiệt độ cao. Câu 4: Thể tích khí oxi có trong 120 lít không khí (trong cùng điều kiện) là A. 20 lít B. 22 lít C. 24 lít D. 60 lít Câu 5: Muốn tắt đèn cồn dùng trong phòng thí nghiệm, cách tốt nhất là A. đậy nắp đèn cồn lại. B. rảy nước vào ngọn lửa đèn cồn. C. dùng miệng thổi. D. dùng khăn ướt trùm lên Câu 6: Phản ứng hóa hợp là A. CaCO3  to CaO + CO2 B. 2HgO  to 2Hg + O2 C. CuO + H2  Cu + H2O to D. P2O5 + 3H2O  2H3PO4 Câu 7: Phản ứng phân hủy là A. 2KMnO4  to K2MnO4 + MnO2 + O2 B. CaO + H2O  Ca(OH)2 C. 2Mg + O2  to 2MgO D. PbO + H2  to Pb + H2O Câu 8: Công thức hóa học của hợp chất đinitơ pentaoxit là A. NO B. NO2 C. N2O5 D. N2O Câu 9: Bong bóng khi được bơm khí hidro lại có thể bay lên cao, vì A. hidro là chất khí ở điều kiện thường B. hidro không phản ứng với oxi ở điều kiện thường C. khí hidro nhẹ hơn rất nhiều so với không khí. D. hidro không tác dụng với các chất trong không khí Câu 10: Trong phòng thí nghiệm khi điều chế khí hidro, có thể thu khí hidro bằng cách đẩy nước vì A. khí hidro rất ít tan trong nước B. khí hidro nhẹ hơn nước C. khí hidro nhẹ hơn không khí. D. ở nhiệt độ thường hidro tồn tại ở thể khí. Câu 11: Khi đốt cháy khí hidro trong không khí hoặc trong khí oxi, sản phẩm thu được là A. không khí B. hơi nước C. khí nitơ D. khí cacbonic Câu 12: Dẫn khí hiđro qua CuO (màu đen) được đun nóng (khoảng 400 C), hiên tượng quan sát o được là A. không có hiện tượng gì. B. ống nghiệm bị mờ đi
  4. C. chất màu đen chuyển sang chất màu đỏ gạch, D. có những giọt nước nhỏ có những giọt nước nhỏ. B. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13 (2,0 điểm) Lập các phương trình hóa học sau: a. Đốt photpho đỏ trong không khí. b. Đốt khí gaz (thành phần chính là CH4) trong không khí thu được khí cacbon đioxit và hơi nước. c. Đốt sắt trong khí oxi thu được oxit sắt từ Fe3O4 d. Khí ammoniac NH3 cháy trong không khí tạo thành khí nitơ và hơi nước Câu 14 (1,0 điểm) Cho các chất sau: CaCO3, CO, SO2, HCl, Fe2O3, NaNO3. a. Hãy chỉ ra đâu là oxit axit? oxit bazơ? b. Gọi tên các oxit đó? Câu 15 (1,0 điểm) Trong phòng thí nghiệm có các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag và dung dịch axit H2SO4. Viết các phương trình hóa học điều chế khí hidro từ các chất trên. Câu 16 (2,0 điểm) Dẫn luồng khí hidro dư qua ống nghiệm chứa 8 gam sắt (III) oxit đun nóng. a. Viết phương trình phản ứng b. Tính thể tích khí hidro tham gia phản ứng ở đktc. c. Tính khối lượng kim loại sắt thu được. Câu 17 (1,0 điểm) Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế được 5,04 lít khí oxi ở đktc. Biết hiệu suất của phản ứng đạt 85%. …………..HẾT ………..
  5. V. HƯỚNG DẪN CHẤM A.TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C D C A D A C C A B C B.TỰ LUẬN(7,0 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM a/ 4P + 5O2  t  2P2O5 o -Mỗi PTHH đúng: 0,5 điểm b/ CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O o t 13 - Thiếu điều kiện hoặc cân (2,0 điểm) c/ 3Fe + 2O2  t  o Fe3O4 bằng sai: -0,25 điểm d/ 4NH3 + 3O2   2N2 + 6H2O o t a. Oxit axit: SO2 -Xác định 2 oxit: 0,5 điểm 14 Oxit bazơ:Fe2O3 -Gọi tên 2 oxit: 0,5 điểm (1,0điểm) b. SO2: lưu huỳnh đioxit Fe2O3: sắt (III) oxit 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 -Mỗi phương trình đúng 15 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 đạt 0,5 điểm. Thiếu cân (1,0 điểm) bằng hoặc cân bằng sai: - 0,25 điểm. + 3H2  a/ Fe2O3 to  2Fe + 3H2O 0,5điểm 8 b/ nFe2O3 = = 0,05 mol 0,5điểm 160 16 Từ PT -> nH2 = 0,15 mol (2,0 điểm) VH2(đktc) = 0,15.22,4 =3,36 lít 0,5điểm c/ nFe = 0,1 mol m Fe = 0,1. 56 = 5,6 g 0,5điểm PTHH: 2KClO3 to,  xt 2KCl + 3O2 0,25điểm 5,04 nO2   0,225mol 0,25 điểm 22,4 0,225.2 17 PT -> n KClO3   0,15mol 3 (1,0 điểm) 0,25 điểm mKClO3 p / u  0,15.122,5  18,375g Vì H = 85% nên khối lượng KClO3 đã lấy: 18,375.100 0,25 điểm  21,62g 85
  6. Ninh Đông, ngày 28 tháng 2 năm 2021 Duyệt của Tổ/Nhóm trưởng Người ra đề Nguyễn Thị Phương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2