intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du

  1. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC GIỮA KỲ 2 Môn học: Hóa học 8 Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nhận biết Năng lực cần hướng tới Chủ đề (Mô\ tả yêu cầu (Mô tả yêu cầu cần (Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu cầu cần đạt) cần đạt) đạt) cần đạt) - Tính chất vật lý của oxi. - Rút ra được nhận - Viết được các PTHH. - Tính được thể - Năng lực tự học - Tính chất hoá học của oxi xét về tính chất hóa tích khí oxi (đktc) - Năng lực giải quyết vấn đề TÍNH CHẤT - Sự cần thiết của oxi trong đời học của oxi. tham gia hoặc tạo thông qua môn hóa học. CỦA OXI sống thành trong phản - Năng lực tính toán hóa học. ứng - Sự oxi hoá. - Quan sát thí - Xác định được một số - Xác định được - Năng lực tự học SỰ OXI HÓA - Khái niệm phản ứng hoá hợp. nghiệm, hình vẽ hoặc phản ứng hóa học cụ thể có sự oxi hóa - Năng lực thực hành thí – PHẢN ỨNG - Ứng dụng của oxi trong đời hình ảnh cụ thể, rút thuộc loại phản ứng hóa trong một số hiện nghiệm. HÓA HỢP - sống và sản xuất. ra được nhận xét về hợp. tượng thực tế. - Năng lực giải quyết vấn đề phản ứng hoá hợp. thông qua môn hóa học. ỨNG DỤNG - Năng lực vận dụng kiến CỦA OXI thức hóa học vào cuộc sống. + Định nghĩa oxit + Nhận ra được oxit + Đọc tên oxit + Lập được -Năng lực tự chủ + Cách gọi tên oxit nói chung, axit, oxit bazơ khi + Lập được CTHH của CTHH của oxit - Năng lực tính toán hóa học. oxit của kim loại có nhiều hóa nhìn CTHH oxit dựa vào hóa trị, - Năng lực vận dụng kiến OXIT trị ,oxit của phi kim nhiều hóa dựa vào % các thức hóa học vào cuộc sống. trị. nguyên tố + Cách lập CTHH của oxit + Khái niệm oxit axit, oxit bazơ ĐIỀU CHẾ + Hai cách điều chế oxi trong + Xác định được một + Viết được phương + Tính được thể - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. OXI – PHẢN phòng thí nghiệm và công số phản ứng cụ thể là trình điều chế khí O 2 từ tích khí oxi ở đktc - Năng lực tính toán hóa học. ỨNG PHÂN nghiệp. Hai cách thu khí oxi phản ứng phân hủy KClO3 và KMnO4 được điều chế từ trong phòng TN hay hóa hợp. phòng TN và - Năng lực vận dụng kiến HỦY thức hóa học vào cuộc sống. + Khái niệm phản ứng phân hủy công nghiệp
  2. + Thành phần của không khí + Hiểu cách tiến + Phân biệt được sự oxi Cách phòng cháy -Năng lực tự học tự chủ theo thể tích và khối lượng. hành thí nghiệm xác hóa chậm và sự cháy và dập tắt đám - Năng lực giải quyết vấn đề + Sự oxi hóa chậm định thành phần thể trong một số hiện tượng cháy trong tình thông qua môn hóa học. + Sự cháy tích của không khí của đời sống và sản huống cụ thể, biết - Năng lực tính toán hóa học. KHÔNG KHÍ + Các điều kiện phát sinh và dập xuất. cách làm cho sự - Năng lực vận dụng kiến – SỰ CHÁY thức hóa học vào cuộc sống. tắt sự cháy + Biết việc cần làm khi cháy có lợi xảy ra + Sự ô nhiễm không khí và cách xảy ra sự cháy. một cách hiệu bảo vệ không khí khi bị ô quả. nhiễm. + Tính chất vật lý của hiđro: + Quan sát thí + Viết được phương - Năng lực giải quyết vấn đề + Tính được thể Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính nghiệm, hình ảnh... trình hóa học minh họa thông qua môn hóa học. tích khí hiđro tan trong nước. rút ra được nhận xét được tính khử của hiđro. (đktc) tham gia - Năng lực tính toán hóa học. TÍNH CHẤT, + Tính chất hóa học của hiđro: phản ứng và sản tác dụng với oxi, với oxit kim về tính chất vật lý và ỨNG DỤNG loại. Khái niệm về sự khử và phẩm. tính chất hóa học của CỦA HIDRO chất khử. hiđro. + Ứng dụng của hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp. ĐIỀU CHẾ + Phương pháp điều chế hiđro + Quan sát thí + Viết được PTHH điều + Tính được thể - Năng lực tự học tự chủ HIDRO – trong phòng thí nghiệm và trong nghiệm, hình ảnh... chế hiđro từ kim loại tích khí hiđro điều - Năng lực thực hành thí PHẢN ỨNG công nghiệp, cách thu khí hiđro rút ra được nhận xét (Zn, Fe) và dung dịch chế được ở đktc nghiệm. bằng cách đẩy nước và đẩy về phương pháp điều axit (HCl, H2SO4 loãng) - Năng lực giải quyết vấn đề THẾ thông qua môn hóa học. không khí chế và cách thu khí + Phản ứng thế là gì? hiđro. Hoạt động của - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. + Nhận biết phản ứng thế trong bình Kíp đơn giản. các PTHH cụ thể. + Phân biệt phản ứng - Năng lực tính toán hóa học. thế với phản ứng hoá
  3. hợp, phân huỷ MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: HÓA HỌC - LỚP 8 Tên chủ đề Nhận Thông hiểu Vận dụng Cộng (nội dung, biết chương…) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 -Tính -Phân loại và đọc tên các oxit Oxi- Không chất vật - Xác định dãy chất đều là oxit. khí lí, tính - Biện pháp dập tắt sự cháy chất - Ứng dụng của oxi hóa học của oxi. -Điều chế khí oxi. -Khái niệm oxit -Thành phần không khí -Sự oxi hóa Số câu 6 3 1 1 11 Số điểm 2đ 1đ 1đ 1đ 5.0đ
  4. Chủ đề 2 -Tính - Viết được các PTHH về tính chất hoá học của - Tính khối lượng kim Hidro-Nước chất Hidro loại, thể tích hidro hóa học (đktc) thu được khi của khử oxit kim loại Hidro bằng khí hidro. -Điều chế, cách thu khí, ứng dụng của Hidro. Số câu 4 1 1 6 Số điểm 1,3đ 1đ 2đ 4.3đ Chủ đề 3 - Phản Các loại ứng PƯHH (hóa hóa hợp; phân hủy; hợp, thế) phản ứng phân hủy, phản ứng thế. - Phân biệt được các loại
  5. phản ứng Số câu 2 2 Số điểm 0.7đ 0.7đ Tổng số 12 2 1 1 19 3 câu Tổng số 4đ 2đ 2đ 1đ 10đ 1đ điểm Tỉ lệ 40% 30% 20% 100% TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: HÓA HỌC – Lớp 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): Chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy làm bài: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, … Câu 1. Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ A. 183oC. B. –183oC. C. 196oC. D. –196oC. Câu 2. Chất nào sau đây không tác dụng với khí oxi (O2)? A. Mg. B. H2O. C. CH4. D. P. Câu 3. Nguyên liệu nào dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm? A. CaCO3. B. KClO3. C. Không khí. D. H2O. Câu 4. Oxit là hợp chất của oxi với A. một nguyên tố phi kim. B. một nguyên tố kim loại. C. một nguyên tố hóa học khác. D. nhiều nguyên tố hóa học khác. Câu 5. Không khí là một hỗn hợp khí có tỉ lệ theo thể tích của các khí lần lượt là: A. 21% N2, 78% O2, 1% các khí khác. B. 87% N2, 21% O2, 1% các khí khác. C. 12% N2, 88% O2, 1% các khí khác. D. 78% N2, 21% O2, 1% các khí khác. Câu 6. Dãy chất nào sau đây đều là oxit? A. CuO, CaCO3, SO3. B. CO2, SO2, MgO.
  6. C. FeO, KCl, P2O5. D. N2O5, SiO2, HNO3. Câu 7. Khí hiđro cháy trong không khí với ngọn lửa màu A. xanh mờ. B. vàng nhạt. C. tím. D. đỏ. Câu 8. Phản ứng nào sau đây không được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm? A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. B. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2. C. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2. D. 2H2O 2H2 + O2. Câu 9. Để thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm cần đặt A. úp bình. B. ngửa bình. C. bình nằm ngang. D. nghiêng bình. Câu 10. Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là A. sự oxi hoá. B. sự cháy. C. sự đốt nhiên liệu. D. sự thở. Câu 11. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra A. một chất mới. B. hai chất mới. C. chất khí. D. hai hay nhiều chất mới. Câu 12. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế? A. 2KClO3 2KCl + 3O2. B. SO3 + H2O H2SO4. C. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. D. CaO + H2O → Ca(OH)2. Câu 13. Biện pháp nào sau đây dùng để dập tắt đám cháy bằng xăng, dầu? A. Tăng cường khí oxi. B. Dùng nước. C. Dùng bình chữa cháy. D. Dùng thêm xăng, dầu. Câu 14. Oxi có khả năng kết hợp với chất nào sau đây trong máu để đi nuôi cơ thể người và động vật? A. Axit clohiđric. B. Protein. C. Glucozơ. D. Hemoglobin. Câu 15. Hiđro không dùng để A. hàn cắt kim loại. B. nạp vào kinh khí cầu. C. sản xuất nước. D. sản xuất phân đạm. B. TỰ LUẬN (5,0 điểm): Câu 1. (1,0 điểm) Gọi tên các oxit sau: FeO, Al2O3, SO3, P2O5. Câu 2. (1,0 điểm) Nêu tính chất hóa học của khí hiđro? Viết phương trình hoá học minh họa? Câu 3. (2,0 điểm) Khử 43,4 gam thuỷ ngân(II) oxit bằng khí hiđro. Hãy: a. Tính số gam thuỷ ngân thu được. b. Tính thể tích khí hiđro (ở đktc) cần dùng. Câu 4. (1,0 điểm) Khi phân tích một mẫu quặng sắt có thành phần chính là Fe 2O3 người ta nhận thấy có 5,6 gam sắt. Tính khối lượng sắt(III) oxit có trong quặng ứng với hàm lượng sắt nói trên là bao nhiêu gam?
  7. (Biết: Fe = 56; O = 16; H = 1; Hg = 201) ­­­­­­­­­ Hết­­­­­­­­­ TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Hóa học – Lớp 8 HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐỀ CHÍNH THỨC A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): 03 câu đúng được 1,0 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả lời B B B C D B A D A A D C C D C B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Gọi tên FeO: sắt (II) oxit (0,25 điểm) Al2O3: Nhôm oxit (0,25 điểm) SO3: lưu huỳnh trioxit (0,25 điểm) P2O5: điphotpho pentaoxit (0,25 điểm) Câu 2. (1,0 điểm) Tính chất hoá học của Hidro: Tác dụng với phi kim:   (0,5 điểm)  Tác dụng với oxit kim loại:  (0,5 điểm) Câu 3. (2,0 điểm) a. Số mol HgO = 0,2 mol (0,25 điểm) PTHH: HgO + H2 Hg + H2 (0,25 điểm) Số mol Hg = 0,2 mol (0,25 điểm)
  8. Khối lượng Hg = 40,2 g (0,5 điểm) b. Số mol H2 = 0,2 mol (0,25 điểm) Thể tích H2 ở đktc = 4,48 lít (0,5 điểm) Câu 4. (1,0 điểm) nFe = 0,1 mol (0,25 điểm) nO = 0,15 mol (0,25 điểm) mO = 2,4 g (0,25 điểm) Khối lượng Fe2O3 = 8 g (0,25 điểm) Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác, nếu đúng, vẫn cho điểm tối đa. TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: HÓA HỌC – Lớp 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): Chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy làm bài: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, … Câu 1. Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ A. 183oC. B. –183oC. C. 196oC. D. –196oC. Câu 2. Chất nào sau đây không tác dụng với khí oxi (O2)? A. Mg. B. H2O. C. CH4. D. P. Câu 3. Nguyên liệu nào dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm? A. CaCO3. B. KClO3. C. Không khí. D. H2O. Câu 4. Oxit là hợp chất của oxi với A. một nguyên tố phi kim. B. một nguyên tố kim loại. C. một nguyên tố hóa học khác. D. nhiều nguyên tố hóa học khác. Câu 5. Không khí là một hỗn hợp khí có tỉ lệ theo thể tích của các khí lần lượt là: A. 21% N2, 78% O2, 1% các khí khác. B. 87% N2, 21% O2, 1% các khí khác. C. 12% N2, 88% O2, 1% các khí khác. D. 78% N2, 21% O2, 1% các khí khác. Câu 6. Dãy chất nào sau đây đều là oxit?
  9. A. CuO, CaCO3, SO3. B. CO2, SO2, MgO. C. FeO, KCl, P2O5. D. N2O5, SiO2, HNO3. Câu 7. Khí hiđro cháy trong không khí với ngọn lửa màu A. xanh mờ. B. vàng nhạt. C. tím. D. đỏ. Câu 8. Phản ứng nào sau đây không được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm? A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. B. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2. C. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2. D. 2H2O 2H2 + O2. Câu 9. Để thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm cần đặt A. úp bình. B. ngửa bình. C. bình nằm ngang. D. nghiêng bình. Câu 10. Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là A. sự oxi hoá. B. sự cháy. C. sự đốt nhiên liệu. D. sự thở. Câu 11. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra A. một chất mới. B. hai chất mới. C. chất khí. D. hai hay nhiều chất mới. Câu 12. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế? A. 2KClO3 2KCl + 3O2. B. SO3 + H2O H2SO4. C. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. D. CaO + H2O → Ca(OH)2. Câu 13. Biện pháp nào sau đây dùng để dập tắt đám cháy bằng xăng, dầu? A. Tăng cường khí oxi. B. Dùng nước. C. Dùng bình chữa cháy. D. Dùng thêm xăng, dầu. Câu 14. Oxi có khả năng kết hợp với chất nào sau đây trong máu để đi nuôi cơ thể người và động vật? A. Axit clohiđric. B. Protein. C. Glucozơ. D. Hemoglobin. Câu 15. Hiđro không dùng để A. hàn cắt kim loại. B. nạp vào kinh khí cầu. C. sản xuất nước. D. sản xuất phân đạm. B. TỰ LUẬN (5,0 điểm): Câu 1. (2,0 điểm) Gọi tên các oxit sau: FeO, Al2O3, SO3, P2O5. Câu 2. (1,5 điểm) Nêu tính chất hóa học của khí hiđro? Viết phương trình hoá học minh họa? Câu 3. (1,5 điểm) Phản ứng thế là gì? Nêu ví dụ? ­­­­­­­­­ Hết­­­­­­­­­
  10. TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Hóa học – Lớp 8 HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐỀ 2 A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): 03 câu đúng được 1,0 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả lời B B B C D B A D A A D C C D C B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Gọi tên FeO: sắt (II) oxit (0,5 điểm) Al2O3: Nhôm oxit (0,5 điểm) SO3: lưu huỳnh trioxit (0,5 điểm) P2O5: điphotpho pentaoxit (0,5 điểm) Câu 2. (1,5 điểm) Tính chất hoá học của Hidro Tác dụng với phi kim:   (0,75 điểm)  Tác dụng với oxit kim loại:  (0,75 điểm) Câu 3. (1,5 điểm) Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. (1,0 điểm) Vd: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (0,5 điểm) Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác, nếu đúng, vẫn cho điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2