intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hoá học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 2 môn Hoá học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hoá học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh

  1. MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: HÓA 9 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì II môn Hóa 9 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì II: tuần 26 - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 15 câu hỏi, mỗi câu 0,33 điểm; + Phần tự luận: 5,0 điểm Nội dung MỨC ĐỘ Thông Vận dụng Tổng số câu Nhận biết Vận dụng Điểm hiểu cao số Tự Tự Tự Tự TN TL TN TN TN TN luận luận luận luận 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Axit cacbonic và muối 2 2 07 cacbonat Silic-Công nghiệp silicat 1 1 0,3 Sơ lược về bảng tuần hoàn các 2 1 3 1 nguyên tố hóa học Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học 3 3 1 hữu cơ- Đặc điểm cấu tạo
  2. phân tử HCHC metan 3 3 1 etilen 1 1 1 1 2 3 Axetilen 1 1 1 1 3 3 Số câu 12 2 3 1 3 10 Số điểm 4 3 2 1 13 10 4 3 2 1 TS điểm 13 10 40% 30% 20% 10% b) Bản đặc tả Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số Câu hỏi câu hỏi TN TL TN TL TN (Số ý) (Số (Số (Số câu) ý) câu) - Tính tan của muối cacbonat 1 C1 - Biết phân loại được muối cacbonat trung hòa và muối cacbonat axit - Biết được ứng dụng của muối Nhận biết cacbonnat trong đời sống và sản xuất. - Biết được tính chất hóa học của muối cacbonat - Biết được sản phẩm tạo thành giưã 1 C2 Axit muối axit và bazơ là muối trung hòa cacbonic- và nước muối cacbonat Thông hiểu - Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các PTHH. Vận dụng - Nhận biết một số muối cacbonat. - Silic là 1 phi kim hoạt động yếu (tác dụng với oxi, không phản ứng trực
  3. tiếp với hiđro), SiO2 là oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim Silic- Nhận biết loại kiềm ở nhiệt độ cao) Công 1 C3 - Biết được các ngành sản xuất thuộc nghiệp silicat công nghiệp silicat Thông hiểu - Một số ứng dụng của silic, SiO2 và muối silicat. -Biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. -Biết cấu tạo bảng tuần hoàn các 1 C4 Nhận biết nguyên tố: ô nguyên tố, nhóm, chu kì. -Biết quy luật biến thiên tính chất các ng/tố trong nhóm, chu kì Sơ lược về bảng Thông hiểu -Hiểu được số lớp electron bằng số 1 C13 tuần thứ tự của chu kì và số electron lớp hoàn các ngoài cùng bằng số nhóm nguyên tố hóa Vận dụng -Vận dụng từ vị trí nguyên tố trong học bảng tuần hoàn, suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. Nhận biết -Nhận biết được hợp chất hữu cơ 2 C6,12 - Phân loại các hợp chất hữu cơ. 1 C5 Khái niệm về Thông hiểu - Phân biệt được chất hữu cơ hay vô cơ hợp chất theo CTPT. hữu cơ Vận dụng - Tính % các ng/tố trong một hợp chất và hóa hữu cơ hữu cơ; Lập CTPT hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần% các ng/tố. - Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của mê tan. - Biết được liên kết đơn trong phân tử 1 C8
  4. - Biết được trạng thái, màu sắc, tính tan Nhận biết trong nước , tỉ khối so với không khí. -Biết được các tính chất hóa học của 2 C7,11 Metan metan: phản ứng cháy với o xi và phản ứng thế với clo Thông hiểu Phân biệt khí mê tan với một vài khí C16 khác Vận dụng -Tính được thể tích và khối lượng của khí me tan phản ứng -Biết công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của etilen Nhận biết -Biết được trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước , tỉ khối so với không khí Etilen Thông hiểu -Phản ứng cộng Brom trong dung dịch, 1 C16 C14 phản ứng trùng hợp tạo PE, phản ứng cháy. - Hiểu được cách làm sạch khí etilen 1 C17 khi có lẫn các khí khác Vận dụng - Tính được thể tích khí etilen ở đktc - Tính được thành phần % của khí tilen có trong hỗn hợp khí - Công thức phân tử, công thức cấu C15 tạo, đặc điểm cấu tạo của axetilen., Điều chế. Nhận biết Biết trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí. -Viết được phương trình phản ứng cộng brom trong dung dịch, phản ứng với oxi (phản ứng cháy)
  5. Thông hiểu -Phân biệt khí axetilen với khí metan bằng phương pháp hóa học điều chế axetilen từ CaC2 và từ CH4 Axetilen Tính % thể tích khí axetilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở đktc. Vận dụng -Viết được các phương trình thể hiện 1 C18 được tính chất hóa học của các hidrocacbon Vận dụng - Xác định được các hidocacbon có 1 C9 cao liên kết kém bền làm mất màu dung dịch brom - Tìm được thể tích dung dịch brom 1 C10 tham gia phản ứng
  6. TRƯỜNG THCS NGUỄN HIỀN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: HÓA – LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: A A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy thi: Ví dụ: 1 - A, 2 - B,... Câu 1: Dãy gồm các muối cacbonat đều tan trong nước là A. CaCO3, Na2CO3. B. BaCO3, CaCO3. C. BaCO3, NaHCO3. D. Na2CO3, NaHCO3. Câu 2:Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là: A.NaOH, KHCO3 B. Na2CO3, H2O C. K2CO3, NaOH D. Na2CO3, K2CO3, H2O Câu 3: Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất nào sau đây không thuộc về công nghiệp silicat? A. Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ). B. Sản xuất xi măng. C. Sản xuất thuỷ tinh. D. Sản xuất phân bón. Câu 4: Số thứ tự chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết: A. Số thứ tự của nguyên tố. B. Số lớp electron. C. Số hiệu nguyên tử. D. Số electron lớp ngoài cùng. Câu 5: Nhóm chất gồm các hiđrocacbon là A. C2H6, CH4, C2H2, C6H6. B. C2H6O, C3H8, C2H5O2N, Na2CO3. C. C2H6O, C6H6, CO, Na2CO3. D. C2H6O, CH3Cl, C2H5O2N, CO. Câu 6: Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ? A. C2H5Cl. B. (NH4)2CO3. C. CH2O. D. C2H6O. Câu 7: Khí metan phản ứng được với A. HCl, H2O. B. HCl, Cl2. C. O2, CO2. D. Cl2, O2. Câu 8: Chất có liên kết đơn trong phân tử là A. C3H6 B. C2H4 C. C2H2 D. C2H6
  7. Câu 9: Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom? A. CH4; C2H6. B. C3H6; C3H4 C. CH4; C2H4. D. C2H4; C3H8. Câu 10: Cho 5,6 lít axetilen ở đktc phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch Br2 0,8M. Giá trị của V là A. 62,5 ml. B. 625 ml. C. 312,5 ml. D. 31,25 ml. Câu 11: Thành phần chính của khí mỏ dầu là A. CH4 B. C2H2. C. C2H4 D. C2H4 Câu 12. Hoá trị của hiđro, cacbon, oxi trong hợp chất hữu cơ lần lượt là A. IV, II, I. B. I, IV, II. C. II, IV, I. D. IV, I, II. Câu 13: Nhóm các nguyên tố phi kim nào được sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần? A. Cl; F; Si; S. B. F; O; S; Cl. C. F; Cl; S; Si. D. Cl; O; S; F. Câu 14: Để nhận biết etilen có thể dùng A. Quì tím và CaCO3. B. Dung dịch bazơ. C. Dung dịch brom. D. Dung dịch axit, quỳ tím. Câu 15: Phương pháp hiện đại để điều chế axetylen trong phòng thí nghiệm là A.Cho CaC2 tác dụng với H2O B. Nhiệt phân khí Metan C. Nhiệt phân KmnO4 D. Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 11: (2,0 điểm) Viết các phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau( ghi rõ điều kiện của phản ứng, nếu có): a/ Metan tác dụng với clo khi có ánh sáng. b/ Đốt cháy axetilen. c/ Cho axetilen tác dụng với lượng dư dung dịch brom. d/ Trùng hợp etilen. Câu 12: (1đ) Nêu phương pháp làm sạch khí C2H2 bị lẫn khí CO2. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra (nếu có). Câu 18: (2 đ) Dẫn 6.72 lít hỗn hợp khí CH4 và C2H2 ở đktc qua 200 gam dung dịch brom, sau phản ứng thấy khối lượng bình brôm tăng thêm 5,2 gam.
  8. a- Viết PTHH và tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. b- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch brom ban đầu. -------------------- HẾT -------------------- TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: HÓA – LỚP 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề) MÃ ĐỀ: B A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy thi: Ví dụ: 1 - A, 2 - B,... Câu 1: Dãy các muối cacbonat nào sau đây là muối axit ? A. NaHCO3, BaCO3, Na2CO3. B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2. C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, MgCO3. D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3. Câu 2:Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch KOH, sản phẩm thu được là: A.NaOH, KHCO3 B. Na2CO3, H2O
  9. C. K2CO3, NaOH D. Na2CO3, K2CO3, H2O Câu 3: Công nghiệp silicat gồm A. sản xuất đồ gốm, thủy tinh, silicđioxit B. sản xuất xi măng, silic, đồ gốm C. sản xuất silic, thủy tinh, xi măng D. sản xuất đồ gồm, thủy tinh, xi măng. Câu 4: Số thứ tự nhóm trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết A. Số electron lớp ngoài cùng. B. Số thứ tự của nguyên tố. C. Số hiệu nguyên tử. D. Số lớp electron Câu 5: Dãy chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđro cacbon A. C3H8O, C6H5Br, C6H12O6 . B. C2H4O2, Na2CO3, C2H4. C. CH4, C2H2, C5H12. D. CO2, CH3COOH, C2H4O2. Câu 6: Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ? A. C2H5Cl. B. C2H6O. C. CH2O. D. (NH4)2CO3 Câu 7: Khí metan phản ứng được với A. HCl, H2O. B. HCl, Cl2. C. Cl2, O2. D. O2, CO2. Câu 8 :Chất có liên kết ba trong phân tử là A. CH4. B. C2H4. C. C2H6. D. C2H2. Câu 9: Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom? A. C3H8; C2H6. B. C3H6; C3H8 C. CH4; C2H2. D. C2H4; C3H6. Câu 10: Cho 2,8 lít axetilen ở đktc phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch Br2 0,4M. Giá trị của V là A. 62,5 ml. B. 625 ml. C. 312,5 ml. D. 31,25 ml. Câu 11:Thành phần chính của khí thiên nhiên là: A. CO2 B. C2H2. C. C2H4 D. CH4 Câu 12. Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là A. IV, II, II. B. IV, III, I. C. II, IV, I. D. IV, II, I. Câu 13: Dãy các nguyên tố được sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần là A. Cu, Fe, Al. B. Na, Al, Zn. C. Ag, Na, Mg. D. Zn, Al, Cu. Câu 14: Để nhận biết axetilen có thể dùng A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch bazơ.
  10. C. Dung dịch Ca(OH)2 D. Dung dịch axit, quỳ tím. Câu 15: Nguyên liệu thường dùng để điều chế axetylen trong phòng thí nghiệm là A. CaC2 và H2O B. CaC2 và H2 C. Zn và HCl MnO2và HCl B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 16: (2đ) Viết các phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau,(ghi rõ điều kiện của phản ứng, nếu có): a/ Etan ( C2H6) tác dụng với clo khi có ánh sáng. b/ Đốt cháy metan c/ Dẫn khí etilen qua dung dịch brom dư. d/ Trùng hợp etilen. Câu 17: (1đ) Nêu phương pháp làm sạch khí C2H4 bị lẫn khí SO2. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra (nếu có). Câu 18: (2đ) Dẫn 5,6 lít hỗn hợp khí CH4 và C2H4 ở đktc qua 250 gam dung dịch brom, sau phản ứng thấy khối lượng bình brôm tăng 4,2 gam. a- Viết PTHH và tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp . b- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch brom ban đầu. -------------------- HẾT --------------------
  11. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM MÃ ĐỀ A: A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Mỗi đáp án đúng 0.33 điểm. Đúng 3 câu 1 điểm, 2 câu 0,7 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 D B D B A B D D B C A B C C B B. TỰ LUẬN: Câu 16: Viết đúng mỗi phương trình được 0,5đ, cân bằng sai trừ 0,25đ as a.CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl o t b.2C2H2+5O2  4CO2+2H2O c.C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 d.(CH2  CH2)n (-CH2  CH2 -)n. Câu 17: Để làm sạch C2H2 bị lẫn CO2 thì ta dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch nước vôi trong dư. Lúc này CO2 bị giữ lại làm vẩn đục nước vôi trong và khí thoát ra là C2H2 CO2 +Ca(OH)2 → CaCO3↓+H2O Câu 18: ( 2 điểm ) C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 (0.25đ) Khi cho hh khí qua dung dịch Br2 thì chỉ có C2H2 phản ứng và bị giữ lại trong bình, CH4 không phản ứng bay ra. Nên kl tăng lên chính là kl của C2H2
  12. Số mol của C2H2 là: nC2H2 = 5,2 : 26= 0,2 mol (0,25đ) Số mol của hỗn hợp khí là: nhh= 6,72 : 22,4 = 0,3 mol (0,25đ) %VC2H2 =( 0,2. 100): 0,3 = 66,66% suy ra % mCH4 = 33,3% (0,25đ) b. PTHH: C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 1mol 2mol 0,2 0,4mol Nông độ phần tram của dung dịch Br2 là: C% = (mc.t . 100) : mdd = (0,4 .160. 100%) :200 = 32% (0,5đ) MÃ ĐỀ B: A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Mỗi đáp án đúng 0.33 điểm. Đúng 3 câu 1 điểm, 2 câu 0,7 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B D D A A D C D D B D C B A A B. TỰ LUẬN: Câu 16: Viết đúng mỗi phương trình được 0,5đ, cân bằng sai trừ 0,25đ as a.C2H6 + Cl2  C2H5Cl + HCl o t b.CH4+2O2  CO2+2H2O c.C2H4 + Br2  C2H4Br2 d.(CH2  CH2)n (-CH2  CH2 -)n.
  13. Câu 17: Để làm sạch C2H4 bị lẫn SO2 thì ta dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch nước vôi trong dư. Lúc này SO2 bị giữ lại làm vẩn đục nước vôi trong và khí thoát ra là C2H4 SO2 +Ca(OH)2 → CaSO3↓+H2O Câu 18: ( 2 điểm ) Khi cho hh khí qua dung dịch Br2 thì chỉ có C2H4 phản ứng và bị giữ lại trong bình, CH4 không phản ứng bay ra. Nên kl tăng lên chính là kl của C2H4 C2H4 + Br2  C2H4Br 1mol 1mol 0,15 0,15 mol nhh= 5,6 :22,4 = 0,25 mol nC2H4 = 4,2 : 28= 0,15 mol, suy ra :%VC2H4 =( 0,15. 100): 0,25 = 60% suy ra % mCH4 = 40% C% = (mc.t . 100) : mdd = (0,15 .160. 100%) :250 = 9,6%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2