intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Châu Đức’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Châu Đức

  1. TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MA TRẬNKIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ II TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: KHTN 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp Nhận Thông Vận Tổng độ biết hiểu dụng Chủ Cấp độ thấp Cấp độ cao đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: - Vật trung gian truyền Các giới bệnh sốt rét. sinh vật - Đặc điểm dinh dưỡng của tảo lục. - Các biện pháp bảo vệ, phòng tránh muỗi gây bệnh sốt rét. Nhận biết được nấm Số câu: 3 1 4 Số điểm: 0,75 1 1,75 Tỉ lệ: % 7,5% 10 % 17,5% Chủ đề 2: - Nhận biết được thực Thực vật vật hạt kín, thực vật hạt trần. - Đặc điểm cấu tạo của dương xỉ. Số câu 3 3 Số điểm: 0,75 0,75 Tỉ lệ: % 7,5% 7,5% Chủ đề 3: Biết được: - Dựa vào đặc - Dựa vào các đặc Động vật - Đặc điểm đặc trưng điểm cấu tạo của điểm: hô hấp, cấu của động vật có vú. ếch để giải thích tạo tim, thân nhiệt, - Lớp động vật của cá tâp tính sống của sinh sản của cá heo sấu, ếch. ếch. và cá voi để chứng minhchúng không thuộc lớp Cá mà thuộc lớp động vật có vú. Số câu: 3 1 1 5 Số điểm: 0,75 3 2 5,75 Tỉ lệ: % 7,5% 30 % 20 % 57,5% Chủ đề 4: Biết được: - Học sinh tự liên hệ Đa dạng - Những việc làm gây được những việc làm sinh học. suy giảm đa dạng sinh gây suy giảm hệ đa học và những việc làm dạng sinh học, những giúp bảo vệ đa dạng việc làm bảo vệ sự đa sinh học. dạng sinh học. - Tiêu chí để đánh giá đa dạng sinh học. Số câu: 3 1 4 Số điểm: 0,75 1 1,75 Tỉ lệ: % 7,5% 10 % 17,5% TS câu: 13 1 1 1 16 TS điểm: 4 3 2 1 10 Tỉ lệ: % 40% 30% 20% 10% 100%
  2. TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ II TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: KHTN 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề) ĐIỂM NHẬN XÉT TRẮC NGHIỆM: (4điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loại nấm nào sau đây? A. Nấm hương. B. Nấm bụng dê. C. Năm mốc. D. Nấm men. Câu 2. Vật chủ trung gian truyền bệnh sốt rét là loài động vật nào dưới đây? A. ruồi nhà. B. gián nhà. C. muỗi anophen. D. nhặng xanh. Câu 3. Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu? A. Nấm men. B.Vi khuẩn. C. Nguyên sinh vật, D.Virus. Câu 4. Cây hoa hồng thuộc ngành thực vật nào? A. hạt trần. B. rêu. C. dương xỉ. D. hạt kín. Câu 5. Cây nào dưới đây thuộc ngành Hạt trần? A. lúa. B. vạn tuế. C. cỏ bợ. D. đu đủ. Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không có ở ngành Dương xỉ? A. không có quả, hạt. B. lá có màu xanh. C. lá non cuộn tròn ở đầu. D. sống ở nơi ẩm ướt. Câu 7. Đặc điểm đặc trưng của lớp Động vật có vú là gì? A. đẻ trứng. B. có khả năng tự dưỡng. C. sinh sản vô tính. D. đẻ con. Câu 8. Cá sấu thuộc lớp động vật nào? A. cá. B. lưỡng cư. C. bò sát. D. động vật có vú. Câu 9. Ếch thuộc lớp động vật nào? A. lưỡng cư. B. cá. C. chim. D. động vật có vú. Câu 10. Việc làm nào sau đây gây suy giảm đa dạng sinh học? A. cấm phá rừng và săn bắt động vật hoang dã. B. thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia. C. khôi phục, bảo vệ các hệ sinh thái, tài nguyên rừng. D. khai thác quá mức tài nguyên sinh vật. Câu 11. Hành động nào sau đây góp phần bảo vệ đa dạng sinh học? A. xả rác thải công nghiệp chưa xử lí ra môi trường.
  3. B. trồng và bảo vệ rừng. C. sử dụng sản phầm từ động vật quý hiếm. D. đánh bắt cá bằng thuốc nổ. Câu 12. Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây? A. đa dạng nguồn gen. B. đa dạng hệ sinh thái. C. đa dạng môi trường. D. đa dạng loài. Câu 13. Cây rêu thường mọc ở nơi có điều kiện như thế nào? A. Nơi khô ráo. C. Nơi thoáng đãng. B. Nơi ẩm ướt. D. Nơi nhiều ánh sáng. Câu 14. Ngành động vật nào dưới đây có số lượng lớn nhất trong giới động vật? A. Ruột khoang. C. Lưỡng cư. B. Chân khớp. D. Bò sát. Câu 15. Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có độ đa dạng thấp nhất? A. Hoang mạc. C. Thảo nguyên. B. Rừng ôn đới. D. Thái Bình Dương. Câu 16. Loài động vật nào dưới đây thuộc lớp Thú? A. Cá mập. B. Cá heo. C. Cá chim. D. Cá chuồn. B. TỰ LUẬN: (6điểm) Câu 1:(1điểm) Muỗi là động vật trung gian truyền nhiều bệnh nguy hiểm cho người như sốt rét, viêm não Nhật Bản, Em cần làm gì để diệt muỗi và phòng tránh muỗi đốt? Câu 2:(1điểm) Tại sao nói thực vật là Lá phổi xanh của Trái đất? Câu 3:(1 điểm): Hãy kể tên một số động vật xung quanh em có giá trị trong thực tiễn? Câu 4:(1,5 điểm): Hãy liệt kê các việc làm của em góp phần bảo vệ đa dạng sinh học, những việc làm gây suy giảm hệ đa dạng sinh học. Nêu tác dụng và tác hại của những việc làm đó trong việc bảo vệ đa dạng sinh học? Câu 5(1,5 điểm): Hay nêu vai trò của thực vật đối với thiên nhiên, đối với con người?
  4. TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ II TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: KHTN 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A C A D B A D C A D B C B B A B B. TỰ LUẬN: Câu Đáp án Điểm Câu 13 Biện pháp diệt muỗi và phòng tránh muỗi đốt: (1 điểm) + Dọn dẹp vệ sinh môi trường sống sạch sẽ, khô ráo 0,5 đ + Diệt bọ gậy, loăng quăng. + Dùng thuốc và dược phẩm để đuổi và diệt muỗi 0,5 đ Vì rừng là trụ cột đảm bảo cân bằng sinh thái. Nó có thể duy trì sự cân bằng lượng oxy và cacbonnic trong không 1đ Câu 14 khí, giảm nhẹ ảnh hưởng của các chất thải, khí độc gây (1 điểm) nên ô nhiễm, làm trong sạch môi trường, vì vậy nên nó được xem là “Lá phổi của Trái đất”. Câu 15 Chó: làm cảnh, nghiệp vụ; (1điểm) Cá: làm cảnh, thức ăn; Trâu, bỏ: cho sức kéo, lấy thịt... 1đ Một số việc làm như: Câu 16 Xả rác bừa bãi ra môi trường. Gây ô nhiễm môi trường, 0,5 đ (1,5 hủy hoại môi trường sống của một số loài động, thực vật. điểm) Trồng cây gây rừng. Giúp xây dựng lại hệ sinh thái, tạo môi trường sống cho nhiều loài động thực vật. 1đ
  5. - Nêu được vai trò của thực vật với thiên nhiên; Câu 17 - Nêu được vai trò của thực vật đối với con người; (1,5 - Nêu được vai trò của thực vật đối với động vật khác. 1,5đ điểm) Chú ý: Nếu học sinh làm cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa theo từng phần.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2