intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Dĩ An, Bình Dương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Dĩ An, Bình Dương” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Dĩ An, Bình Dương

  1. SGD & ĐT BÌNH DƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT DĨ AN Môn: Lịch sử, lớp 11 Thời gian làm bài: 60 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC (không tính thời gian phát đề) (Đề kiểm tra có 3 trang, gồm 25 câu trắc nghiệm và 3 câu tự luận). Mã đề: 135 Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : .............................. PHẦN A: TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Câu 1. Mặt trận Đồng minh chống phát xít bao gồm các nước chủ yếu là A. Liên Xô - Anh - Pháp. B. Liên Xô - Mĩ – Anh. C. Liên Xô - Bỉ - Pháp. D. Liên Xô - Mĩ - Trung Quốc. Câu 2. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ với sự kiện A. Đức tấn công Tiệp Khắc B. Đức tấn công Pháp C. Đức tấn công Đan Mạch D. Đức tấn công Ba Lan Câu 3. Trước những hành động xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX, triều đình nhà Nguyễn có động thái như thế nào? A. Từ phát động toàn dân kháng chiến đi đến đầu hàng. B. Chấp nhận đầu hàng để tránh đổ máu cho nhân dân. C. Nhu nhược, đầu hàng ngay khi quân Pháp tấn công. D. Từ phản ứng quyết liệt chuyển dần sang đầu hàng. Câu 4. Trước khi thực dân Pháp xâm lược (1858), Việt Nam là một quốc gia A. dân chủ, có chủ quyền. B. độc lập, có chủ quyền. C. độc lập trong Liên bang Đông Dương. D. tự do trong Liên bang Đông Dương. Câu 5. Sáng 1-9-1858 diễn ra sự kiện nào sau đây ? A. Hiệp ước Nhâm Tuất được ký kết. B. Liên quân Pháp –Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà. C. Liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. D. Pháp chiếm thành Gia Định. Câu 6. Chiến thắng Mát-xcơ-va có ý nghĩa như thế nào? A. Đánh bại hoàn toàn quân Đức ở Liên Xô, giải phóng phần lớn lãnh thổ. B. Làm tổn thất nặng nề quân Đức, tạo bước ngoặc chiến tranh. C. Quân Đức chuyển sang thế phòng ngự, bị động. D. Làm phá sản chiến lược chiến tranh chớp nhoáng của Hít-le. Câu 7. Ba cường quốc là trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. A. Liên Xô, Anh, Pháp B. Pháp, Mỹ, Anh C. Mỹ, Liên Xô, Pháp D. Liên Xô, Mỹ, Anh Câu 8. Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng ( từ tháng 8/1858 đến tháng 2/1859 ) đã A. làm thất bại hoàn toàn âm mưu “ đánh nhanh, thắng nhanh ” của Pháp. B. bước đầu làm thất bại âm mưu “ chinh phục từng gói nhỏ ” của Pháp. C. bước đầu làm thất bại âm mưu “ đánh nhanh, thắng nhanh ” của Pháp. D. làm thất bại âm mưu “ chinh phục từng gói nhỏ ” của Pháp. 1
  2. Câu 9. Lực lượng tấn công Đà Nẵng vào cuối năm 1858, bao gồm liên quân của các nước A. Pháp – Mĩ. B. Pháp – Bồ Đào Nha. C. Pháp –Tây Ban Nha D. Pháp – Anh. Câu 10. Ý nào sau đây phản ánh không đúng mục tiêu của Pháp khi chuyển hướng đánh vào Gia Định ? A. Triều đình nhà Nguyễn không tổ chức kháng chiến ở Nam Kì. B. Hệ thống giao thông đường thủy ở đây rất thuận lợi. C. Gia Định và Nam Kì là vựa lúa của Việt Nam, có vị trí chiến lược quan trọng. D. Chiếm được Nam Kì, Pháp sẽ cắt đứt con đường tiếp tế lương thực của triều đình nhà Nguyễn. Câu 11. các nước Anh, Pháp, Mĩ có thái độ như thế nào trước yêu cầu hợp tác chống phát xít của Liên Xô? A. Vừa hợp tác với Liên Xô, vừa hợp tác với Đức B. Liên kết với Liên Xô C. Liên minh với phát xít chống Liên Xô D. Nhượng bộ phát xít nhằm đẩy nhanh chiến tranh về Liên Xô Câu 12. Ý nào sau đây phản ánh không đúng thái độ và hành động của Liên Xô trong cuộc đấu tranh chống phát xít và nguy cơ chiến tranh? A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất. B. Tham gia chiến tranh để đè bẹp Anh, Pháp, Mĩ, vươn lên vị trí đứng đầu thế giới. C. Ủng hộ phong trào cach mạng chống chủ nghĩa phát xít, chống xâm lược ở các nước. D. Chủ trương liên kết với Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh. Câu 13. Tại mặt trận Đà Nẵng, quân dân ta đã sử dụng chiến thuật gì chống lại liên quân Pháp - TBN? A. “ đánh nhanh thắng nhanh ”. B. “ chinh phục từng gói nhỏ ”. C. “ thủ hiểm ”. D. “vườn không nhà trống”. Câu 14. Năm 1858 Pháp tấn công Đà Nẵng với chiến thuật A. đánh lâu dài. B. đánh nhanh thắng nhanh. C. "chinh phục từng gói nhỏ". D. đánh lấn dần. Câu 15. Trận phản công của quân đội Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai, đã tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh là A. trận Béc-lin. B. trận Cuốc-xcơ C. trận Xta-lin-grat D. trận Mát-cơ-va Câu 16. Vào giữa thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược của các nước tư bản phương Tây, triều đình nhà Nguyễn thực hiện chính sách nào? A. Cải cách, mở cửa. B. Bế quan tỏa cảng. C. Tự do tôn giáo. D. Cải cách văn hóa. Câu 17. Đâu không phải là lí do để Pháp chọn Đà Nẵng là mục tiêu tấn công nước ta đầu tiên ? A. Gần đồng bằng Nam-Ngãi. B. Cảng biển sâu, rộng. C. Là vựa lúa lớn của Việt Nam. D. Gần kinh thành Huế. Câu 18. Ngày 17/2/1859 diễn ra sự kiện nào sau đây ? A. Thực dân Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa. B. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất. C. Liên quân Pháp –Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng. D. Thực dân Pháp tấn công thành Gia Định. Câu 19. Sau thất bại ở Đà Nẵng, Pháp chuẩn bị kế hoạch gì tiếp theo? A. Cố thủ chờ viện binh. B. Kéo quân vào đánh Gia Định. C. Đánh thẳng kinh thành Huế. D. Nhờ Anh giúp đỡ đánh tiếp. 2
  3. Câu 20. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai là A. Đạo luật trung lập của Mĩ – thực hiện chính sách không can thiệp vào các sự kiện xảy ra bên ngoài châu Mĩ. B. hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933). C. chính sách nhượng bộ phát xít của Anh, Pháp, nhằm đẩy chiến tranh về phía Liên Xô. D. quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa đế quốc, dẫn đến sự thay đổi tương quan lực lượng giữa các nước tư bản, từ đó mâu thuẫn về quyền lợi về thuộc đia giữa các nước đế quốc. Câu 21. Đốt cháy tàu Ét-pê-răng (10/12/1861) trên sông Vàm cỏ là chiến công của A. nghĩa quânTrương Quyền. B. nghĩa Quân Trương Định. C. nghĩa quân Nguyễn Trung Trực. D. nghĩa quân Tôn thất Thuyết. Câu 22. Sự kiện mở đầu quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là A. Pháp đánh chiếm 3 tỉnh Tây Nam Kì. B. Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì. C. Thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng. D. Thực dân Pháp tấn công Gia Định. Câu 23. Hội nghị Muy-ních đã thể hiện lập trường của Anh- Pháp là A. Kiên quyết chống phát xít Đức B. Dung dưỡng thỏa hiệp để đẩy Đức tấn công Liên Xô C. Trung lập với Đức D. ủng hộ nước Đức phát động chiến tranh Câu 24. Cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam ở Gia Định (1859) buộc thực dân Pháp phải chuyển sang thực hiện kế hoạch nào? A. Tiến công ra Bắc Kỳ. B. Đánh nhanh thắng nhanh. C. Chinh phục từng gói nhỏ. D. Vừa đánh vừa đàm. Câu 25. Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Đà Nẵng là A. chiếm Đà Nẵng làm căn cứ rồi tấn công ra Huế. B. thực hiện kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh. C. chiếm Đà Nẵng để lập một tô giới riêng của Pháp. D. biến Đà Nẵng thành thị trường độc chiếm của Pháp. PHẦN B: TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1:(1.5 điểm). Trình bày kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945. Từ đó em hãy rút ra tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ? Câu 2:(2 điểm). Chiến sự ở Đà Nẵng 1858 diễn ra như thế nào?. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công ta đầu tiên? Câu 3:(1.5 điểm). Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì diễn ra như thế nào. Em hãy trình bày lại nét chính về sự kiện đó. ----HẾT--- 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2