intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:14

7
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC: 2022-2023 TRƯỜNG THCS 19.8 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8 CẤP ĐỘ VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO TỔNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU CỘNG CHỦ ĐỀ TN TL TN TL TN TL TN TL 1. CUỘC - Biết được những nhân - Xác định cơ hội nhà KHÁNG vật lịch sử trong kháng Nguyễn có thể tấn CHIẾN TỪ chiến từ 1858-1873. công Pháp. NĂM 1858- 1873. Số câu: 4 1 5 Số điểm: 1,33 0,33 1,66 Tỉ lệ 13,3% 3,3% 16,6% 2. CUỘC - Trình bày nội dung Hiệp - Hiểu được duyên cớ để KHÁNG ước Hác-măng. Pháp đánh chiếm Bắc Kì CHIẾN TỪ lần 2. 1873-1884 - Hiểu được thái độ của nhân dân ta khi triều đình kí với Pháp hiệp ước Hác- măng. Số câu: 1 2 3 Số điểm: 2,0 0,66 2,66 Tỉ lệ 20% 6,6% 26,6% 3. PHONG - Biết được người đứng - Hiểu được mục đích, cuộc - Xác định đặc điểm, lí giải nguyên TRÀO CẦN đầu phái chủ chiến. khởi nghĩa tiêu biểu, giai nhân thất bại của phong trào. VƯƠNG - Biết được diễn biến đoạn khi vua Hàm Nghi bị chính của phong trào. bắt. Số câu: 2 3 2 7 Số điểm: 0,66 1,0 0,66 2,33 Tỉ lệ 6,6% 10% 6,65 23,3% 4. KHỞI Hiểu được nguyên nhân Giải thích vì sao cuộc khởi nghĩa Yên NGHĨA YÊN dẫn đến cuộc khởi nghĩa Thế tồn tại lâu hơn bất kì cuộc khởi THẾ Yên Thế nghĩa nào trong phong trào Cần Vương.
  2. Số câu: 1 ½ ½ 2 Số điểm: 0,33 1,0 2,0 3,33 Tỉ lệ 3,3% 10% 20% 33,3% Tổng số câu: 7 6,5 ½ 3 17 Tổng số điểm: 4,0 3,0 2,0 1,0 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  3. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY BẢNG ĐĂC TẢ ĐỀ TRƯỜNG THCS 19.8 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8 TT CHỦ ĐỀ NỘI DUNG HÌNH THỨC CÁC MỨC ĐỘ ĐIỂM 1 1. Cuộc kháng chiến - Biết được những nhân vật lịch sử trong kháng chiến từ TN Nhận biết 1,33 từ năm 1858 – 1873 1858-1873. - Xác định cơ hội nhà Nguyễn có thể tấn công Pháp. TN Vận dụng cao 0,33 2 2. Cuộc kháng chiến - Trình bày nội dung Hiệp ước Hác-măng. TL Nhận biết 2,0 từ 1873 - 1884 - Hiểu được duyên cớ để Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 2. TN Thông hiểu 0,33 - Hiểu được thái độ của nhân dân ta khi triều đình kí với TN Thông hiểu 0,33 Pháp hiệp ước Hác- măng. 3 3. Phong trào Cần - Biết được người đứng đầu phái chủ chiến. TN Nhận biết 0,33 Vương - Biết được diễn biến chính của phong trào. TN Nhận biết 0,33 - Hiểu được mục đích, cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, giai TN Thông hiểu 1,0 đoạn khi vua Hàm Nghi bị bắt. - Xác định đặc điểm, lí giải nguyên nhân thất bại của TN Vận dụng cao 0,66 phong trào. 4 4. Khởi nghĩa Yên Hiểu được nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Yên TN Thông hiểu 0,33 Thế và phong trào Thế chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế Hiểu được nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Yên TL Thông hiểu 1,0 kỉ XIX Thế Giải thích vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế tồn tại lâu TL Vận dụng 2,0 hơn bất kì cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương.
  4. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 19. 8 Môn: Lịch Sử Lớp 8 - Năm học 2022 – 2023 Họ và tên: …………………………........ Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Lớp: ……………..................................... ĐIỂM LỜI PHÊ SỐ BÁO DANH A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả cuộc xâm lược của Pháp tại Đà Nẵng? A. Phan Thanh Giản. B. Hoàng Diệu. C. Nguyễn Tri Phương. D. Trương Định. Câu 2. Câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” của A. Nguyễn Đình Chiểu. B. Nguyễn Trung Trực. C. Nguyễn Tri Phương. D. Hoàng Diệu. Câu 3. Một vài nhà nho sĩ yêu nước chống pháp bằng ngòi bút của mình là A. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Thông. B. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Định, Hoàng Diệu. C. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông, Phan Văn Trị. D. Phan Văn Trị, Nguyễn Thông, Nguyễn Trung Trực. Câu 4. Người chỉ huy chống Pháp ở mặt trận Hà Nội năm 1882 là A. Trần Hoàng. B. Hoàng Diệu. C. Nguyễn Tri Phương. D. Trương Định. Câu 5. Đầu năm 1860 triều đình nhà Nguyễn đã bỏ qua cơ hội nào có thể tấn công quân Pháp? A. Pháp chỉ còn khoảng 1000 quân vì phải chia sẻ cho các chiến trường khác. B. Quân Pháp rơi vào tình trạng thiếu lương thực, thực phẩm. C. Nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đốt tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ và chiếm đồn Rạch Giá. D. Quân đội triều đình được tang cường về số lượng và trang bị vũ khí mới. Câu 6. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ hai? A. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh. B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp. C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen. D. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. Câu 7. Thái độ của nhân dân ta khi triều đình kí với Pháp hiệp ước Hác- măng là
  5. A. không quan tâm đến. B. hợp tác với Pháp chống lại triều đình. C. nghiêm chỉnh chấp hành lệnh bãi binh của triều đình. D. kiên quyết chống Pháp, bất chấp lệnh bãi binh của triều đình. Câu 8. Ai là người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế? A. Nguyễn Tri Phương. B. Hoàng Diệu. C. Tôn Thất Thuyết. D. Nguyễn Văn Thành. Câu 9. “Cần vương” nghĩa là gì? A. Phò vua cứu nước. B. Hết lòng cứu nước. C. Giúp dân cứu nước. D. Quyết tâm bảo vệ triều đình. Câu 10. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất, quan trọng nhất trong phong trào Cần Vương là A. khởi nghĩa Yên Thế. B. khởi nghĩa Ba Đình. C. khởi nghĩa Bãi Sậy. D. khởi nghĩa Hương Khê. Câu 11. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương A. chấm dứt hoạt động. B. chỉ hoạt động cầm chừng. C. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ. D. quy tụ dần thành những cuộc khởi nghĩa lớn. Câu 12. Tại sao phong trào Cần vương thất bại? A. Lực lượng phong kiến Việt Nam đang suy tàn. B. Thiếu tổ chức và lãnh đạo thống nhất. C. Chỉ chống Pháp trên mặt trận quân sự. D. Vua Hàm Nghi đầu hàng quân Pháp. Câu 13. Đặc điểm của phong trào Cần vương? A. Là phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân. B. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. C. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. D. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến. Câu 14. Phong trào Cần vương diễn ra chia làm mấy giai đoạn? A. 1 giai đoạn. B. 2 giai đoạn. C. 3 giai đoạn. D. 4 giai đoạn. Câu 15. Nông dân Yên Thế đứng lên chống Pháp vì A. hưởng ứng chiếu Cần Vương. B. phản đối sự đầu hàng của triều đình trước thực dân Pháp. C. chống lại chính sách bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống. D. Đời sống nhân dân cơ cực. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Trình bày nội dung Hiệp ước Hác-măng.
  6. Câu 2. (3,0 điểm) Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ? Giải thích vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế tồn tại lâu hơn bất kì cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần vương? ------------ Hết ------------- Người duyệt đề Người ra đề Võ Thị Ngọc Huệ PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS 19.8 KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8 A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,33 điểm, 3 câu đúng đạt 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA C B C B A A D C A D D B D B C B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 Nội dung Hiệp ước Hác-măng 2,0
  7. (2,0đ) - Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, 0,5 cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất nam Kì thuộc Pháp. - Ba tỉnh Thanh-Nghệ -Tĩnh sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung kì nhưng mọi việc thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế. 0,5 - Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an nội vụ. - Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả Trung Quốc ) đều do Trung Quốc nắm. 0,5 Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì. 0,5 2 * Nguyên nhân bùng nổ 1,0 (3,0đ) - Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó 0,5 khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình. - Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên 0,5 Thế đã đứng dậy đấu tranh. * Giải thích 2,0 - Là phong trào của nông dân chống Pháp, không chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng 1,0 phong kiến, tập hợp dưới ngọn cờ khởi nghĩa nông dân, đấu tranh bảo vệ quyền lợi của nông dân, bảo vệ quê hương … - Khởi nghĩa đã tập hợp được lực lượng đông đảo nông dân trên một địa bàn rộng 0,5 lớn. - Khởi nghĩa đặt dưới sự lãnh đạo của một thủ lĩnh độc đáo, mưu trí, dũng cảm, 0,5 trung thành, tận tụy với nguyện vọng của nhân dân… (tùy vào cách trả lời của học sinh, giáo viên ghi điểm phù hợp)
  8. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 19. 8 Môn: Lịch Sử Lớp 8 - Năm học 2022 – 2023 Họ và tên: …………………………........ Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Lớp: ……………..................................... ĐIỂM LỜI PHÊ SỐ BÁO DANH ĐỀ SỐ 2 A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả cuộc xâm lược của Pháp tại Đà Nẵng? A. Phan Thanh Giản. B. Hoàng Diệu. C. Nguyễn Tri Phương. D. Trương Định. Câu 2. Câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” của A. Nguyễn Đình Chiểu. B. Nguyễn Trung Trực. C. Nguyễn Tri Phương. D. Hoàng Diệu. Câu 3. Một vài nhà nho sĩ yêu nước chống pháp bằng ngòi bút của mình là A. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Thông. B. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Định, Hoàng Diệu. C. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông, Phan Văn Trị. D. Phan Văn Trị, Nguyễn Thông, Nguyễn Trung Trực. Câu 4. Người chỉ huy chống Pháp ở mặt trận Hà Nội năm 1882 là A. Trần Hoàng. B. Hoàng Diệu. C. Nguyễn Tri Phương. D. Trương Định. Câu 5. Đầu năm 1860 triều đình nhà Nguyễn đã bỏ qua cơ hội nào có thể tấn công quân Pháp? A. Pháp chỉ còn khoảng 1000 quân vì phải chia sẻ cho các chiến trường khác. B. Quân Pháp rơi vào tình trạng thiếu lương thực, thực phẩm. C. Nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đốt tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ và chiếm đồn Rạch Giá. D. Quân đội triều đình được tang cường về số lượng và trang bị vũ khí mới. Câu 6. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ hai? A. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh. B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp. C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen. D. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. Câu 7. Thái độ của nhân dân ta khi triều đình kí với Pháp hiệp ước Hác- măng là
  9. A. không quan tâm đến. B. hợp tác với Pháp chống lại triều đình. C. nghiêm chỉnh chấp hành lệnh bãi binh của triều đình. D. kiên quyết chống Pháp, bất chấp lệnh bãi binh của triều đình. Câu 8. Ai là người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế? A. Nguyễn Tri Phương. B. Hoàng Diệu. C. Tôn Thất Thuyết. D. Nguyễn Văn Thành. Câu 9. “Cần vương” nghĩa là gì? A. Phò vua cứu nước. B. Hết lòng cứu nước. C. Giúp dân cứu nước. D. Quyết tâm bảo vệ triều đình. Câu 10. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất, quan trọng nhất trong phong trào Cần Vương là A. khởi nghĩa Yên Thế. B. khởi nghĩa Ba Đình. C. khởi nghĩa Bãi Sậy. D. khởi nghĩa Hương Khê. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (5,0 điểm) Trình bày nội dung Hiệp ước Hác-măng. ------------ Hết ------------- Người duyệt đề Người ra đề Võ Thị Ngọc Huệ
  10. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS 19.8 KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8 ĐỀ SỐ 2 A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C B C B A A D C A D B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 Nội dung Hiệp ước Hác-măng
  11. (5,0đ) - Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, 1,25 cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất nam Kì thuộc Pháp. - Ba tỉnh Thanh-Nghệ -Tĩnh sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản 1,25 vùng đất Trung kì nhưng mọi việc thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế. - Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an nội vụ. 1,25 - Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả Trung Quốc ) đều do Trung Quốc nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì. 1,25 PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
  12. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 19. 8 Môn: Lịch Sử Lớp 8 - Năm học 2022 – 2023 Họ và tên: …………………………........ Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Lớp: ……………..................................... ĐIỂM LỜI PHÊ SỐ BÁO DANH ĐỀ SỐ 3 Nhìn và chép: Nội dung Hiệp ước Hác-măng - Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất nam Kì thuộc Pháp. - Ba tỉnh Thanh-Nghệ -Tĩnh sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung kì nhưng mọi việc thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế. - Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an nội vụ. - Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả Trung Quốc ) đều do Trung Quốc nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì. ---------- Hết ---------- Người duyệt đề Người ra đề Võ Thị Ngọc Huệ PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 3 TRƯỜNG THCS 19.8 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8 Nội dung, yêu cầu cần đạt Điểm - Học sinh chép đủ, đúng chính tả và đầy đủ nội dung. 10.0 - Học sinh chép gần hết câu từ đầy đủ nội dung nhưng còn 8.0 sai chính tả . - Học sinh chép được từ 1/2 hoặc hơn 1/2 bài thơ và có sai Từ 5.0 đến 7.0 chính tả . - Học sinh chép được ít hơn 1/2 nội dung và có sai chính tả . 4.0
  13. - Học sinh chép được vài câu và có sai chính tả . Từ 1.0 đến 3.0 - Học sinh nộp giấy trắng. 0.0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2