intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD& ĐT HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II Trường THCS PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: LỊCH SỬ 8 Câu Mức Điểm Chuẩn đánh giá Ghi chú Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1 Biết 0,33 Hs biết sau 5 tháng Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà Câu 2 Biết 0.33 Biết nơi đầu tiên thực dân Pháp tấn công nước ta Câu 3 Biết 0.33 Biết Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái Câu 4 Hiểu 0,33 Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ hai Câu 5 Hiểu 0.33 Thái độ của nhân dân ta khi triều đình kí Hiệp ước Hác- măng ngày 25-8-1883 Câu 6 Hiểu 0.33 Xác định cơ hội mà nhà Nguyễn có thể tấn công Pháp để giành thế chủ động Câu 7 Hiểu 0.33 Hiểu nguyên nhân thất bại các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương Câu 8 Biết 0.33 Phong trào Cần Vương diễn ra qua mấy giai đoạn Câu 9 Hiểu 0.33 Mục đích của phong trào yêu nước Cần Vương Câu 10 Biết 0.33 Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương Câu 11 Biết 0.33 Biết người đứng đầu phái chủ chiến chủ trương chống Pháp trong triều đình Huế Câu 12 Hiểu 0.33 Đặc điểm của phong trào Cần Vương là phong trào yêu nước Câu 13 Hiểu 0.33 Nguyên nhânchính dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần vương Câu 14 Hiểu 0.33 Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Yên Thế thất bại Câu 15 Hiểu 0.33 Khởi nghĩa Yên Thế là cuûa phong trào của nông dân Phần 2: Tự luận Câu 16 Biết 2.0 Biết nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng Câu 17 VD 3.0 Vận dụng kiến thức đã học so sánh điểm giống và khác của 2 cuộc khởi nghĩa hương Khê và Yên thế.
  2. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC MA TRẬN ĐỀ GIỮA HK II - NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 8 Chủ đề NHẬN TH  VẬN Tổng cộng kiểm tra BIẾT OÂNG  DỤNG HIỂU TN TL TN TL TN TL Chuû   ñeà   1.  Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. 3TN 1TL 3TN Soá caâu 3 1 3 7 Soá ñieåm 1 2 1 4 Tỉ lệ 10% 20% 10% 40% Chuû   ñeà  2.Phong traøo  khaùng Phaùp  trong   những 1VD năm cuối thế kỉ XIX 6TN. 3TN Soá caâu 3 6 1 10 Soá ñieåm 1 2 3 6 Tỉ lệ 10% 20% 30% 60% T /soá caâu 6 1 9 1 17 T /soá ñieåm 2 2 3 3 10 20% 20% 30% 30% 100% Tỉ lệ
  3. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA KÌ II (2022-2023) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN: LỊCH SỬ 8 Thời gian: 45 phút ( KKTGGĐ) Điểm: Nhận xét của GV: Họ và tên: ……………………………. Lớp: 8/ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(5 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất, điền vào bảng ở phần bài làm. Câu 1. Mở đầu cuộc xâm lược nước ta, sau 5 tháng Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà vì: A. Vũ khí của quân ta mạnh hơn quân Pháp. B. Pháp không liên kết với quân Tây Ban Nha. C. Quân ta anh dũng chiến đấu dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương. D. Pháp thực hiện âm mưu đánh chắc, tiến chắc. Câu 2. Năm 1858 nơi đầu tiên thực dân Pháp tấn công nước ta: A. Huế. B. Gia Định. C. Đà Nẵng. D. Hà Nội. Câu 3. Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai ? A. Trương Định. B. Trương Quyền. C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Hữu Huân. Câu 4. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ hai ? A. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen. B. Triều đình không bồi thường chiến phí. C. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh. D. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. Câu 5. Thái độ của nhân dân ta khi triều đình kí Hiệp ước Hác- măng ngày 25-8-1883 ? A. cầu cứu nhà Thanh. B. hợp với quân triều đình chống giặc. C. thương thuyết với Pháp D. vẫn tiếp tục đấu tranh chống Pháp và chống triều đình. Câu 6. Xác định cơ hội mà nhà Nguyễn có thể tấn công Pháp để giành thế chủ động? A. Mặt trận Đà Nẵng (1858). B. Trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883). C. Mặt trận Gia Định (1860). D. Trận Cầu Giấy lần thứ nhất (1873). Câu 7. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương đều thất bại là do? A. Không có sự đoàn kết của nhân dân; B. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức; C. Triều đình đầu hàng thực dân Pháp; D. Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc và thiếu liên kết; Câu 8. Phong trào Cần Vương diễn ra qua mấy giai đoạn? A. Hai giai đoạn; B. Ba giai đoạn; C. Bốn giai đoạn; D. Năm giai đoạn; Câu 9. Mục đích của phong trào yêu nước Cần Vương là gì? A. Đánh đổ đế quốc giành độc lập; B. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa; C. Lật đổ phong kiến, giành độc lập; D. Giúp vua ,cứu nước; Câu 10. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là: A. Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887. B. Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 – 1892. C. Khởi nghĩa Hương Khê 1885 – 1896. D. Cuộc phản công ở kinh thành Huế 1885. Câu 11. Người đứng đầu phái chủ chiến chủ trương chống Pháp trong triều đình Huế là: A. Vua Hàm Nghi; B. Tôn Thất Thuyết; C. Phan Thanh Giản; D. Nguyễn Văn Tường. Câu 12. Đặc điểm của phong trào Cần Vương là phong trào yêu nước: A. theo khuynh hướng vô sản; B. của các tầng lớp nông dân; C.theo khuynh hướng dân chủ tư sản; D.theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến;
  4. Câu 13. Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần Vương là do: A. hạn chế của người lãnh đạo. B. lực lượng bị chênh lệch. C. nổ ra rời rạc, lẻ tẻ. D. hạn chế của ý thức hệ phong kiến. Câu 14. Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Yên Thế thất bại là: A. đời sống nông dân khó khăn . B. địa hình đồi núi là chủ yếu. C. ý thức giác ngộ chưa cao. D. do lực lượng quá chênh lệch. Câu 15. Khởi nghĩa Yên Thế là cuûa phong trào nào sau đây? A. Phong trào của nông dân B. Phong trào Cần Vương. C. Phong trào của binh lính. D. Phong trào của dân tộc ít người. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5.0 điểm). Câu 16. (2đ) Em hãy trình bày nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng ? Câu 17. (3 điểm ) Em hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa khởi nghĩa Yên Thế và khởi nghĩa Hương Khê ?( Mục đích,người lãnh đạo , thành phần tham gia, phương thức đấu tranh) Bài làm I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm)Chọn câu trả lời đúng nhất, điền vào bảng sau: Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 u Trả lời II. PHẦN TỰ LUẬN: (5.0 điểm)
  5. HƯỚNG DẦN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8 I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 đ). Chọn đúng mỗi ý được 0,33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C C A C D C C A D A B D D D A II- PHẦN TỰ LUẬN: (5 đ) Câu Hướng dẫn chấm Điểm 16 *Nội dung cơ bản của Hiệp ước (2đ) Hác-măng (25-8-1883): 0.25đ - Về chính trị: Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp. 0.25đ + Nam Kì là xứ thuộc địa từ năm 0.25đ
  6. 1874 nay được mở rộng ra đến 0.25đ hết tỉnh Bình Thuận. Bắc Kì (gồm cả Thanh-Nghệ-Tĩnh) là đất 0.5đ bảo hộ. Trung Kì (phần đất còn lại) do triều đình quản lí. 0.25đ + Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển ở Trung Kì. 0.25đ + Mọi việc giao thiệp của Việt Nam với nước ngoài (kể cả Trung Quốc) đều do Pháp nắm giữ. - Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô (Huế), Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen. - Về kinh tế: Pháp kiểm nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước. => Với bản hiệp ước này, Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến. 17 -Giống nhau: (3đ) +Đều là phong trào khởi nghĩa vũ 0.5đ trang chống Pháp .... 0.5 đ +Cả 2 đều là phong trào yêu nước chống xâm lược... -Khác nhau: Khởi nghĩa Hương Khê 0.5đ -Mục đích:khôi phục chế độ PK.. 0.5đ 0.5đ -Người lãnh đạo: Sĩ phu,văn thân yêu 0.5đ nước -Thành phần tham gia:Nhiều tầng lớp... -Phương thức đấu tranh: vũ trang
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2