intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Nguyên Hãn, TP Bắc Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:21

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Nguyên Hãn, TP Bắc Giang" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Nguyên Hãn, TP Bắc Giang

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 Mức độ Tổng nhận điểm Nội thức Chươn dung/đ Nhận Vận Thông Vận g/ ơn vị biết dụng hiểu dụng chủ đề kiến (TNKQ cao (TL) (TL) TT thức ) (TL) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân môn Lịch sử 1 Việt - Nhà 6TN 1 TL 2TN 1TL 5 điểm Nam từ nước khoảng Văn thế kỉ Lang – VII Âu Lạc TCN - Chính đến đầu sách cai thế kỉ X trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến về kinh tế - xã hội
  2. của Việt Nam thời Bắc thuộc Phân môn Địa lí 2 Khí - Các 4TN 1 TL 1,75 hậu và tầng (a)* điểm biến khí đổi khí quyển. hậu Thành phần không khí. - Các khối khí. Khí áp và gió. - Nhiệt độ và mưa. Thời tiết, khí hậu. - Sự biến đổi
  3. khí hậu và biện pháp ứng phó. 3 Nước - Các 4TN 1 1TL 1TL 3,25 trên thành TL(b)* điểm trái phần đất chủ yếu của thuỷ quyển - Vòng tuần hoàn nước - Sông, hồ và việc sử dụng nước sông, hồ - Biển và đại dương. Một số
  4. đặc điểm của môi trường biển - Nước ngầm và băng hà 10 Tổng 3,5 điểm/35% 4 điểm/40% 1 điểm/10% điểm/100 điểm/Tỉ lệ % BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II. MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ. LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ Mức độ đánh TT dung/Đơn vị Chủ đề giá Vận dụng kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Phân môn Lịch sử 1 Việt Nam từ - Nhà nước Nhận biết 6TN 1 TL 2TN 1TL khoảng thế Văn Lang – - Nêu được kỉ VII TCN Âu Lạc khoảng thời đến đầu thế - Chính sách gian thành kỉ X cai trị của các lập và xác triều đại định được phong kiến phạm vi
  5. phương Bắc không gian và sự chuyển của nước biến về kinh Văn Lang – tế - xã hội của Âu Lạc trên Việt Nam thời lược đồ. Bắc thuộc. - Trình bày được tổ chức nhà nước của Văn Lang – Âu Lạc - Nêu được một số chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc. - Nhận biết được một số chuyển biến cơ bản về kinh tế - xã hội Thông hiểu - Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn
  6. Lang – Âu Lạc. - Hiểu được những nét nổi bật trong chính sách trong chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong xã hội Âu Lạc. Vận dụng - Rút ra nhận xét về nhà nước Văn Lang – Âu Lạc và chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến về kinh tế - xã hội.
  7. Vận dụng cao - Liên hệ những đặc điểm chính của cư dân thời Văn Lang – Âu Lạc còn tồn tại đến ngày nay. Phân môn Địa lí 2 Khí hậu và - Các tầng Nhận biết 4TN 1 TL (a)* biến đổi khí khí quyển. - Mô tả hậu Thành phần được các không khí. tầng khí - Các khối quyển, đặc khí. Khí áp điểm chính và gió. của tầng đối - Nhiệt độ lưu và tầng và mưa. bình lưu; Thời tiết, - Kể được khí hậu. tên và nêu - Sự biến đổi được đặc khí hậu và điểm về biện pháp nhiệt độ, độ ứng phó. ẩm của một số khối khí. - Trình bày
  8. được sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. - Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ. - Mô tả được hiện tượng hình thành mây và mưa. - Nêu được đặc điểm của thời tiết khí hậu. Trình bày được khái quát đặc điểm của các đới khí hậu trên Trái Đất. Thông hiểu
  9. - Hiểu được vai trò của oxy, hơi nước và khí cac-bo nic đối với tự nhiên và đời sống. - Trình bày được khái quát đặc điểm của một trong các đới khí hậu: ranh giới, nhiệt độ, lượng mưa, chế độ gió. - Nêu được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu. - Mô tả được hiện tượng hình thành mây, mưa.
  10. 3 Nước trên - Các thành Nhận biết 4TN 1 TL(b)* 1TL 1TL trái đất phần chủ - Kể được yếu của tên được thuỷ quyển các thành - Vòng tuần phần chủ hoàn nước yếu của - Sông, hồ thuỷ và việc sử quyển. dụng nước - Mô tả sông, hồ được vòng - Biển và tuần hoàn đại dương. lớn của Một số đặc nước. điểm của - Mô tả môi trường được các biển bộ phận - Nước ngầm của một và băng hà dòng sông lớn. - Xác định được trên bản đồ các đại dương thế giới. - Trình bày được các hiện tượng sóng, thuỷ triều, dòng
  11. biển (khái niệm; hiện tượng thủy triều; phân bố các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới). Thông hiểu - Trình bày được mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cấp nước sông. - Trình bày được nguyên nhân của các hiện tượng sóng, thuỷ triều, dòng biển, thủy triều; phân
  12. bố các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới. Vận dụng - Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà. - Nêu được sự khác biệt về nhiệt độ và độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới. - Một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nước ngầm. Vận dụng cao
  13. - Ảnh hưởng của sông ngòi đến độ mặn của nước biển và đại dương Số câu/ loại câu 14 TN 1 TN – 1TL 2 TL 35% 15% 10% Tỉ lệ % (3,5 điểm) (1,5 điểm) (1 điểm) PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN NGUYÊN HÃN NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 (Đề gồm 02 trang) Thời gian làm bài 60 phút Đ601 I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Em hãy chọn đáp án đúng nhất rồi ghi vào bài làm Câu 1. Hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương gọi là A. triều cường. B. sóng biển. C. thủy triều. D. dòng biển. Câu 2. Độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là A. 34 phần nghìn. B. 36 phần nghìn. C. 35 phần nghìn. D. 36 phần nghìn. Câu 3. Ở tầng đối lưu, nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào? A. Giảm theo độ cao. B. Tăng theo độ cao. C. Không thay đổi. D. Biến động. Câu 4. Trong các thành phần của không khí, chiếm tỉ trọng lớn nhất là A. hơi nước. B. khí ni-tơ. C. khí cac-bo-nic. D. o-xi. Câu 5. Khi hơi nước bốc lên từ các biển và đại dương sẽ tạo thành A. băng. B. mưa. C. sấm. D. mây. Câu 6. Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu? A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 7. Dùng dụng cụ nào để đo độ ẩm không khí?
  14. A. Áp kế. B. Ẩm kế. C. Vũ kế. D. Nhiệt kế. Câu 8. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển là A. biển và đại dương. B. sông, hồ. C. nước ngầm. D. sinh vật. Câu 9. Các triều đại phong kiến phương Bắc đã nắm độc quyền ở nước ta đối với hai nguyên liệu là A. vàng và bạc. B. đồng và bạc. C. muối và sắt. D. đồng và sắt. Câu 10. Thục Phán sau khi lên ngôi vua đã lập ra nhà nước nào? A. Đại Nam. B. Đại Việt. C. Âu Lạc. D. Việt Nam. Câu 11. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng sự khác biệt giữa nhà nước Âu Lạc so với nhà nước Văn Lang? A. Kinh đô chuyển về vùng đồng bằng. B. Thời gian tồn tại dài hơn. C. Có thành trì vững chắc. D. Có quân đội mạnh, vũ khí tốt. Câu 12. Nghề thủ công nào mới xuất hiện ở nước ta thời kì Bắc thuộc? A. Nghề làm thủy tinh. B. Nghề rèn sắt. C. Nghề đúc đồng. D. Nghề làm gốm. Câu 13. Người đứng đầu các chiềng, chạ thời Hùng Vương gọi là gì? A. Bồ chính. B. Hào trưởng. C. Lạc hầu. D. Lạc tướng. Câu 14. Kinh đô của nhà nước Âu Lạc nằm ở đâu? A. Vạn An (Nghệ An). B. Tống Bình (Hà Nội). C. Đường Lâm (Hà Nội). D. Cổ Loa (Hà Nội). Câu 15. Đâu không phải là chính sách của các triều đại phong kiến phương Bắc với văn hóa nước ta? A. Duy trì các phong tục tập quán lâu đời của người Việt. B. Đưa người Hán sang ở cùng với người Việt. C. Truyền bá Nho giáo, chữ Hán. D. Bắt nhân dân Việt phải theo phong tục, luật pháp của người Hán. Câu 16. Người đứng đầu nhà nước Văn Lang được gọi là A. Hoàng đế. B. Tiết độ sứ. C. Hùng Vương. D. Thứ sử. II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. (1,5 điểm)
  15. a. Cho biết vai trò của Ô-xi, hơi nước và khí Cac-bon-nic đối với tự nhiên. b. Nêu mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cung cấp nước sông. Câu 2. (1,5điểm) a. Trình bày một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nước ngầm. Câu 3 (3 điểm) a. Em hãy trình bày những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc. b. Dựa vào quan sát từ gia đình, khu phố nơi em sống, em hãy cho biết phong tục tập quán nào của nhân dân ta từ thời kì Văn Lang – Âu Lạc còn được giữ gìn và thực hiện đến ngày nay. ---------------------Hết------------------- PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN NGUYÊN HÃN NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 (Đề gồm 02 trang) Thời gian làm bài 60 phút Đ602 I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Em hãy chọn đáp án đúng nhất rồi ghi vào bài làm
  16. Câu 1. Dùng dụng cụ nào để đo độ ẩm không khí? A. Vũ kế. B. Áp kế. C. Nhiệt kế. D. Ẩm kế. Câu 2. Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu? A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 3. Khi hơi nước bốc lên từ các biển và đại dương sẽ tạo thành A. băng. B. mây. C. mưa. D. sấm. Câu 4. Hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương gọi là A. dòng biển. B. triều cường. C. thủy triều. D. sóng biển. Câu 5. Độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là A. 34 phần nghìn. B. 36 phần nghìn. C. 35 phần nghìn. D. 36 phần nghìn. Câu 6. Trong các thành phần của không khí, chiếm tỉ trọng lớn nhất là A. o-xi. B. hơi nước. C. khí ni-tơ. D. khí cac-bo-nic. Câu 7. Ở tầng đối lưu, nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào? A. Không thay đổi. B. Tăng theo độ cao. C. Giảm theo độ cao. D. Biến động. Câu 8. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển là A. sinh vật. B. nước ngầm. C. biển và đại dương. D. sông, hồ. Câu 9. Nghề thủ công nào mới xuất hiện ở nước ta thời kì Bắc thuộc? A. Nghề đúc đồng. B. Nghề làm gốm. C. Nghề rèn sắt. D. Nghề làm thủy tinh. Câu 10. Các triều đại phong kiến phương Bắc đã nắm độc quyền ở nước ta đối với hai nguyên liệu là A. muối và sắt. B. vàng và bạc. C. đồng và sắt. D. đồng và bạc. Câu 11. Kinh đô của nhà nước Âu Lạc nằm ở đâu? A. Cổ Loa (Hà Nội). B. Vạn An (Nghệ An). C. Tống Bình (Hà Nội). D. Đường Lâm (Hà Nội). Câu 12. Thục Phán sau khi lên ngôi vua đã lập ra nhà nước nào? A. Đại Việt. B. Âu Lạc. C. Đại Nam. D. Việt Nam. Câu 13. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng sự khác biệt giữa nhà nước Âu Lạc so với nhà nước Văn Lang? A. Thời gian tồn tại dài hơn. B. Có thành trì vững chắc. C. Có quân đội mạnh, vũ khí tốt. D. Kinh đô chuyển về vùng đồng bằng.
  17. Câu 14. Người đứng đầu các chiềng, chạ thời Hùng Vương gọi là gì? A. Hào trưởng. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính. Câu 15. Đâu không phải là chính sách của các triều đại phong kiến phương Bắc với văn hóa nước ta? A. Đưa người Hán sang ở cùng với người Việt. B. Duy trì các phong tục tập quán lâu đời của người Việt. C. Bắt nhân dân Việt phải theo phong tục, luật pháp của người Hán. D. Truyền bá Nho giáo, chữ Hán. Câu 16. Người đứng đầu nhà nước Văn Lang được gọi là A. Hùng Vương. B. Thứ sử. C. Hoàng đế. D. Tiết độ sứ. II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) a. Cho biết vai trò của Ô-xi, hơi nước và khí Cac-bon-nic đối với tự nhiên. b. Nêu mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cung cấp nước sông. Câu 2. (1,5 điểm) a. Trình bày một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nước ngầm. Câu 3 (3 điểm) a. Em hãy trình bày những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc. b. Dựa vào quan sát từ gia đình, khu phố nơi em sống, em hãy cho biết phong tục tập quán nào của nhân dân ta từ thời kì Văn Lang – Âu Lạc còn được giữ gìn và thực hiện đến ngày nay. ---------------------Hết----------------------
  18. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Lịch sử và Địa lí 6 (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) I.TRẮC NGHIỆM (4 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Mã đề 601 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C A B D C B A Câu 9 10 11 12 1 1 15 16 3 4 Đáp án C C B A A D A C Mã đề 602 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A B D C C C C Câu 9 10 11 12 1 1 15 16 3 4 Đáp án D A A B A D B A II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Nội dung Điểm
  19. Câu 1 (1,5 a. Vai trò của oxy, hơi nước và khí cacbonic đối với tự nhiên 0,75 điểm) -- Ô-xi: cần thiết cho sự cháy và hô hấp của động vật. 0,25 -- Hơi nước: sinh ra hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sương mù,… 0,25 -- Khí cacbonic: đóng vai trò quan trọng trong quang hợp của cây xanh. 0,25 b. Mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cung cấp nước sông -- Nguồn cung cấp nước là nước mưa: mùa lũ trùng với mùa mưa. 0,75 -- Nguồn cung cấp nước là tuyết tan: mùa lũ trùng với mùa xuân -- Nguồn cung cấp nước là băng tan: mùa lũ vào đầu mùa hạ. 0,25 0,25 0,25 Câu 2 a. Một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nước ngầm (1,5 1,0 điểm) -- Hạn chế sử dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất trong sản 0,25 xuất nông nghiệp -- Xử lí nghiêm các hành vi thải các chất thải mà chưa qua xử lí từ các khu công 0,25 nghiệp, cơ sở sản xuất, nước thải sinh hoạt tập trung đổ ra các dòng sông, dòng kênh. -- Tiết kiệm nguồn nước ngọt, trồng cây xanh. 0,25 -- Không vứt rác bừa bãi… 0,25
  20. b. Sông ngòi có ảnh hưởng như thế nào đến độ mặn của nước biển và đại dương 0,5 - Do nước mưa hòa tan các khoáng chất, muối từ đá và đất khô theo sông đổ ra biển và đại dương do đó sông ngòi có ảnh hưởng đến độ mặn của nước -biển và đại dương. 0,5 a. Những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc - Tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần trong tự nhiên: thần Sông, thần 0,75 Núi, thần Mặt Trời,… - Có tục xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng đen, làm bánh chưng bánh giầy. Tổ chức 0,75 các lễ hội gắn với nền nông nghiệp trồng lúa nước Câu 3 - Tạo ra nền văn minh đầu tiên trong lịch sử dân tộc, góp phần tạo dựng nền tảng 0,75 (3 điểm) bản sắc văn hóa dân tộc. b. Những phong tục tập quán còn được giữ gìn và thực hiện đến ngày nay: - Những nét văn hóa còn được giữ gìn và thực hiện đến ngày nay: thờ cúng tổ tiên, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng bánh giầy, tổ chức các lễ hội gắn với 0,75 nền nông nghiệp trồng lúa nước,… (Học sinh kể được 3 phong tục tập quán trở lên cho điểm tối đa) -----------------Hết---------------- P. TNH, ngày 02 tháng 03 năm 2023 DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO TT/TP CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN NHÀ TRƯỜNG Phạm Thị Bích Ngọc Lại Thị Thu Thủy Nguyễn Thị Quế
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2