intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quán Toan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn học sinh khối 6 đạt kết quả cao trong kì thi giữa học kì 2 sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chia sẻ đến các bạn "Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quán Toan", mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quán Toan

  1. UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II. MÔN NGỮ VĂN 6 (BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) Năm học: 2022 - 2023 Thời gian: 90 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức Tổng độ % điểm TT Nội nhận dung/ thức Kĩ đơn Vận năng vị Nhận Thôn Vận dụng kiến biết g hiểu dụng cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Truyệ hiểu n dân (ngữ gian liệu (truyề ngoài n SGK- thuyết Bộ , cổ 3 0 5 0 0 2 0 60 Kết tích) nối TT với CS) 2 Viết 1. 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 Thuyế t minh thuật lại một sự kiện( một sinh hoạt văn hóa).
  2. 2. Kể lại một truyề n thuyế t hoặc truyệ n cổ tích. Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 100 Tỉ lệ 40% 30% 10% 20% % Tỉ lệ chung 60% 40% *Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm. *Lưu ý: Với phần Đọc hiểu, mỗi gạch đầu dòng trong bản đặc tả là một chỉ báo để ra câu hỏi. Với mỗi chỉ báo, chỉ nên ra 01 câu hỏi.
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ dung/Đơn Mức độ TT Thông Vận dụng Chủ đề vị kiến đánh giá Nhận biết Vận dụng hiểu cao thức 1 Đọc hiểu Truyện Nhận 3 TN 2TL (ngữ liệu dân gian biết: 5TN ngoài (truyền - Nhận thuyết, cổ biết được SGK- Bộ chi tiết tích) Kết nối tiêu biểu, TT với nhân vật, CS) đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật. - Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba. - Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản - Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm, các thành phần của
  4. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ dung/Đơn Mức độ TT Thông Vận dụng Chủ đề vị kiến đánh giá Nhận biết Vận dụng hiểu cao thức câu trong văn bản. Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. - Nêu được chủ đề của văn bản. - Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản. Vận
  5. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ dung/Đơn Mức độ TT Thông Vận dụng Chủ đề vị kiến đánh giá Nhận biết Vận dụng hiểu cao thức dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ văn bản gợi ra. - Trình bày được điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản. 2 Viết Thuyết Nhận 1* 1* 1* minh thuật biết: lại một sự Thông kiện (một hiểu: 1TL* sinh hoạt Vận văn hóa). dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa) Kể lại Nhận một biết: truyền Thông thuyết hiểu: hoặc Vận truyện cổ dụng: tích. Vận dụng cao:
  6. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ dung/Đơn Mức độ TT Thông Vận dụng Chủ đề vị kiến đánh giá Nhận biết Vận dụng hiểu cao thức Viết được bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích. Có thể sử dụng ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba, kể bằng ngôn ngữ của mình trên cơ sở tôn trọng cốt truyện của dân gian. Tổng 3 TN 5TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60 40 *Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm. *Lưu ý: Với phần Đọc hiểu, mỗi gạch đầu dòng trong bản đặc tả là một chỉ báo để ra câu hỏi. Với mỗi chỉ báo, chỉ nên ra 01 câu hỏi. TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2022 – 2023
  7. Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc câu chuyệnsau và thực hiện các yêu cầu: SỰ TÍCH CÂY TRE TRĂM ĐỐT Ngày xưa có một chàng trai hiền lành, khỏe mạnh tên là Khoai đi cày thuê cho vợ chồng ông phú hộ. Hai vợ chồng phú hộ hứa: “Con chịu khó làm lụng giúp ta, ba năm nữa ta sẽ gả con gái ta cho”. Anh Khoai tin vào lời hứa của hai vợ chồng phú hộ, ra sức làm việc chăm chỉ, không ngại khó nhọc, vất vả. Thời gian ba năm trôi qua, anh đã giúp cho hai vợ chồng phú hộ có mọi thứ của cải trên đời. Đến lúc phải thực hiện lời hứa thì ông bèn trở mặt, không giữu lời hứa. Ông đưa ra một điều kiện là anh Khoai phải tìm được một cây tre có đủ trăm đốt tre, để làm nhà cưới vợ thì ông mới đồng ý gả con gái cho. Anh Khoai đồng ý lên rừng và quyết tâm tìm được một cây tre đủ trăm đốt. Nhưng tìm mãi, tìm mãi vẫn không thấy, anh bèn thất vọng ngồi sụp xuống khóc. Bỗng nhiên, một Ông Bụt hiện lên và bảo anh cứ đi tìm và chặt đủ trăm đốt tre lại đây, rồi đọc hai câu thần chú: “Khắc nhập, khắc nhập!” lập tức một trăm đốt tre nhập lại thành một cây tre trăm đốt và khi đọc:“Khắc xuất, khắc xuất!” thì lập tức cây tre trăm đốt tách rời ra thành từng đốt như cũ. Anh Khoai mừng rỡ cảm ơn Ông Bụt và gánh 100 đốt tre về làng ra mắt ông phú hộ. Ông phú hộ nhìn thấy liền cười và bảo: “Ta nói cây tre trăm đốt, không phải trăm đốt tre”. Anh Khoai liền đọc câu thần chú: “Khắc nhập, khắc nhập” như lời Bụt đã dạy. Ông phú hộ không tin vào những gì mình nhìn thấy, ông sờ tay vào cây tre và phép màu của Bụt đã hút ông dính luôn vào cây tre. Khi ông đồng ý giữ lời hứa, anh Khoai mới đọc: “Khắc xuất, khắc xuất” để giải thoát cho cha vợ của mình. Sau khi được anh Khoai cứu giúp, ông phú hộ đồng ý giữ lời hứa, gả con gái cho anh. Từ đấy, anh và con gái ông phú hộ sống hạnh phúc bên nhau mãi mãi. (Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam) Chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào bài làm của em Câu 1. Truyện trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất C. Ngôi thứ ba B. Ngôi thứ hai D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba Câu 2. Nhân vật chính trong truyện trên là ai? A. Anh Khoai C. Ông Bụt B. Hai vợ chồng phú hộ D. Con gái phú hộ Câu 3. Có bao nhiêu từ láy trong câu sau: Từ đấy, anh và con gái ông phú hộ sống hạnh phúc bên nhau mãi mãi.? A. 1 C. 2 B. 3 D. 4 Câu 4. Nêu công dụng của dấu ngoặc kép được sử dụng trong câu văn:Hai vợ chồng phú hộ hứa: “Con chịu khó làm lụng giúp ta, ba năm nữa ta sẽ gả con gái ta cho”. A. Dùng để kết thúc câu. B. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
  8. C. Dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. D. Dùng để đánh dấu tên các vở kịch, tác phẩm văn học, tờ báo, tập san… dẫn trong câu văn. Câu 5. Vì sao Phú ông bảo anh Khoai lên rừng tìm được cây tre trăm đốt mới gả con gái cho? A. Vì sự tham lam của phú ông. C. Phú ông thử thách anh Khoai. B. Phú ông trở mặt, không giữ lời hứa. D. Phú ông muốn tìm giống tre quý. Câu 6. Không tìm được cây tre trăm đốt, lúc này anh Khoai như thế nào? A. Anh bèn thất vọng, ngồi sụp xuống khóc C. Anh bỏ cuộc và trở về B. Anh bỏ đi không bao giờ trở về làng D. Anh động viên bản thân cố gắng Câu 7.Chi tiết phú ông bị dính luôn vào cây tre khi anh Khoai đọc: Khắc nhập, khắc nhập thể hiện điều gì? A. Phú ông muốn được nhập vào cây tre. B. Phú ông vô tình bị dính vào cây tre trăm đốt. C. Chứng minh phú ông là kẻ hấp tấp, nóng vội, tham lam. D. Hậu quả phú ông phải nhận lấy khi không giữ lời hứa. Câu 8. Nhận xét nào sau đây đúng với truyện Sự tích cây tre trăm đốt ? A. Nhắc nhở con người sống phải nhân hậu, lương thiện, biết giữ lời hứa. B. Ca ngợi sự quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ của con người trong những hoàn cảnh khó khăn. C. Thể hiện sự cảm thông cho số phận người nông dân nghèo, không có tiếng nói, địa vị trong xã hội. D. Truyện giải thích nguồn gốc cây tre trăm đốt. Thực hiện yêu cầu: Câu 9. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc truyệnSự tích cây tre trăm đốt. Vì sao? Câu 10. Hãy chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa nhân vật anh Khoai trong truyện Sự tích cây tre trăm đốt và nhân vật Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh. II. VIẾT (4,0 điểm) Viết một bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyền thuyết mà em yêu thích. -Hết đề-
  9. UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 A 0,5 4 B 0,5 5 B 0,5 6 A 0,5 7 D 0,5 8 A 0,5 9 - HS nêu được một trong những bài học sau: 0,25 + Bài học về chăm chỉ, cần cù, chịu khó; + Bài học về việc giữ lời hứa; không tham lam; + ... 0,75
  10. - Lí giải vì sao mình chọn bài học đó. (HS đưa ra bài học và có 3 lí giải phù hợp là đạt điểm tối đa) 10 *Giống nhau: - Nhân vật anh Khoai và Thạch Sanh đều chăm chỉ, cần cù, chịu khó, thật thà, cả tin. *Khác nhau: 1,0 - Anh Khoai: Không tự giải quyết được khó khăn của bản thân. - Thạch Sanh: Dũng cảm, gan dạ, thông minh và Thạch Sanh tự giải quyết được khó khăn của bản thân mình. VIẾT 4,0 II 1. Hình thức, kĩ năng 0,5 - Bố cục rõ ràng; đúng kiểu bài văn đóng vai nhân vật kể lại truyện. - Sử dụng ngôi kể hợp lí (ngôi kể thứ nhất). - Bài làm kể bằng ngôn ngữ của mình trên cơ sở tôn trọng cốt truyện của dân gian. - Diễn đạt rõ ràng; câu và chữ đúng văn phạm 2. Nội dung * Mở bài: 0,5 - Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược về mình và câu chuyện định kể. * Thân bài: Kể lại diễn biến của câu chuyện. 2,5 - Xuất thân của nhân vật. - Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện. - Diễn biến chính: HS lần lượt kể lại các sự việc. * Kết bài: - Kết thúc câu chuyện và nêu bài học được rút ra từ câu chuyện. 0,5 * Lưu ý: Giáo viên chấm bài linh hoạt trên cở sở bài làm và sự sáng tạo của học sinh BAN GIÁM HIỆU GV THẨM ĐỊNH GV RA ĐỀ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2