intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Phú Ninh" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Phú Ninh

  1. Thiết kế ma trận, đề, hướng dẫn chấm –Môn Ngữ Văn 9 giữa kì 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT 1. Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kỹ năng, khả năng vận dụng kiến thức ấy vào việc đọc - hiểu và tạo lập văn bản. 2. Khảo sát một số kiến thức, kỹ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 9, học kỳ II, theo các nội dung: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn với mục đích đánh giá mức độ nhận thức cụ thể theo những yêu cầu đặt ra cho các nội dung học tập. 3. Đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo tập văn bản theo các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. II. HÌNH THỨC - THỜI GIAN - Hình thức: Tự luận - Thời gian: 90 phút III. MA TRẬN Tt Kỹ Nội Mức độ nhận biết Tổng năng dung/ Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng Đơn hiểu cao vị kỹ năng 1 Đọc – - Đoạn - Nhận biết - Nêu được - Trình bày 0 6 hiểu trích PTBĐ. bài học từ quan điểm, (tích - Nhận diện văn bản suy nghĩ của hợp bản thân từ Tiếng được thành vấn đề được Việt) phần biệt lập. nêu trong - Xác định văn bản được phép liên kết câu. - Nhận biết câu chủ đề Số câu Số câu:4 Số câu:1 Số câu:1 Số câu:6 Số điểm Số điểm:3 Số điểm:1 Số điểm:1 Số điểm:5 Tỉ lệ % điểm 30 10 10 50 2 Viết Nghị 1 luận văn học Số câu Số câu:1 Số điểm Số điểm:1 Số điểm:2 Số điểm:1 Số điểm:1 Số điểm:5 Tỉ lệ điểm 10 20 10 10 50 Tổng số câu 4 1 1 1 7 Tổng số điểm 4 3 2 1 10 Tỉ lệ % điểm 40 30 20 10 100 các mức độ GV: Trần Thị Thanh Thủy Trang1
  2. Thiết kế ma trận, đề, hướng dẫn chấm –Môn Ngữ Văn 9 giữa kì 2 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NGỮ VĂN 9 Mức độ Lĩnh vực Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng nội dung cao số I. Đọc hiểu -Câu 1: Xác định Câu 5: Câu 6: Đọc câu PTBĐ . Rút ra bài Nêu quan chuyện - Câu 2: Xác định học trong điểm của phép liên kết và cuộc sống bản thân phương tiện liên kết -Câu 3: Xác định thành phần biệt lâp Câu 4: Tìm câu chủ đề - Số câu 4 1 1 6 - Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 - Tỉ lệ 30 % 10% 10 % 50% Nhận biết: Nhận Thông hiểu: Vận dụng: II. Viết Vận dụng cao: biết được yêu cầu Viết đúng về Viết được Có sự sáng tạo Viết bài nghị của đề về kiểu văn nội dung, về một bài văn về dùng từ, diễn luận về nhân bản nghị luận nhân hình thức (Từ nghị luận về đạt, lựa chọn lí vật trong tác phẩm ngữ, diễn đạt, nhân vật. vật văn học lẽ, dẫn chứng văn học. bố cục văn Lập luận phù hợp, có liên bản…) mạch lạc, hệ giữa vấn đề biết kết hợp về nhân vật giữa lí lẽ và trong tác phẩm dẫn chứng với cuộc sống. để làm rõ vấn cần bàn luận. - Số câu Số câu:1 1 - Số điểm Số điểm: 1 Số điểm 2 Số điểm:1 Số điểm:1.0 5.0 - Tỉ lệ Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ:20% Tỉ lệ: 10 Số câu:10% 50% Tổng số câu 4 1 1 1 7 Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 10.0 Tỉ lệ 30% 10% 10% 50% 100% GV: Trần Thị Thanh Thủy Trang2
  3. Thiết kế ma trận, đề, hướng dẫn chấm –Môn Ngữ Văn 9 giữa kì 2 IV. XÂY DỰNG ĐỀ Phần I. Đọc hiểu (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5: “Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó.” (Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn...- Phạm Lữ Ân) Câu 1. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2. (1,0 điểm) Xác định phép liên kết và phương tiện liên kết được sử dụng trong bốn câu đầu của đoạn trích. Câu 3. (0,5 điểm) Chỉ ra và nêu tên thành phần biệt lập trong câu văn “Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn”. Câu 4. (1,0 điểm) Tìm câu văn nêu khái quát chủ đề của văn bản. Câu 5. (1,0 điểm) Qua đoạn trích, em rút ra được bài học nào trong cuộc sống? Câu 6. (1,0 điểm) Giá trị riêng (hay thế mạnh riêng) của bản thân em là gì? Em làm gì để phát huy thế mạnh đó? Phần II. Làm văn (5.0 điểm) Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong đoạn trích Làng (Kim Lân- Ngữ Văn 9, tập 1). V. HƯỚNG DẪN CHẤM 1.Phần Đọc hiểu: (5.0 đ) Biểu Câu Nội dung cần đạt điểm 0,5 1 Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: nghị luận. Phép liên kết và phương tiện liên kết (trong bốn câu đầu của đoạn trích): Câu 2- câu 1 Phép lặp: “ có thể không” 0,25 2 Câu 4- câu 3 Phép lặp: “ không” 0,25 Câu 4-3-2-1 Phép lăp: “Bạn” 0,5 Câu văn “Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta…..giá trị có sẵn” chứa 3 0,5 thành phần tình thái: “chắc chắn” Câu văn nêu khái quát chủ đề của văn bản: Chắc chắn, mỗi một người 4 1.0 trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. HS có thể nêu ra nhiều bài học khác nhau, học sinh trả lời đúng từ 2 đến 3 ý ghi điểm tối đa: 5 - Trân trọng giá trị của bản thân 1,0 - Trân trọng giá trị của người khác - Mỗi người đều có một giá trị, thế mạnh khác nhau Tùy thuộc vào bản thân mỗi học sinh có mỗi thế mạnh riêng, ví dụ: chăm chỉ, 6 1,0 thông minh, đúng giờ…và nêu những việc cần làm để phát huy thế mạnh GV: Trần Thị Thanh Thủy Trang3
  4. Thiết kế ma trận, đề, hướng dẫn chấm –Môn Ngữ Văn 9 giữa kì 2 2. Phần làm văn (5đ) Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong đoạn trích Làng (Kim Lân- Ngữ Văn 9, tập 1). Tiêu chí đánh giá Điểm *Yêu cầu chung: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài nghị luận văn học. - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, lập luận thuyết phục, diễn đạt mạch lạc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác lập luận. *Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận:Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài: biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; phần thân bài: biết tổ 0.5 chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần kết bài: khái quát được vấn đề và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc của cá nhân. b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Tâm trạng của nhân vật ông Hai trong 0.5 đoạn trích Làng của Kim Lân. c.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm phù hợp: Vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng c1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vấn đề cần nghị luận 0.5 c2. Cảm nhận về nhân vật Diễn biến tâm trạng nhân vật 3.0 - Khi ở nơi tản cư: nhớ làng, tự hào về làng. - Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc + Sửng sờ, đau đớn, bẽ bàng + Xấu hổ, uất ức, tủi nhục + Ám ảnh, sợ hãi, tuyệt vọng. - Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc được cải chính + Vui mừng, hớn hở + Tự hào khoe làng bị giặc đốt. c 3. Đánh giá chung 0,5 - Tạo tình huống truyện gay cấn. - Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực, sinh động qua suy nghĩ, hành động, qua lời nói (đối thoại, độc thoại). - Tình yêu làng, tinh thần yêu nước của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống pháp. d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị 0.5 luận, liên hệ tình yêu quê hương của thế hệ trẻ ngày nay. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu 0.5 GV: Trần Thị Thanh Thủy Trang4
  5. Thiết kế ma trận, đề, hướng dẫn chấm –Môn Ngữ Văn 9 giữa kì 2 Duyệt đề của Tổ chuyên môn TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN RA ĐỀ Võ Thị Kim Oanh Trần Thị Thanh Thủy GV: Trần Thị Thanh Thủy Trang5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2