intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS NĂM HỌC: 2022-2023 TRÀ KA MÔN: TIN HỌC 8 Thông Mức Nhận biết hiểu VD VD cao Tổng độ Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Nhận biết Viết được được chương Tính được đúng/sai trình giá trị biến trong các S,i. phát biểu Hiểu vòng về lệnh lặp Câu lệnh lặp For..do. lặp for…do Hiểu Biết cách chương tính số trình tính vòng lặp. tổng N số Biết kiểu tự nhiên. dữ liệu của biến đếm. Số Câu 3 2 1 1 7 Số điểm 3 1 1 1 6 Tỉ lệ % 30 10 10 10 60 while…do Biết cơ chế Hiểu hoạt Tính được hoạt động động của giá trị các của lệnh vòng lặp. biến trong
  2. lặp Hiểu câu chương While..do lệnh lặp trình Số Câu 1 2 1 4 Số điểm 1 1 2 4 Tỉ lệ % 10 10 20 40 Số câu 3 1 4 1 1 1 11 2 Tổng Số điểm 3 1 2 1 1 10 2 Tỉ lệ % 30 10 20 10 10 100 0
  3. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRÀ KA NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN: TIN HỌC 8 Họ và tên: ………………………Lớp:……… Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của giáo viên A. Trắc nghiệm. (5.0 điểm) I. Em hãy khoanh tròn đáp án mà theo em là đúng. (3.0 điểm) Câu 1 Cho đoạn chương trình sau: S:=0; For i:=1 to 5 do S:=S+i; Sau khi thực hiện lệnh trên giá trị của biến S và i là: A. S=10; i=5 B. S=5; i= 10 C. S=15; i= 5 D. S=15; i=10 Câu 2. Trong câu lệnh lặp for…do. Số vòng lặp bằng: A. Giá trị đầu-giá trị cuối+1. B. Giá trị cuối – giá trị đầu +1. C. Giá trị đầu + giá trị cuối -1 D. Giá trị cuối + giá trị đầu -1. Câu 3. Trong câu lệnh lặp for := to do A. Biến đếm là biến kiểu nguyên. B. Biến đếm là biến kiểu thực C. Biến đếm là biến kiểu kí tự. D. Biến đếm là biến kiểu nguyên và thực. Câu 4: Lệnh lặp nào sau đây là đúng? A. For i := 100 to 1 do writeln('A'); B. For i := 1.5 to 10.5 do writeln('A'); C. For i = 1 to 10 do writeln('A'); D. For i := 1 to 100 do writeln('A'); Câu 5. Trong số các hoạt động dưới đây, hoạt động nào sẽ được thực hiện lặp lại với số lần chưa biết trước? A. Tính tổng của 20 tự nhiên đầu tiên. B. Nhập các số từ bàn phím và tính tổng cho đến khi lần đầu tiên nhận được tổng lớn hơn 1000 thì kết thúc. C. Nhập các số nguyên từ bàn phím cho đến khi đủ 50 số. D. Trừ một số nguyên dương a nhiều lần cho một số nguyên dương b cho đến khi hiệu thu được nhỏ hơn b.
  4. Câu 6: Câu lệnh lặp while…do nào dưới đây là đúng. A. While i
  5. For i:=1 to n do Begin Program tinh_tong; S:=s+i; Writeln(‘Tong cua ‘, N, ‘ So tu nhien dau tien s=’, s); End. Readln; Câu 3 (2,0 điểm): Cho đoạn chương trình: VD S: =0 ; n:= 0; While S < = 6 do Begin n:= n+1; S:= S+ n ; End; Cho biết giá trị của biến S và n sau khi thực hiện đoạn chương trình trên. Câu 4. (1,0 điểm): Em hãy viết câu lệnh lặp hiển thị lên màn hình 5 chữ A. BÀI LÀM ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................
  6. ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐÁP ÁN VÀ BIỂU TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRÀ KA NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN: TIN HỌC 8 A. Trắc nghiệm. (5.0 điểm) I. Mỗi đáp án đúng 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B A D B A II. Xác định phát biểu đúng sai. (2.0 điểm) Đánh dấu X vào cột đúng/sai tương ứng với các phát biểu. Mỗi đáp án đúng 0.5 điểm Phát biểu Đúng Sai Để tính S là tổng của các bình phương của n số tự nhiên đầu tiên, đoạn chương trình x Pascal sau đây tuy không hề bị lỗi cú pháp, nhưng lại không đạt được mục đích cần tính toán. S:=0; For a:=1 to n do
  7. S:=S+a*a; Không nên thay đổi giá trị của “biến đếm” trong câu lệnh lặp for…do, ví dụ câu lệnh lặp x sau đây không nên sử dụng: For i:=1 to n do i:=i+2; Trong câu lệnh lặp: x For := to do ; nếu giá trị đầu nhỏ hơn giá trị cuối thì chương trình sẽ báo lỗi để ta chỉnh sửa lại Câu lệnh for…do rất thuận tiện và hữu ích trong việc tránh phải viết lặp đi lặp lại nhiều x lần một lệnh nào đó. Chẳng hạn, để in ra các số thực hơn kém nhau 0.1 đơn vị từ 0 đến 1.5, ta chỉ việc viết một câu lệnh như sau: For i:=0 to 1.5 do writeln(i:3:1); B. Tự Luận (5.0 điểm) Câu 1 (1.0 điểm) Trình bày cơ chế hoạt động của câu lệnh lặp while…do. Trước hết điều kiện được kiểm tra. Nếu điều kiện được thỏa mãn (có giá trị đúng) câu lệnh được thực hiện lần thứ nhất và quay về đầu vòng lặp while ...do và điều kiện được kiểm tra trở lại. Nếu điều kiện vẫn đúng thì câu lệnh lại được thực hiện lần nữa trước khi quay về đầu vòng lặp. Quá trình đó được tiếp tục thực hiện cho đến khi điều kiện đổi giá trị thành sai thì câu lệnh sẽ kết thúc. Câu 2. (1.0 điểm) Em hãy sắp xếp chương trình tính tổng N số tự nhiên sau cho phù hợp? Program tinh_tong; Var n, i: integer; s: Longint; Begin Write(‘Nhap so n=’); readln(n); s:=0; For i:=1 to n do s:=s+i; Writeln(‘Tong cua ‘, n, ‘ So tu nhien dau tien s=’, s); Readln; End.
  8. Câu 3 (2,0 điểm): Cho đoạn chương trình: S: =0; n:= 0; While S < = 6 do Begin n:= n+1; S:= S+ n ; End; Cho biết giá trị của biến S và n sau khi thực hiện đoạn chương trình trên. S= 10 (1.0 điểm) n=4 (1.0 điểm) Câu 4. (1,0 điểm): Em hãy viết câu lệnh lặp hiển thị lên màn hình 5 chữ A. Program hien_thi; Uses Crt; Var i:integer; Begin Clrscr; For i:=1 to 5 do Write(‘A’); Readln; End. DUYỆT ĐỀ GV RA ĐỀ Nguyễn Thị Tuyết Thúy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2