intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KỲ II – MÔN TIN HỌC 8 Cấp Nhận biết Thông Vận dụng Cộng độ hiểu Chủ đề Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Nhận biết - Số lần - Vận dụng - Biết sửa - Viết Bài 7: Câu hoạt động thực hiện được cú lỗi chương chương lệnh lặp. lặp với một câu lệnh pháp câu trình. trình số lần nhất trong câu lệnh lặp Pascal. định và lệnh lặp với số lần biết trước. For...to...do biết trước. - Cú pháp . - Tính câu lệnh - Biến đếm được số lặp trong câu vòng lặp từ For...to...do lệnh lặp một bài . For...to...do toán cụ thể. - Câu lệnh . ghép. - Hiểu cú - Nêu cách pháp của tính số câu lệnh vòng lặp. lặp For..to..do.
  2. Câu 3 2 3 2 2 1 1 14 Điểm 1 2 1 1 0.66 1 1 7.66 Tỉ lệ % 10 20 10 10 6.6 10 10 76.6 Bài 8: Lặp với - Nhận biết hoạt - Hiểu hoạt động của - Vận dụng số lần chưa biết động lặp với số lần câu lệnh While…do được cú trước. chưa biết trước. - Xác định số lần thực pháp của - Cú pháp câu lệnh hiện trong câu lệnh câu lệnh lặp While...do. While...do. lặp với số - Nhận biết được - Hiểu cú pháp của lần chưa điều kiện trong câu câu lệnh lặp biết trước. lệnh lặp While...do While...do. thường là phép so sánh. Câu 3 3 1 7 Điểm 1 1 0.33 2.33 Tỉ lệ % 10 10 3.3 23.3 Tổng số Câu 6 2 6 2 3 1 1 21 Điểm 2 2 2 1 1 1 1 10 Tỉ lệ % 20 20 20 10 10 10 10 100
  3. BẢNG ĐẶC TẢ I. Trắc nghiệm: Câu 1: (NB) Nhận biết hoạt động lặp với số lần biết trước. Câu 2: (NB) Nhận biết kiểu dữ liệu biến đếm trong câu lệnh lặp. Câu 3: (TH) Hiểu được tính chất câu lệnh lặp với số lần biết trước để xác định bài toán cụ thể. Câu 4: (NB) Nhận biết câu lệnh ghép. Câu 5, 6: (TH) Hiểu được cú pháp của câu lệnh lặp với số lần biết trước. Câu 7: (VD) Vận dụng được cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước. Câu 8: (VD) Tính được số vòng lặp từ một bài toán cụ thể. Câu 9: (NB) Nhận biết hoạt động lặp với số lần chưa biết trước. Câu 10: (NB) Nhận biết điều kiện là phép so sánh trong lặp với số lần chưa biết trước. Câu 11: (NB) Nhận biết cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Câu 12: (NB) Nhận biết cú pháp của câu lệnh lăp với số lần chưa biết trước với ví dụ cụ thể. Câu 13: (VD) Vận dụng được cú pháp của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Câu 14, 15: (TH) Hiểu cú pháp của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. II. Tự luận: Câu 1: (NB) Nêu được hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước. Câu 2: (NB) Nêu được cách tính số vòng lặp trong câu lệnh lặp với số lần biết trước. Câu 3: (TH) Hiểu cú pháp của câu lệnh lặp với số lần biết trước để xác định câu lệnh lặp sau từ khóa do. Câu 4: (TH) Hiểu cú pháp của câu lệnh lặp với số lần biết trước để xác định đúng kiểu dữ liệu của biến đếm. Câu 5: (VD) Vận dụng các kiến thức đã học về câu lệnh lặp để sửa lỗi câu lệnh. Câu 6: (VDC) Vận dụng kiến thức về lệnh lặp để viết chương trình Pascal in 10 chữ O trên màn hình.
  4. TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II Họ và tên HS: Môn học: TIN HỌC 8 ……………………………… Năm học: 2022 – 2023 Lớp: 8/…… Thời gian: 45 phút (kkgđ) Điểm Nhận xét I. Trắc nghiệm:(5 điểm) ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu của đáp án ở mỗi câu mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Hoạt động sau thuộc dạng cấu trúc lặp nào? “Ro- bot nhổ củ cải, mỗi bước đi rô-bốt nhổ được 1 củ cải, rô-bốt nhổ đủ 100 củ cải thì dừng”. A. Lặp vô hạn lần. B. Lặp với số lần biết trước. C. lặp với số lần chưa biết trước. D. Lặp đi lặp lại 10 lần. Câu 2: Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu nào? A Integer. B. Real. C. String. D. Char. Câu 3: Đoạn chương trình sau giải bài toán nào? For I:=1 to M do If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then T := T + I; A. Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến M. B. Tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến M. C. Tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến M. D. Tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến M. Câu 4: Em hãy cho biết cú pháp của câu lệnh lặp nào sau đây có chứa câu lệnh ghép? A. For i:=1 to n do i:=i+1;. B. For i:=1 to n do;. C. For i:=1 to n do i:=i+1; s:=s+i;. D. For i:=1 to n do begin i:=i+1; s:=s+i; end;. Câu 5: Trong lệnh lặp For – do A. giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối. B. giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối. C. giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối. D. giá trị đầu phải bằng giá trị cuối. Câu 6: Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For…to…do phải như thế nào? A. Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu. B. Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối. C. Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh.
  5. D. Không cần phải xác định kiểu dữ liệu. Câu 7: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau S:=10; For i:=1 to 4 do S:=S+i; Giá trị của biến S bằng bao nhiêu? A. 10. B. 14. C. 20. D. 0. Câu 8: Xác định số vòng lặp cho bài toán: Tính tổng các số nguyên từ 2 đến 50. A. 50. B. 49. C. 48. D. 60. Câu 9: Hoạt động lặp với số lần chưa biết trước là A. mỗi buổi học đúng 5 tiết. B. mỗi tuần đi công viên một lần. C. ngày đánh răng 2 lần. D. học đến khi nào thuộc bài. Câu 10: Trong câu lệnh while…do điều kiện đúng thì A. vòng lặp vô tận. B. thoát khỏi vòng lặp. C. tiếp tục vòng lặp. D. lặp 10 lần. Câu 11: Cú pháp của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước là A. while do ;. B. while to ;. C. while to do;. D. while do ;. Câu 12: Trong Pascal câu lệnh đúng là A. while i = 1 do t:=10; B. while i := 1 do t:=10; C. while i = 1 do; t:=10; D. while i = 1 to t:=10; Câu 13: Hãy đưa ra kết quả trong đoạn lệnh x:=1; While a =5 C. Hoa hậu. D. không có kết quả. Câu 14: Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì? A. Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa do. B. Kiểm tra giá trị của . C. Thực hiện sau từ khóa then. D. Kiểm tra < câu lệnh >. Câu 15: : Cho đoạn chương trình sau S:=10; While S20. B. S
  6. Cho chương trình Pascal sau: (Sử dụng cho câu 3 và câu 4) S:=0; n:=1; For i:= 15 to 5 do; S:=S+n; Writeln(’Ket qua S=’,S); Câu 3: (0.5 điểm) Em hãy cho biết sau từ khóa do chương trình trên thực hiện lặp lệnh nào? Vì sao? Câu 4: (0.5 điểm) Giá trị được gán cho biến đếm i của chương trình trên đúng hay sai? Vì sao? Câu 5: (1.0 điểm) Em hãy chỉ ra lỗi sai hoặc chưa phù hợp và sửa lại cho đúng các câu lệnh Pascal sau? A. a/ For i:=1.5 To 5 Do S:=S+i b/ For i := 100 to 1 do writeln(‘A’); Câu 6. (1 điểm) Viết chương trình tính tổng các số tự nhiên trong phạm vi từ 25 đến 40. Thông báo kết quả ra mà hình.(HS khuyết tật không làm câu này) ........ Hết ........ Người duyệt đề Người ra đề Phạm Thị Thu Lệ Nguyễn Thị Tuyết Sương
  7. TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II I. Trắc nghiệm: ( 5 điểm) Mỗi câu đúng 0.33 điểm, 3 câu đúng 1 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 1 1 15 2 3 4 Đáp án C A B D A B C B D C D A C B A II. Tự luận: (5 điểm) Câu Đáp án Điểm Sự khác biệt giữa câu lệnh lặp với số lần biết trước và câu lệnh lặp 1 với số lần chưa biết trước. 1 Câu lệnh lặp với số lần biết trước : - Chỉ thị cho máy tính thực hiện 1 lệnh hay 1 nhóm lệnh với số lần đã được xác định từ trước. - Điều kiện là 1 giá trị của 1 biến đếm có giá trị nguyên Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước : - Chỉ thị cho máy tính thực hiện 1 lệnh hay 1 nhóm lệnh với số lần lặp chưa biết trước. - Điều kiện tổng quát hơn, có thể là kiểm tra của 1 giá trị có thực, cũng có thể là 1 điều kiện tổng quát khác. 2 HSKT 2 Số vòng lặp = giá trị cuối – giá trị đầu +1. 1 HSKT 2 - Sau từ khóa do chương trình sẽ không thực hiện lặp lệnh nào cả. 0.25 3 - Vì theo cú pháp lệnh lặp sau từ khóa do là một câu lệnh tuy nhiên ở chương trình trên sau do là dấu ; để kết thúc một dòng 0.25 lệnh nên chương trình sẽ không thực hiện lặp lệnh nào cả. - Giá trị được gán cho biến đếm i của chương trình là sai. 0.25 4 - Tại vì trong câu lệnh lặp kiểu dữ liệu của biến đếm phải là kiểu số nguyên. 0.25 a/ For i:=1 to 10;do i:=i+1; lỗi: Dấu ; trước do. 0.25 Sửa sai: For i:=1 to 10 do i:=i+1; 0.25 b/ while x:
  8. uses crt; var Tong,i: integer; begin clrscr; 0.25 Tong:= 0; for i := 20 to 45 do tong:= tong+i; 0.25 writeln(‘tong cac gia tri la',tong:3); readln; 0.25 end.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2